Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tiết 6: Bài tập vận dụng định luật ôm - Năm học 2018-2019

I. Lý thuyết

1. Định luật Ôm

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.

 Trong đó:

U: Hiệu điện thế đo bằng vôn (V)

I: Cường độ dòng điện đo bằng ampe (A)

R: Điện trở đo bằng ôm ( )

2. Đoạn mạch nối tiếp

I1 = I2 = I; U = U1 + U2

Rtđ = R1 + R2

Mở rộng: Mạch có n điện trở mắc nối tiếp

Rtđ = R1 + R2 + R3+.+ Rn

3. Đoạn mạch song song

I = I1 + I2; U1 = U2 = U

 Mở rộng: Mạch có 3 điện trở mắc nối tiếp

 

docx4 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 403 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tiết 6: Bài tập vận dụng định luật ôm - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 6. 	 Ngày soạn: 23 /8 / 2018 
	Ngày dạy : / 9 /2018
Bài 6: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức:
 - Vận dụng các kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về đoạn
 mạch gồm nhiều nhất 3 điện trở 
 - Ôn lại kiến thức về định luật Ôm
 2. Kỹ năng:
 - Vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập
 - Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu và phân tích đề
 3. Năng lực:
 - Năng lực giải quyết vấn đề: Trả lời được các câu hỏi phát vấn của giáo viên
 trong giờ học. 
 - Năng lực tự học: Tóm tắt được nội dung trọng tâm của bài học.
 - Năng lực giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ: Học sinh có thể trình bày trước lớp 
 các câu hỏi do giáo viên đặt ra.
 - Năng lực thực nghiệm: Xử lí thông tin
 - Năng lực sáng tạo: Suy nghĩ ra nhiều cahs giải khác nhau cho cùng một bài 
 toán.
 4. Thái độ:
 Học sinh say mê khám phá các hiện tượng Vật lí, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị 
 - GV: Giáo án
III. Hoạt động trên lớp.
Hoạt động 1 (3 phút)
Ổn định tổ chức, giới thiệu bài học
 - Kiểm diện học sinh
 - Giới thiệu bài học mới
Hoạt động 2 (7 phút)
Nhắc lại kiến thức đã học
- GV: Phát biểu hệ thức định luật Ôm? Nêu ý nghĩa của điện trở?
- HS: Biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn.
- HS: Viết các công thức về cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở tương đương trong trường hợp đoạn mạch nối tiếp và song song.
I. Lý thuyết
1. Định luật Ôm
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
 Trong đó:
U: Hiệu điện thế đo bằng vôn (V)
I: Cường độ dòng điện đo bằng ampe (A)
R: Điện trở đo bằng ôm ()
2. Đoạn mạch nối tiếp
I1 = I2 = I; U = U1 + U2 
Rtđ = R1 + R2
Mở rộng: Mạch có n điện trở mắc nối tiếp 
Rtđ = R1 + R2 + R3+...+ Rn
3. Đoạn mạch song song
I = I1 + I2; U1 = U2 = U 
 Mở rộng: Mạch có 3 điện trở mắc nối tiếp 
Hoạt động 3 (33 phút)
Giải bài tập
- HS đọc đề và tóm tắt bài 1.
- GV: R1; R2 được mắc như thế nào? Ampe kế, Vôn kế đo những đại lượng nào?
 + Để tính được điện trở tương đương ta có công thức nào? 
- GV: Ngoài cách này ra ta còn cách nào khác để tính được và R2. (Tính R2 
- HS tóm tắt đề bài 2 và trả lời các câu hỏi: R1; R2 được mắc như thế nào? Ampe kế đo những đại lượng nào?
- GV: Muốn tính UAB ta cần tính được đại lượng nào? Muốn tính R2 ta cần biết thêm đại lượng nào?
- Gợi ý: Tính UAB qua mạch R1. Tính I 2 chạy qua R2 , từ đó tính R2
- HS suy nghĩ thêm cách giải khác.
- Gợi ý: Từ câu a ta có UAB R2
- HS đọc đề, tóm tắt đề bài 3.
- GV: 3 điện trở trên hình 6.3 mắc như thế nào với nhau?
- Nêu cách tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB? 
- Nêu cách tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở?
- HS suy nghĩ cách giải khác.
- Gợi ý:
 Sau khi tính được I1 ta áp dụng công thức 
 và 
Bài 1: 
TT: R1 = 5 , UV = 6V
IA = 0,5A
a. Rtđ =?
b.R2 = ?
Giải 
R1 nt R2 IA = IAB =0,5A
UV = UAB = 6V
a. = 
b. R1 nt R2 
 = R1 + R2
 R2 = - R1 = 7
Bài 2:
TT: R1 = 10,
IA = 1,8A
a, UAB =?
b, R2 = ?
Giải 
a, (A) nt R1 I1 = = 1,2A
(A) nt (R1 // R2) IA = IAB = 1,8A. 
Ta có: U = I.R 
 U1 = I1.R1 = 1,2. 10 = 12V
 R1 // R2 U1 = U2 = UAB = 12V
b, V× R1 // R2 : I = I1 +I 2 
 I2 = I - I1 = 1,8 - 1.2 = 0,6A
Mà: 
Bài 3:
R1 = 15, R2 = R3 = 30
UAB = 12
a, RAB = ?
b, I1,I2 , I3 =?
Giải 
RAB = R1 +R23 = 15+15 =30
b, Ta có: => 
I1 = IAB = 0,4A
U1 = I1 . R1 = 0,4. 15 = 6(V)
U2 = U3 = UAB – U1 = 6V
I2 = I3 = 0,2A
 Hoạt động 4 (2 phút)
Củng cố - hướng dẫn về nhà
- Nhấn mạnh các bước giải bài tập
- Yêu cầu hs về nhà củng cố lại bài đã học và làm các bài tập trong SBT
- Chuẩn bị bài mới
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
.
.
.	

File đính kèm:

  • docxgiao_an_vat_ly_lop_9_tiet_6_bai_tap_van_dung_dinh_luat_om_na.docx