Giáo án Vật lý Lớp 9 - Chương I: Điện học - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Nguyệt Đức

I. Môc tiªu:

Kiến thức: Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp gồm nhiều nhất ba điện trở. Rt® = R1 + R2 +R3

Kĩ năng: Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp với các điện trở thành phần. Rt® = R1 + R2

Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần. Rt® = R1 + R2 +R3

Thái độ: Yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

đối với mỗi nhóm học sinh

- 3 điện trở mẫu 6 , 10 , 16 .

- Một bộ nguồn điện 6 V có thể điều chỉnh đ­ợc các giá trị của hiệu điện thế một cách liên tục từ 0 đến 6 V.

- Một vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0.1V.

- Một ampe kế có GHĐ 1.5A và ĐCNN 0.1A. - Một công tắc điện

- Bảy đoạn dây nối dài 30 cm

III. Tiến trình

1. ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: C­ờng độ dòng diện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn. Nếu điện trở giảm 2 lần thì:

A. C­ờng độ dòng điện tăng lên 2 lần.

B. C­ờng độ dòng điện giảm đi 2 lần. C . C­ờng độ dòng điện tăng lên 6 lần.

 D . C­ờng độ dòng điện giảm đi 6 lần.

 3. Đặt vấn đề: Liệu có thể thay thế 2 điện trở mắc nối tiếp bằng 1 điện trở có giá trị t­ơng đ­ơng đ­ợc không?

1. Các hoạt động :

Hoạt động 1: ( 5 phút ) Ôn lại những kiến thức liên quan đến bài mới.

 

doc59 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 570 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý Lớp 9 - Chương I: Điện học - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Nguyệt Đức, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 các điện trở rất mỏng nên tiết diện lớn hay nhỏ?
Khi đó tại sao trị số điện trở của nó lớn? 
Yêu cầu HS thực hiện C9. 
HS đọc C7 và giải thích.
Lớp than hay lớp kim loại dùng để chế tạo các điện trở rất mỏng nên tiết diện nhỏ.
R= pl/S , nếu S rất nhỏ thì R rất lớn.
HS thực hiện C9
II. Điện trở dùng trong kĩ thuật.
Nhận dạng:
C1: Trị số được ghi trên điện trở.
C2: Trị số được thể hiện bằng các vòng mầu sơn trên điện trở. 
Vận dụng - củng cố:( 10 phút )
C10	Tóm tắt: Giải
 R = 20 
 = 1,1. 10-6 m 
 S = 0,5 mm2= 0,5.10-6m2 
 d = 2 cm = 0,02 m . 
 n =?	
Chiều dài của 1 vòng dây là:
 l1 = 3,14. d = 3,14. 0,02 = 0,0628 ( m )
 Chiều dài của dây là: 
 R = pl/S l = RS/p = 9,091 ( m )
Số vòng dây là: 
 n = l/ l1 = 145 vòng.
Củng cố: Biến trở là gì? Biến trở dùng để làm gì?
 6. Hướng dẫn về nhà: Học bài ,làm bài tập 10.1 10.6 SBT
HD
Bài 10.1
Tóm tắt HD
R = 20 R = pl/ S 
p = 1,1. 10-6 m l = RS/ p 
S = 0,5 mm2= 0,5.10-6m2 
l= ?
Bài 10.3 HD 
p = 1,1. 10-6 m l = 3,14nd
S = 0,5 mm2= 0,5.10-6m2 R= pl/S = 
n = 500 vòng Imax= Umax/ Rmax 
d = 4 cm = 0,04 m.
a) R = ?
b) Umax= 67V
 Imax = ? 	
Ngày dạy : 01/10/2018
Tiết 11: bài tập vận dụng định luật ôm và
công thức tính điện trở của dây dẫn.
I. Mục tiêu
- Vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính được các đại lượng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở mắc nối tiếp, song song hoặc hỗn hợp.
II. Chuẩn bị
Đối với cả lớp:
Ôn tập định luật Ôm đối với các loại đoạn mạch nối tiếp, song song hoặc hỗn hợp.
Ôn tập công thức tính điện trở của dây dẫn theo chiều dài, tiết diện và điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn.
III. Tiến trình
ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong bài.
Đặt vấn đề: Sử dụng định luật ôm, đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song, hỗn hợp, công thức tính điện trở để làm bài tập.
Các hoạt động:
Hoạt động 1: ( 13 phút ) Vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở.
Trợ giúp của GV
 Hoạt động của HS
 Nội dung
Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đầu bài.
Để tính cường độ dòng điện ta sử dụng công thức nào?
Đại lượngnào đã biết đại lượng nào chưa biết? 
Đại lượng chưa biết được xác định bằng công thức nào?
Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm- NX.
GV sửa và nhận xét.
HS đọc và tóm tắt đầu bài.
HS xây dựng sơ đồ GBT
U đã biết, R chưa biết.
HS giải bài tập vào vở.
1 HS lên bảng làm.
1 HS khác nhận xét.
Cả lớp thảo luận nhận xét.
Bài 1: Tóm tắt
 = 1,1.10-6 m.
l = 30 m.
S = 0,3mm2= 0,3.10-6m2.
U = 220 V.
I = ? 
Giải
Điện trở của dây là:
Cường độ dòng điện chạy qua dây là:
Hoạt động 2: ( 13 phút ) Đoạn mạch nối tiếp và công thức tính điện trở.
Yêu cầu HS đọc và tóm tắt .
Đoạn mạch này mắc nối tiếp hay song song?
Nêu các tính chất của đoạn mạch mắc nối tiếp.
Yêu cầu HS xây dựng sơ đồ GBT.
Để tính R2 cần sử dụng công thức nào?
Tính R bằng công thức nào?
Cường độ dòng điện của đoạn mạch mắc nối tiếp có tính chất gì?
tính chiều dài biến trở bằng công thức nào?
Yêu cầu HS tìm cách giải khác.
Yêu cầu các nhóm trình bày vào bảng phụ.
GV nhận xét và sửa.
Đọc và tóm tắt đầu bài.
Nêu các tính chất của đoạn mạch mắc nối tiếp.
- I = I1 = I2
- U = U1 + U2
- R = R1+ R2
- U1/ U2 = R1/ R2 
a)R = R1+ R2 R2= R- R1
R = U/ I 
 I =I1=I2.
Tìm cách giải khác.
b) R = pl/ S. 
Trình bày bảng phụ treo lên bảng.
Nhận xét bài của các nhóm.
Bài 2: Tóm tắt
R1= 7,5 
I1 = 0,6 A
U = 12 V
a) R2 = ?
b) Rb = 30 
p = 0,4.10-6 m
S = 1 mm2=10-6m2
l = ?
Giải 
a) vì đoạn mạch mắc nối tiếp nên: I = I1= I2=0,6 A.
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
R = U/ I = 12/ 0,6 = 20( )
Điện trở R2 của biến trở là:
R = R1+ R2 R2= R- R1
R2= 20 – 7,5 = 12,5 ( )
b) chiều dài dây dẫn làm biến trở là:
R= pl/S l = RS/p = 75m
Hoạt động 3: ( 15 phút ) Giải bài tập về đoạn mạch hỗn hợp.
Yêu cầu HS đọc và tóm tắt.
HD HS xây dựng sơ đồ
Tính RMN	
 R12= ?
 Rd = ?
Tính U
 U1= U2=
Yêu cầu HS trình bày vào vở.
Tóm tắt
R1= 600 
R2= 900
U = 220 V
l = 200m
S = 0,2mm2=0,2.10-6m2
a) R=?
b) U1=U2=?
HS xây dựng sơ đồ
Rtđ= Rd + R12
Rd=pl/S
1/ R12 = 1/ R1+ 1/ R2 R12=R1.R2/( R1+R2)
U12 = U1=U2
U12= I12.R12
I = Id = I12
I = U/ R
HS trình bày vào vở.
Bài 3
Điện trở dây dẫn là:
R=pl/S = 17 ( )
Điện trở đoạn mạch // là:
1/ R12 = 1/ R1+ 1/ R2 R12=R1.R2/( R1+R2)=360
Điện trở tương đương của mạch điện là:
Rtđ= Rd + R12= 377
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là:
I = U/ R = 220/377( A )
Vì mạch mắc nối tiếp:
I = Id = I12
Hiệu điện thế 2đầu đoạn mạch AB là:
U12= I12.R12= 220.360/377
 = 210 V 
U12 = U1=U2 = 210 V	 Rtđ = R1.R2/ ( R1+ R2) = 8 
Củng cố: 
- Phát biểu nội dung định luật Ôm. Biểu thức.
Nêu tính chất đoạn mạch mắc nối tiếp.
Điện trở phụ thuộc của vào các yếu tố như thế nào?
Hướng dẫn về nhà: 
Học bài làm bài tập 11.1 11.4 SBT . Đọc trrước bài công suất điện.
HD
Bài 11.1
Tóm tắt
R1= 7,5 
I = 0,8 A 
R2=4,5 
U= 12V
a) R3 = ? 
b) = 1,1.10-6m 
 l = 0,8m
 S = ?
HD 
a) R = U/ I 
 R = R1+ R2+ R3 R3 =
b) 
Bài 11.2
Tóm tắt HD
U1=U2= 6V a) U1=U2 R1// R2nt Rb
R1= 8 R12= R1R2/ ( R1+ R2)
R2=12 I12= U12/ R12
U = 9V U12=U1=U2
a) Vẽ sơ đồ I = Ib= I12 
 Rb=? U = U12+ Ub 
b) p = 0,4.10-6 m Ub
 l = 2m Rb= Ub/ Ib
 U = 30V b) R = U/ I
 I = 2A R = l/S 
 d = ? S =
 ta có: S = 3,14( d/2)2 d = 
Ngày dạy : 04/10/2018
Tiết 12: Công suất điện
I. Mục tiêu
Kiến thức: Nờu được ý nghĩa của số vụn, số oỏt ghi trờn dụng cụ điện. Viết được cụng thức tớnh cụng suất điện.
Kĩ năng: Vận dụng được cụng thức = U.I đối với đoạn mạch tiờu thụ điện năng.
II. Chuẩn bị
Đối với mỗi nhóm HS
- 1 bóng đèn 6V- 3W 
- 1 bóng đèn 6V- 6W 
- 1 bóng đèn 6V- 8W
- 9 đoạn dây dẫn
- 1 ampe kế có GHĐ 3A- ĐCNN 0.1A.
- 1 vôn kế có GHĐ 15 V - ĐCNN 0.5V
- 1 biến thế nguồn
- 1 công tắc
- 1 biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 20 và chịu được dòng điện tối đa 2A.
Đối với cả lớp:
- 1 bóng đèn 6V- 3W 
- 1 bóng đèn 12V- 10W 
- 1 bóng đèn 220V- 100W 
- 1 bóng đèn 220V- 25W
III. Tiến trình
ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phát biểu nội dung định luật ôm. Biểu thức của định luật. Vận dụng bài 11.1a
HS2: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào các yếu tố như thế nào? VD bài 11.1b
Đặt vấn đề: Khi sử dụng đèn điện, có đèn sáng mạnh có đèn sáng yếu, ngay cả khi các đèn này được dùng với cùng một hiệu điện thế. Tương tự như vậy, các dụng cụ điện như quạt điện , bếp điện . Cũng có thể hoạt động mạnh yếu khác nhau. Căn cứ vào đâu để xác định mức độ hoạt động mạnh yếu khác nhau này?
Các hoạt động:
Hoạt động 1: ( 15 phút ) Tìm hiểu công suất định mức của các dụng cụ điện.
Trợ giúp của GV
 Hoạt động của HS
 Nội dung
Cho HS quan sát cácloại bóng đènvà đọc số vôn, số oát ghi trên đèn.
GV tiến hành TN h12.1 SGK để HS quan sát và nhận xét độ sáng của các bóng đèn.
GV cho HS trả lời C1, C2
Yêu cầu HS tìm ý nghĩa số vôn, số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện. 
VD: Đ1: 220V – 100W
 Đ2: 220V – 25W
Bàn là: 220V – 800W
Đèn xe máy: 12V – 10W
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, hoàn thành C3 
HS quan sát các loại bóng đènvà đọc số vôn, số oát ghi trên đèn.
Quan sát TN của GV và nhận xét
C1: Nếu các đèn sử dụng với cùng 1 hiệu điện thế, đèn có số oát lớn hơn thì sáng mạnh hơn. Đèn có số oát nhỏ hơn thì sáng yếu hơn. 
Đ1: Khi sử dụng với hiệu điện thế 220V thì tiêu thụ công suất điện là 100W 
Đ2: Khi sử dụng với hiệu điện thế 220V thì tiêu thụ công suất điện là 25W
Trả lời C3 
I. Công suất định mức của các dụng cụ điện.
1. Số vôn và số oát trên các dụng cụ điện.
- Công suất có đơn vị là oát ( W )
2. ý nghĩa của số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện.
Công suất định mức của mỗi dụng cụ điện cho biết công suất mà dụng cụ đó tiêu thụ khi hoạt động bình thường. 
Hoạt động 2: ( 10 phút ) Tìm công thức tính công suất điện.
GV mắc mạch điện như h12.2, điều chỉnh con chạy của biến trở để đèn sáng dần lên. Yêu cầu quan sát độ sáng của đèn với kim chỉ của vôn kế và ampe kế.
Công suất của đèn có quan hệ với U và I như thế nào?
Yêu cầu HS nghiên cứu II.2 và nêu các bước tiến hành TN. Trả lời C4
Gợi ý C5: Vận dụng công thức tính công suất và định luật Ôm.
Quan sát TN thấy đèn sáng dần lên, tức công suất của đèn tăng thì kim ampe kế và vôn kế cũng quay, chỉ giá trị U,I tăng dần.
HS xác định mối liên hệ giữa P, U, I. 
Đọc SGK nêu các bước tiến hành TN.
Hoạt động cá nhân làm C4.
Rút ra kết luận.
Hoạt động nhóm C5
II. Công thức tính công suất điện.
1. Thí nghiệm
2. Công thức tính công suất
 P = U.I
Trong đó:
- P là công suất ( W )
- U là hiệu điện thế (V)
- I cường độ dòng điện ( A ).
Vận dụng - củng cố:
GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm C6, C7, C8 
GV gợi ý:
Đèn sáng bình thường thì U = ?; P = ?
GV theo dõi, uốn nắn, sửa chữa sai sót của HS.
Yêu cầu HS đọc có thể em chưa biết .
Củng cố: Trên 1 bóng đèn có ghi 12V- 5W. Hãy cho biết ý nghĩa số ghi 5W.
Bằng cách nào có thể xác định công suất của một đoạn mạch khi có dòng điện chạy qua?
HS hoạt động cá nhân làm C6, C7, C8 
C6: Uđm= 220V ; Pđm= 75W
 Iđm =? ; R = ? ; I cầu chì = 0,5A?
Cường độ dòng điện qua đèn lúc sáng bình thường khi đèn được mắc vào hiệu điện thế 220V và có công suất 75W:
Điện trở của đèn là:
Dùng cầu chì loại 0.5A được vì nều đoản mạch thì cầu chì tự ngắt
 6. Hướng dẫn về nhà:
Học bài làm bài tập 12.1 12.7 SBT . Đọc trrước bài : Điện năng công của dòng điện.
HD 
Bài 12.2
Tóm tắt HD 
Đèn : 12V- 6W 
a) Nêu ý nghĩa số ghi? 
b) Iđm=? 
c) R = ? 
Bài 12.5
Nồi: 220V- 528W HD
 a) I = ? 
 b) R = ? 
Ngày dạy : 08/10/2018
Tiết 13: ĐIỆN NĂNG –CễNG CỦA DềNG ĐIỆN.
Mục tiêu
Kiến thức: Nờu được một số dấu hiệu chứng tỏ dũng điện mang năng lượng.
Chỉ ra được sự chuyển hoỏ cỏc dạng năng lượng khi đốn điện, bếp điện, bàn là điện, nam chõm điện, động cơ điện hoạt động
Viết được cụng thức tớnh điện năng tiờu thụ của một đoạn mạch.
Kĩ năng: Vận dụng được cụng thức A = .t = U.I.t đối với đoạn mạch tiờu thụ điện năng.
Thỏi độ: nghiờm tỳc, hợp tỏc nhúm, 
Chuẩn bị đối với cả lớp: 1 công tơ điện.
Tiến trình
 1. ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công suất tiêu thụ điện năng của đoạn đoạn mạch được mắc vào hiệu điện thế U, cường độ dòng điện I à điện trở của nó là R?
A. P = U.I B.P = U/I C. P = U2/ R. D. P = I2R 
HS2: Bài 12.2
HS3: Bài 12.3
Đặt vấn đề: Như SGK
Các hoạt động:
Hoạt động 1:( 8 phút ) Tìm hiểu năng lượng của dòng điện.
Trợ giúp của GV
 Hoạt động của HS
 Nội dung
Yêu cầu HS quan sát hình 13.1 SGK, kết hợp thực tế để trả lời C1. 
Gọi HS trả lời C1 và điều khiển thảo luận câu trả lời.
HS quan sát hình 13.1 SGK, kết hợp thực tế để thảo luận nhóm trả lời C1.
Trả lời câu hỏi, lấy các ví dụ khác chứng tỏ dòng điện có mang năng lượng.
I. Điện năng
1. Dòng điện có mang năng lượng.
Dòng điện có mang năng lượng, năng lượng của dòng điện gọi là điện năng.
Hoạt động 2: ( 8 phút ) Tìm hiểu sự chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lượng khác. 
Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời C2, C3. Gọi HS trả lời.
Điều khiển câu trả lời để đi đến thống nhất.
Qua nội dung phần 1 các em rút ra kết luận gì? 
Cá nhân HS nghiên cứu để trả lời C2,C3 theo yêu cầu của GV.
Tham gia thảo luận câu trả lời.
Thảo luận nhóm để rút ra kết luận.
2. Sự chuyển hoá điện năng thàng các dạng năng lượng khác.
3. Kết luận: SGK
Hoạt động 3: ( 15 phút ) Tìm hiểu công của dòng điện, công thức tính công và dụng cụ đo công của dòng điện.
Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời: công của dòng điện là gì?
Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học trả lời C4, C5.
Gọi HS trả lời và điều khiển thảo luận câu trả lời.
Yêu cầu HS nêu tên, đơn vị từng đại lượng có trong công thức.
Dựa vào công thức tính công, hãy cho biết muốn đo công của dòng điện phải dùng những dụng cụ nào?
GV giới thiệu công tơ điện.
Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời C6.
HS đọc SGK để nắm công của đòng điện là gì?
HS nhớ lại kiến thức đã học trả lời C4.
Thảo luận nhóm C5.
HS nêu tên, đơn vị từng đại lượng có trong công thức.
Muốn đo công của dòng điện phải dùng những dụng cụ: Vôn kế, ampe kế, đồng hồ thời gian. 
II. Công của dòng điện.
1. Công của dòng điện.
2. Công thức tính công của dòng điện. 
Trong đó:
U: Hiệu điện thế ( V ).
I: Cường độ dòng điện ( A )
t: thời gian. ( s )
A: Công của dòng điện ( J )
 1J = 1V.1A.1s
1KWh = 1000W.3600s = 
 = 3600000J
3. Đo công của dòng điện bằng công tơ điện.
Vận dụng – củng cố:
Làm C7, C8.
Điện năng là gì?
Điện năng mà dụng cụ điện sử dụng được tính như thế nào?
Dùng dụng cụ nào để đo điện năng tiêu thụ ? Số đếm của công tơ điện cho biết gì?
Đọc ghi nhớ, đọc có thể em chưa biết.
Hướng dẫn về nhà: 
Học thuộc phần ghi nhớ. Làm BT 13.1 13.6 SBT.
Đọc và nghiên cứu trước bài tập bài 14 SGK.
HD
Bài 13.3 
12V – 6W P = U2/ R 
U = 12 V R = U2/ P
 t = 1 h	 A =Pt
a ) R = ?
b ) A = ?
Bài 13.6
 n = 500 gia đình. Ptb = nP
 1 GĐ: t1 = 4 h A = Ptbt1t2.
 P = 120 W T = A.T1
a ) Ptb = ?
b) A = ?
c) T1 = 700 đồng.
 T = ?
Ngày dạy :14/10/2018
Tiết 14: bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng.
Mục tiêu
Giải được các bài tập tính công suất điện và điện năng sử dụng đối với các dụng cụ điện mắc nối tiếp và mắc song song, trong đó có sự kết hợp với việc vận dụng định luật ôm đốivới các mạch này.
Chuẩn bị
Đối với học sinh:Ôn tập định luật Ôm đối với các loại đoạn mạch và các kiến thức về công suất và điện năng tiêu thụ.
Tiến trình
1. ổn định lớp: 
Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài.
Các hoạt động:
Hoạt động 1: ( 12 phút ) Giải bài tập về định luật ôm và công thức tính công, công suất. 
Trợ giúp của GV
 Hoạt động của HS
 Nội dung
Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải.
Viết công thức tính R
Viết công thức tính P
Viết công thức tính A theo P và t.
Để tính A theo đơn vị J thì các đại lượng khác tính bằng đơn vị gì?
1 số đếm của công tơ ứng với bao nhiêu Jun?
Tóm tắt
U = 220V
I = 341mA 
 = 0.341A
a ) R = ?
b ) t1= 4h/ ngày
 t2= 30 ngày
 A = ? ( J ); ( KWh ) 
Viết các công thức
R; P; A tính vào vở. 
Bài 1 Giải
Điện trở của đèn là:
R = U/ I = 220/ 0,341 = 645 ( )
Công suất của đèn là:
P= U.I = 220. 0,341 = 75 ( W )
 = 0,075 KW.
Thời gian sử dụng điện là:
t = t1. t2 = 4.30 = 120 ( h ).
Điện năng bóng tiêu thụ là: 
A =Pt = 0,075. 120 = 9 KWh = 9 số
 = 9. 3600000 = 32400000( J )
Hoạt động 2: ( 12 phút ) Sử dụng đoạn mạch nối tiếp và CT tính công, công suất.
Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài.
Biến trở và đèn được mắc với nhau như thế nào?
Tính cường độ dòng điện bằng công thức nào?
Rb được xác định như thế nào?
Đại lượng nào đã biết? Chưa biết?
Pb?
Ab?
A?
Yêu cầu HS giải bài tập vào vở.
Gọi 1 HS trình bày bảng.
Gọi 2 HS nhận xét.
GV sửa.
Tóm tắt
Đ: 6V – 4,5W
 U = 9V
a) Đèn sáng bình thường. I = ?
b) Rb=?; Pb =?
c) t = 10’ = 600s
Ab=?; A =?
Xây dựng sơ đồ giải
a) I = Iđ = Ib
 Iđ= Pđ/ Uđ
b) Rb= Ub/ Ib
 Ub= U- Uđ
 Pb = UbIb.
c) Ab= Pbt
 A = UIt
HS làm bài.NX
GV sửa
Bài 2
a) Cường độ dòng điện qua đèn là:
P = U/ I Iđ= Pđ/ Uđ= 4,5/6= 0,75A
Vì Rb nt Rđ nên : I = Ib= Iđ= 0,75A
Số chỉ của ampe kế là 0,75 A.
b) Hiệu điện thế 2 đầu biến trở là:
U = U1+ U2 Ub= U- Uđ = 3 ( V )
Điện trở của biến trở là:
Rb= Ub/ Ib = 3/ 0,75 = 4 ( )
Công suất của biến trở là:
Pb = UbIb = 3 . 0,75 = 2,25 ( W )
c) Điện năng tiêu thụ của biến trở là:
Ab= Pbt = 2,25 . 600 = 1380 ( J )
Điện năng tiêu thụ của mạch điện là:
A = UIt = 9 . 0,75 . 600 = 4050 ( J )
 Đáp số: a) 0,75 A
 b) 4 ; 2,25 W
 c) 1380J; 4050J 
Hoạt động 3: ( 15 phút ) Sử dụng đoạn mạch song song và CT tính công, công suất
Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài.
Đoạn mạch này được mắc như thế nào?
Vẽ sơ đồ của đoạn mạch.
HD HS xây dựng sơ đồ GBT.
Nêu ý nghĩa số ghi trên các dụng cụ điện.
Yêu cầu HS trình bày bài vào vở.
Gọi 1 HS trình bày bảng.
Gọi 2 HS nhận xét.
GV sửa.
Tóm tắt
Đ: 220V- 100W
BL: 220V- 1000W
U = 220 V
a) R = ?
b) t = 1h = 3600s
 A = ? ( J );( KWh )
Xây dựng sơ đồ
Rtđ= R1R2/( R1+ R2)
Rbl= U2/Pbl
Rđ= U2/Pđ
A= Pt 
P = Pđ + Pbl 
Bài 3
a) Điện trở của đèn là:
Pđ= U2/Rđ Rđ= U2/Pđ = 484 ( )
 Điện trở của bàn là là:
Pbl= U2/Rbl Rbl= U2/Pbl = 48,8
Điện trở tương đương của đoạn mạch là: Rtđ= RđRbl/( Rđ+ Rbl) = 44 ( )
b) Công suất của toàn mạch là:
P = Pđ + Pbl = 100 + 1000 = 1100(W).
 = 1,1 KW
Điện năng toàn mạch tiêu thụ trong 1h là: A = Pt = 1,1 . 1 = 1,1 ( KWh )
 = 1100.3600 = 3960000 ( J )
Vận dụng củng cố:
Phát biểu nội dung định luật Ôm, biểu thức của định luật. 
Nêu tính chất của đoạn mạch nối tiếp, song song.
Nêu công thức tính công suất, công.
Hướng dẫn về nhà:Học bài, làm bài tập 14.1 14.6
 Chuẩn bị mẫu báo cáo cho giờ sau.
HD bài 14.3
Đ: 220V- 100W 
a ) t1= 4h/ ngày 
 t2= 30 ngày 
 A = ? 
b) Đ1nt Đ2
 U = 220 V
 P =?
 Pđ =? 
c) Đ1nt Đ3 	 
 Đ3: 220V- 75W 
 U = 220 V 	 
 P =? 
 P1=?
 P2=?
a) A = Pt
 t = t1. t2 
 b) Rđ = U2/Pđ 
 R = 2 Rđ
 Pđ= U2/Rđ
 P= U2/R 
c) Rđ = U2/Pđ 
 R = R1+ R3
 P ; P1; P2
Ngày soạn: 
Ngày dạy : 
Tiết 15: Thực hành: Xác định công suất của các dụng cụ điện.
Mục tiêu
Xác định được công suất của các dụng cụ điện bằng ampe kế và vôn kế.
Chuẩn bị
Đối với mõi nhóm HS:
1 bóng đèn pin nhỏ loại 2,5 V
1 biến trở con chạy 20 - 2A.
1 quạt điện nhỏ 2,5 V
1 ampe kế có GHĐ 0,5A và ĐCNN 0,01A.
1 vôn kế có GHĐ 5V và ĐCNN 0,1V.
1 nguồn điện 6V
1 bóng đèn 2,5V- 1W
1 công tắc
9 đoạn dây dẫn.
 - Mỗi HS chuẩn bị báo cáo.
Tiến trình
ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 
Các hoạt động:
Hoạt động1: ( 5 phút ) Trả lời câu hỏi trong mẫu báo cáo.
Trợ giúp của GV
 Hoạt động của HS
 Nội dung
Mục tiêu cụ thể của bài thực hành là gì?
Yêu cầu HS trình bày các câu hỏi trong báo cáo.
HS trả lời: Xác định công suất của 1 bóng đèn với các hiệu điện thế khác nhau và xác định công suất của quạt điện.
HS trình bày các câu hỏi trong báo cáo.
Các HS khác lắng nghe, nhận xét bổ xung nếu cần.
a) P = UI
b) Đo hiệu điện thế bằng vôn kế, mắc vôn kế song song với đoạn mạch cần đo.
c) Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế, mắc ampe kế nối tiếp với đoạn mạch cần đo.
Hoạt động 2: ( 16 phút ) Thực hành xác định công suất của bóng đèn.
Yêu cầu đại diện 1 vài nhóm HS nêu cách tiến hành thí nghiệm để xác định công suất của đèn.
Kiểm tra hướng dẫn các nhóm HS mắc đúng ampe kế và vôn kế, cũng như việc điều chỉnh biến trở để có được hiệu điện thế đặt vào 2 đầu bóng đèn đúng như yêu cầu ghi trong bảng 1 của mẫu báo cáo.
HS thảo luận và nêu cách tiến hành thí nghiệm để xác định công suất của đèn, vẽ sơ đồ mạch điện lên bảng.
- mắc mạch điện.
- Đóng công tắc. Điều chỉnh biến trở để U = 1V. Đọc I.
Ghi kết quả vào bảng 1.
- làm tương tự với U2 và U3.
Ghi kết quả vào bảng 1.
- Rút ra nhận xét về sự thay đổi của P khi U tăng hoặc giảm. 
1. Xác định công suất của bóng đèn với các hiệu điện thế khác nhau.
X
A
V
Mắc mạch điện như sơ đồ.
Đóng công tắc. Điều chỉnh biến trở để U1 = 1V. Đọc I. 
U2 = 1,5V; U3 = 2V. Đọc I.
Kết quả:
TN
U(V)
I (A)
P(W)
1
 1
2
 1,5
3
 2
Nhận xét:
Hoạt động 3: ( 14 phút ) Thực hành xác định công suất của quạt điện
GV đi kiểm tra các nhóm, yêu cầu mắc dúng ampe kế, vôn kế và điều chỉnh con chạy của biến trở để có hiệu điện thế đặt trên quạt đúng bằng 2,5V.
Yêu cầu HS hoàn thiện mẫu báo cáo.
HS hoạt động nhóm
- Lắp cánh cho quạt điện.
- Tháo bóng đèn ra khỏi mạch và mắc quạt điện vào đúng vị trí của bóng đèn. Công tắc mở, biến trở ở giá trị lớn nhất.
- Lần lượt thực hiện 3 lần đo sao cho Uq = 2,5V. Đọc và đọc và ghi số chỉ của ampe kế. Tính Pq và ghi kết quả vào bảng. 
Tính giá trị trung bình của công suất quạt. 
Hoàn thiện mẫu báo cáo.
2. Xác định công suất của quạt điện.
Mắc quạt vào mạch điện.
Tiến hành đo.
Kết quả:
TN
U(V)
I (A)
P(W)
1
 1
2
 1,5
3
 2
Nhận xét: 
Nhận xét giờ thực hành:
Gv thu bài và chấm mẫu mỗi nhóm 1 bài.
Gv nhận xét ý thức, thái độ của học sinh và nhóm học sinh. Khen thưởng cac nhóm làm tốt trừ điểm các nhóm làm chưa tốt.
Thu dọn đồ dùng: yêu cầu các nhóm thu đồ dùng, mang đồ đi cất.
Hướng dẫn về nhà: Ôn lại kiến thức đã học.
 Đọc trước bài 16: Định luật Jun - Len xơ.
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết 16: Định luật jun - len - xơ.
Mục tiêu
Kiến thức: Phỏt biểu và viết được hệ 

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_9_chuong_i_dien_hoc_nam_hoc_2018_2019_tru.doc