Giáo án Vật lý Lớp 9 (Bản 3 cột)

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- Nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn.

- Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài của dây dẫn .

- Suy luận và tiến hành được thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn.

- Nêu được điên trở của dây dẫn có cùng tiết diện và làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của dây.

2. Kỹ năng:

- Mắc mạch điện theo sơ đồ.

-Sử dụng được các dụng cụ đo: vôn kế, ampe kế.

- Suy luận, lo gíc

3. Thái độ:

-Tự giác, nghiêm túc, có tinh thần hợp tác trong nhóm.

II. CHUẨN BỊ:

* GV: Cho mỗi nhóm HS :

- 1 ampe kế, 1 vôn kế, 1 nguồn điện, 1 công tắc, 8 đoạn dây dẫn bằng đồng có vỏ bọc cách điện .

- 3 dây điện trở có cùng tiết diện được làm từ cùng một loại vật liệu có chiều dài khác nhau .

- Bảng phụ kẻ sẵn bảng 1 ( SGK - T20)

*HS: SGK, thước, vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiển tra bài cũ: ( 4 phút)

 ? Viết công thức biểu diễn mối liên hệ giữa I, U, R trong đoạn mạch có hai điện trở mắc nối tiếp ? Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng vôn kế để đo điện trở của dây dẫn.

2. Bài mới:

* Đặt vấn đề: Như SGK

 

doc167 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 398 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý Lớp 9 (Bản 3 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thấu kính hội tụ.
- Rèn kĩ năng thu thập thông tin, tư duy lo gíc, tìm ra đặc điểm của thấu kính hội tụ.
3. Thái độ: Tự giác, nghiêm túc, có tinh thần hợp tác trong nhóm, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ: 
1.GV: Cho mỗi nhóm học sinh: 1 thấu kính hội tụ, 1 giá quang học, 1 màn hứng, 1 nguồn sáng gồm 3 tia sáng song song. 
2. HS: SGK, thước, vở bài tập, phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Kiển tra bài cũ: ( 4 phút)
? Hãy nêu quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ? So sánh góc tới và góc khúc xạ khi tia sang môi trường nước và ngược lại ?
2.Bài mới:
*. Đặt vấn đề: Như SGK(2 phót)
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của thấu kính hội tụ . (12 phút)
- Y/c ®äc thÝ nghiÖm
 ? Nªu nh÷ng dông cô cÇn, môc ®Ých vµ c¸ch tiÕn hµnh thÝ nghiÖm ?
- Gv nhËn xÐt, Y/c Hs tiÕn hµnh thÝ nghiÖm, th¶o luËn tr¶ lêi C1, C2.
 - Gv nhËn xÐt c¸c c©u tr¶ lêi cña Hs.
- Y/c Hs quan s¸t th¶o luËn tr¶ lêi C3.
- Gv nhËn xÐt, giíi thiÖu c¸ch kÝ hiÖu thÊu kÝnh héi tô.
- Hs ®äc
- Hs tr¶ lêi, nhËn xÐt.
- Hs ho¹t ®éng nhãm tiÕn hµnh thÝ nghiÖm, th¶o luËn tr¶ lêi C1, C2.
- Hs quan s¸t, th¶o luËn tr¶ lêi, nhËn xÐt.
- Hs l¾ng ghe, ghi vë, ghi nhí.
I. §Æc ®iÓm cña thÊu kÝnh héi tô. 
1. ThÝ nghiÖm:
C1.
C2.
2. H×nh d¹ng cña thÊu kÝnh héi tô. 
C3.
Ho¹t ®éng 2: T×m hiÓu kh¸i niÖm trôc chÝnh, quang t©m, tiªu ®iÓm, tiªu cù cña thÊu kÝnh héi tô. (18 phót)
- Y/c Hs th¶o luËn tr¶ lêi C4.
? Quang t©m lµ ®iÓm nµo ? C¸c tia s¸ng ®i qua ®iÓm nµy cã ®Æc ®iÓm g× ?
- Y/c Hs th¶o luËn tr¶ lêi C5, C6.
- Gv nhËn xÐt, Y/c Hs ®äc th«ng tin cña môc 3 SGK – T115.
? ThÕ nµo lµ tiªu cù cña thÊu kÝnh ?
? NÕu cho tia tíi ®i qua tiªu ®iÓm cña thÊu kÝnh th× tia lã cã ®Æc ®iÓm g× ?
- Hs th¶o luËn tr¶ lêi, nhËn xÐt.
- Hs tr¶ lêi, nhËn xÐt.
- Hs th¶o luËn tr¶ lêi, nhËn xÐt.
 - Hs ®äc, ghi nhí.
- Hs tr¶ lêi, nhËn xÐt.
- Hs tr¶ lêi, nhËn xÐt.
II. Trôc chÝnh, quang t©m, tiªu ®iÓm, tiªu cù cña thÊu kÝnh héi tô. 1.Trôc chÝnh:
 SGK – T114.
C4:
2. Quang t©m.
 SGK – T114.
3. Tiªu ®iÓm.
C5:
C6:
4. Tiªu cù:
 SGK – T115.
Hoạt động 3: Vận dụng ( 6 phút)
- Gv hướng dẫn hs thảo luận trả lời C7, C8.
- Gv nhận xét. 
- Hs thảo luận trả lời, nhận xét.
- Hs ghi nhớ, ghi vở
III. Vận dụng: 
C7:
C8 : 
3. Củng cố: ( 2 phút).
Gv củng cố lại nội dung bài, yêu cầu Hs đọc ghi nhớ, đọc phần có thể em chưa biết.
4. Dặn dò: ( 1 phút).
Yêu cầu Hs về học, làm các bài tập trong SBT, đọc và chuẩn bị trước bài sau.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Lớp dạy:9A ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 18. vắng...................
Lớp dạy:9B ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 18. vắng..................
TIẾT 45
Bài 43 : ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ
I- MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức:
- Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ.
- Dùng các tia sáng đặc biệt dựng được ảnh thật và ảnh ảo của một vật qua thấu kính hội tụ.
2. Kĩ năng:
- Dựng được ảnh của một vật qua TKHT.
- Rèn kĩ năng thu thập thông tin, tư duy lo gíc, nghiên cứu hiện tượng tạo ảnh của TKHT bằng thực nghiệm.
3. Thái độ:
- Tự giác, nghiêm túc, có tinh thần hợp tác trong nhóm, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ : 
1.GV: Cho mỗi nhóm học sinh: 1 thấu kính hội tụ, 1 giá quang học, 1 màn hứng, 1 cây nến, diêm. 
2. HS: SGK, thước, vở bài tập, phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Kiển tra bài cũ: ( 3 phút)
? Hãy nêu đặc điểm của các tia sáng qua thấu kính hội tụ? Trình bày cách nhận biết thấu kính hội tụ ?
2.Bài mới:
*. Đặt vấn đề: Như SGK
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ .
 (15 phút)
- Y/c ®äc thÝ nghiÖm
 ? Nªu nh÷ng dông cô cÇn, môc ®Ých vµ c¸ch tiÕn hµnh thÝ nghiÖm ?
- Gv nhËn xÐt, Y/c Hs tiÕn hµnh thÝ nghiÖm, th¶o luËn tr¶ lêi C1, C2, C3, ghi kÕt qu¶ vµo b¶ng 1.
 - Gv nhËn xÐt c¸c c©u tr¶ lêi cña Hs.
- Y/c Hs ®äc th«ng tin cña môc 2 SGK.
- Gv h­íng dÉn Hs t×m hiÓu th«ng tin cña môc 2 SGK.
- Hs ®äc
- Hs tr¶ lêi, nhËn xÐt.
- Hs ho¹t ®éng nhãm tiÕn hµnh thÝ nghiÖm, th¶o luËn tr¶ lêi C1, C2, C3, ghi kÕt qu¶ vµo b¶ng 1.
- Hs ®äc.
- Hs l¾ng nghe, ghi nhí.
I. §Æc ®iÓm cña ¶nh cña mét vËt t¹o bëi thÊu kÝnh héi tô. 
1. ThÝ nghiÖm:
C1.
C2.
C3.
2. H·y ghi c¸c nhËn xÐt ë trªn vµo b¶ng 1:
Ho¹t ®éng 2: Dùng ¶nh cña mét vËt t¹o bëi thÊu kÝnh héi tô.
(10 phót)
- Y/c Hs ®äc th«ng tin môc 1 SGK. 
- Y/c c¸ nh©n Hs lªn b¶ng tr¶ lêi C4.
- Gv h­íng dÉn, Y/c 2 Hs lªn b¶ng tr¶ lêi C5.
- Gv nhËn xÐt c¸c c©u tr¶ lêi cña Hs.
- Hs ®äc.
- Hs lªn b¶ng tr¶ lêi, nhËn xÐt.
- 2 Hs lªn b¶ng tr¶ lêi, Hs kh¸c nhËn xÐt.
II. C¸ch dùng ¶nh:
1. Dùng ¶nh cña ®iÓm s¸ng S t¹o bëi thÊu kÝnh héi tô:
C4.
2. Dùng ¶nh cña mét vËt s¸ng AB t¹o bëi thÊu kÝnh héi tô:
 C5.
Ho¹t ®éng 3: VËn dông ( 14 phót)
- Gv hướng dẫn hs thảo luận trả lời C6, C7.
- Gv nhận xét. 
- Hs thảo luận trả lời, nhận xét.
- Hs ghi nhớ, ghi vở
III. Vận dụng:
C6:
C7: 
3. Củng cố: ( 2 phút).
Gv củng cố lại nội dung bài, yêu cầu Hs đọc ghi nhớ, đọc phần có thể em chưa biết.
4. Dặn dò: ( 1 phút).
Yêu cầu Hs về học, làm các bài tập trong SBT, làm ý 2 của câu C6. đọc và chuẩn bị trước bài sau.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết:49. Tuần:25
 BÀI TẬP 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Vận dụng lý thuyết vào giải các bài tập về thấu kính hội tụ.
- Kiểm tra khả năng nắm bắt kiến thức của học sinh
2. Kỹ năng:
- Dùng các tia ánh sáng đăc biệt dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ.
3. Thái độ.
- Có thái độ học tập tích cực và đúng đắn.
- Yêu thích môn học, có ý thức, hợp tác, tích cực trong hoạt động theo nhóm.
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của GV.
- Chuẩn bị bảng phụ ghi đề kiểm tra 15 phút và đề bài tập 1, bài tập 2
2. Chuẩn bị của HS.
- Ôn tập các kiến thức liên quan và làm bài tập trước ở nhà.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra trong quả trình dạy học.
2. Bài mới:
*ĐVĐ: (1’)
- Tiết học hôm nay chúng ta ôn lý thuyết và làm một số bài tập
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 (15’) Kiểm tra 15’
Đề bài :
Câu 1 (2,5 điểm): Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì?
Câu 2 (7,5 điểm): Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d), e) với một trong các phần 1, 2, 3, 4, 5, 6 để được một câu khẳng định có nội dung đúng
a) Thấu kính hội tụ là thấu kính có
1. cho ảnh thật ngược chiều với vật
b) Một vật đặt trước thấu kính hội tụ ở ngoài khoảng tiêu cự
2. cho ảnh thật cùng chiều với vật
c) Một vật đặt trước thấu kính hội tụ ở trong khoảng tiêu cự
3. phần rìa mỏng hơn phần giữa
d) Một vật đặt rất xa thấu kính hội tụ
4. cho ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật
e) Ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ
5. cho ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng đúng bằng tiêu cự.
6. cùng chiều và lớn hơn vật
Đáp án và biểu điểm
Câu 1 :(2,5 điểm)
Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng (2,5 điểm)
Câu 2: (7,5 điểm)
Mỗi ý đúng được 1,5 điểm
a – 3; b – 1; c – 4; d- 5; e - 6
Hoạt động 2: (25’) Luyện tập
- Treo bảng phụ ghi đề bài
- Gọi vấn đáp học sinh dưới lớp
Lưu ý: Nếu thời gian không đủ thì phần b yêu cầu học sinh về nhà làm.
-Vài HS đọc đề.
-Cả lớp ghi tóm tắt.
- Trả lời theo gợi ý của giáo viên
Bài 1. Cho vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của TKHT có tiêu cự bằng 12cm. Điểm A nằm trên trục chính, 
AB = h = 1cm. Hãy dựng ảnh A’B’ của AB.
 Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh trong hai trường hợp:
+ Vật AB đặt cách thấu kính một khoảng d = 30cm.
+Vật AB đặt cách thấu kính một khoảng d=9cm
Giải
a.OF’//BI ta có OB’F’ đồng dạng với 
BB’I
ABO đồng dạng với A’B’O(g.g) 
Từ (1) 
A
B
F
F’
I
O
B’
A’
Thay (3) vào (2) có 
b) BI//OF’ ta có B’BI đồng dạng với B’OF’
B’A’O đồng dạng với BAO do AB//A’B’
Từ (1) 
Thay (3) vào (2) có 
B’
A’
F
A
B
I
F’
3. Củng cố, luyện tập (3’)
- Củng cố lại nội dung kiến thức chính trong bài
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)
- Học bài theo vở ghi và sách giáo khoa.
- Xem lại toàn bộ các bài tập đã chữa
- Đọc trước bài 44
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
TIẾT 47
 BÀI 44 : THẤU KÍNH PHÂN KÌ
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- Nhận biết được thấu kính phân kì.
- Vẽ được đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính PK
- Mô tả được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì.
- Nêu được tiêu điểm chính, tiêu cự của thấu kính là gì.
- Vận dụng được kiến thức để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong thực tế.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vẽ hình.
- Rèn kĩ năng thu thập thông tin, tư duy lo gíc, biết tiến hành thí nghiệm để tìm ra đặc điểm của thấu kính PK.
3. Thái độ: Tự giác, nghiêm túc, có tinh thần hợp tác trong nhóm, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ : 
1. GV: Cho mỗi nhóm học sinh: 1 thấu kính phân kì, 1 giá quang học, 1 màn hứng, 1 nguồn sáng gồm 3 tia sáng song song. 
2. HS: SGK, thước, vở bài tập, phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Kiển tra bài cũ: ( 4 phút)
 ? Đối với TKHT thì khi nào ta thu được ảnh thật, khi nào ta thu được ảnh ảo của vật ? Nêu cách dựng ảnh của một vật sáng trước TKHT ?
2. Bài mới:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của thấu kính phân kì .
 (12 phút)
- Gv hướng dẫn Hs thảo luận trả lời C1, C2.
- Gv nhận xét các câu trả lời của Hs.
- Y/c đọc thí nghiệm
? Nêu những dụng cụ cần, mục đích và cách tiến hành thí nghiệm ?
- Gv nhận xét, Y/c Hs tiến hành thí nghiệm, thảo luận trả lời C3.
- Gv nhận xét các câu trả lời của Hs.
- Gv nhận xét, giới thiệu cách kí hiệu thấu kính hội tụ.
- Hs thảo luận trả lời, nhận xét.
- Hs đọc
- Hs trả lời, nhận xét.
- Hs hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm, thảo luận trả lời C3.
- Hs lắng ghe, ghi vở, ghi nhớ.
I. Đặc điểm của thấu kính phân kì:
1. Quan sát và tìm cách nhận biết:
C1.
C2.
2. Thí nghiệm:
C3.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính phân kì. (18 phút)
- Y/c Hs thảo luận trả lời C4.
? Quang tâm là điểm nào ? Các tia sáng đi qua điểm này có đặc điểm gì ?
- Y/c Hs thảo luận trả lời C5, C6.
- Gv nhận xét, Y/c Hs đọc thông tin của mục 3 SGK – T115.
? Thế nào là tiêu cự của thấu kính ?
? Nếu cho tia tới đi qua tiêu điểm của thấu kính thì tia ló có đặc điểm gì ?
- Hs thảo luận trả lời, nhận xét.
- Hs trả lời, nhận xét.
- Hs thảo luận trả lời, nhận xét.
 - Hs đọc, ghi nhớ.
- Hs trả lời, nhận xét.
- Hs trả lời, nhận xét.
II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính phân kì. 
1. Trục chính:
 SGK- T120.
C4.
2. Quang tâm. 
SGK – T120.
3. Tiêu điểm.
C5.
C6.
4. Tiêu cự.
 SGK – T120.
Hoạt động 3: Vận dụng ( 8 phút)
- Gv hướng dẫn hs thảo luận trả lời C7, C8, C9.
- Gv nhận xét. 
- Hs thảo luận trả lời, nhận xét.
- Hs ghi nhớ, ghi vở
III. Vận dụng. 
C7:
C8 : 
C9.
3. Củng cố: ( 2 phút).
Gv củng cố lại nội dung bài, yêu cầu Hs đọc ghi nhớ, đọc phần có thể em chưa biết.
4. Dặn dò: ( 1 phút).
Yêu cầu Hs về học, làm các bài tập trong SBT, đọc và chuẩn bị trước bài sau.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Lớp dạy:9A ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 18. vắng...................
Lớp dạy:9B ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 18. vắng..................
 TIẾT 48
BÀI 45: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- Nêu được ảnh của một vật sáng tạo bởi TKPK luôn là ảnh ảo.
- Mô tả được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi TKPK. Phân biệt được ảnh ảo tạo bởi TKHT và TKPK.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng các thiết bị thí nghiệm để nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi TKPK.
- Rèn kĩ năng sử dụng hai tia sáng đặc biệt dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.
3. Thái độ:
- Tự giác, nghiêm túc, có tinh thần hợp tác trong nhóm, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ : 
1. GV: Cho mỗi nhóm học sinh: 1 thấu kính phân kì, 1 giá quang học, 1 màn hứng, 1 cây nến, diêm.
2. HS: SGK, thước, vở bài tập, phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Kiển tra bài cũ: ( 3 phút)
? Hãy nêu tính chất các đặc điểm tia sáng qua TKPK, biểu diễn trên hình vẽ các tia sáng đó ?
2.Bài mới:
*. Đặt vấn đề: Như SGK
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính PK.
 (10 phút)
- Y/c đọc thí nghiệm
 ? Nêu những dụng cụ cần, mục đích và cách tiến hành thí nghiệm ?
- Gv nhận xét, Y/c Hs tiến hành thí nghiệm, thảo luận trả lời C1, C2.
 - Gv nhận xét các câu trả lời của Hs.
- Hs đọc
- Hs trả lời, nhận xét.
- Hs hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm, thảo luận trả lời C1, C2.
- Hs lắng nghe, ghi nhớ.
I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì: 
1. Thí nghiệm:
C1.
C2.
Hoạt động 2: Dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ. (9 phút)
- Gv hướng dẫn Hs thảo luận trả lời C3, C4.
- Gv nhận xét các câu trả lời của Hs.
- Hs trả lời theo sự hướng dẫn của Gv.
II. Các dựng ảnh:
C3.
C4.
Hoạt động 3: So sánh độ lớn của ảnh tạo bởi TKPK và TKHT. (8 phút)
- Y/c 2 Hs lên bảng trả lời C5. 
- Gv nhận xét các câu trả lời của Hs.
- 2 Hs lên bảng trả lời, Hs còn lại theo dõi nhận xét. 
III. Độ lớn của ảnh ảo tạo bởi các thấu kính:
C5.
Hoạt động 4: Vận dụng ( 12 phút)
- Gv hướng dẫn hs thảo luận trả lời C6, C7, C8.
- Gv nhận xét. 
- Hs thảo luận trả lời, nhận xét.
- Hs ghi nhớ, ghi vở
III. Vận dụng: 
C6:
C7 : 
C8:
3. Củng cố: ( 2 phút).
Gv củng cố lại nội dung bài, yêu cầu Hs đọc ghi nhớ, đọc phần có thể em chưa biết.
4. Dặn dò: ( 1 phút).
Yêu cầu Hs về học, làm các bài tập trong SBT, làm ý 1 của câu C7. đọc và chuẩn bị trước bài sau.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết:52.Tuần:26
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức.
- Vận dụng lý thuyết vào giải các bài tập về thấu kính phân kỳ.
- Kiểm tra khả năng nắm bắt kiến thức của học sinh
2. Kỹ năng.
- Dùng các tia ánh sáng đăc biệt dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ.
3. Thái độ.
- Có thái độ học tập tích cực và đúng đắn.
- Yêu thích môn học, có ý thức, hợp tác, tích cực trong hoạt động theo nhóm.
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của GV.
- Chuẩn bị bảng phụ
2. Chuẩn bị của HS.
- Ôn tập các kiến thức liên quan và làm bài tập trước ở nhà.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ (0’)
- Kiểm tra trong qúa trình dạy học.
2. Bài mới.
*ĐVĐ: (1’)
- Tiết học hôm nay chúng ta ôn lý thuyết và làm một số bài tập
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 (7’)Ôn tập lý thuyết.
? So sánh ảnh ảo tạo bởi TKPK và TKHT?
- 1 HS trả lời 
I- Lý thuyết:
ảnh ảo của TKHT và TKPK:
-Giống nhau: Cùng chiều với vật.
-Khác nhau: ảnh ảo của TKHT lớn hơn vật và ở xa thấu kính hơn, ảnh ảo của TKPK nhỏ hơn vật và nằm trong khoảng tiêu cự.
Hoạt động 2 (15’)Làm bài trắc nghiệm và bài trong SGK
- Treo bảng phụ ghi đề bài
- Gọi 1 em HS đọc
- Chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu mỗi nhóm thảo luận trong 3 phút
- Hướng dẫn HS thực hiện
- Đọc
- 1 số em trả lời theo gợi ý của giáo viên
Bài 44-45.5 (SBT-53)
Đáp án
a
b
c
d
2
4
1
3
C7: (SGK-123)
Hoạt động 3 (20’) Chữa một số bài tập
Bài 2.	 Cho vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của TKPK có tiêu cự bằng 12cm, điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng bằng 9cm, AB=h=1cm. 
Hãy dựng ảnh A’B’ của AB.
Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập
-Vài HS đọc đề.
-Cả lớp ghi tóm tắt.
-HS lên bảng giải. Lớp giải vào nháp.
2. Bài tập 2: 
B
A
F
A’
B’
O
I
Xét 2 cặp tam giác đồng dạng:
+B’FO đồng dạng với B’IB (g.g) 
Có:
+OA’B’ đồng dạng với OAB (do AB//AB) có: . 
T ừ (1) và (2) có:
3. Củng cố, luyện tập (1’)
- Củng cố lại nội dung kiến thức chính trong bài
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)
- Ôn lại các nội dung đã học : đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi TKHT và TKPK.
- Xem lại toàn bộ các nội dung đã học của chương.
- Tiết sau ôn tập để kiểm tra 1 tiết.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
TIẾT 50
BÀI 46 : THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH
ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Trình bày được phương pháp đo tiêu cực của thấu kính hội tụ .
- Đo được tiêu cự của thấu kính hội tụ theo phương pháp nêu trên .
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng thực hành đo.
- Rèn được kĩ năng thiết kế kế hoạch đo tiêu cự bằng kiến thức thu thập được.
3. Thái độ:
- Tự giác, nghiêm túc, có tinh thần hợp tác trong nhóm, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ : 
1.GV: Cho mỗi nhóm học sinh: 1 thấu kính hội tụ, 1 giá quang học, 1 màn hứng, 1 cây nến, diêm. 
2. HS: SGK, thước, vở bài tập, phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Kiển tra các câu hỏi trong mẫu báo cáo.
2. Bài mới:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Trình bày việc chuẩn bị báo cáo thực hành (10 phút)
+ Kiểm tra việc chuẩn bị lý thuyết của HS cho bài thực hành . Yêu cầu một số HS trả lời từng câu hỏi nêu ra ở phần I trong mẫu báo cáo và hoàn chỉnh câu trả lời . 
+ Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành của HS như mẫu đã cho ở cuối
bài 
- Hs trả lời theo sự hướng dẫn của Gv.
I. Chuẩn bị : 
1. Dụng cụ 
2. Lý thuyết : 
Hoạt động 2: Thực hành đo tiêu cự của thấu kính : (20 phút)
+ Đề nghị đại diện các nhóm nhận biết : hình dạng vật sáng , cách chiếu để tạo vật sáng , cách xácđịnh vị trí của TK ,của vật và màn ảnh . 
+ Cần lưu ý các nhóm HS : 
Lúc đầu đặt TK ở giữa giá quang học rồi đặt vật và màn ở khá gần TK cách 
đều TK . Cần đo các khoảng cách này để đảm bảo 
d0 = d0’ .
- Sau đó xê dịch đồng thời vật và màn những khoảng lớn bằng nhau (chừng 5cm ra xa dần TK để đảm bảo d = d’ .
- Khi ảnh hiện trên màn gần rõ nét thì dịch chuyển vật và màn những khoảng 
nhỏ bằng nhau cho đến khi thu được ảnh rõ nét cao bằng vật . Kiểm tra điều này bằng cách đo chiều cao h’ của ảnh để so sánh với chiều cao h của vật : h = h’ 
- Từng nhóm HS thực hiện 
các công việc sau : 
- Tìm hiểu các dụng cụ có trong bộ TN 
- Đo chiều cao h của 
vật .
- Điều chỉnh để vật và màn cách TK những khoảng bằng nhau và cho ảnh cao bằng vật 
- Do các khoảng cách (d ,d’ ) tương ứng từ vật và từ màn đến TK khi h = h’ 
3. Chuẩn bị sẵn bào cáo thực hành theo mẫu đã cho ở cuối bài : 
II. Nội dung thực hành : 
1. Lắp ráp TN : 
- TK phải đặt ở giữa giá quang học . Cần phải luyện cách đọc số chỉ của thứơc đo để xác định vị trí của vật và màn ảnh một cách chính xác 
2. Tiến hành TN : 
a) Đo chiều cao của vật .
b) Dịch chuyển vật và màn ảnh ra xa dần thấu kính những khoảng bằng nhau cho đến khi thu ảnh rõ nét .
c) Khi đã thấy ảnh rõ nét , cần kiểm tra lại xem 2 điều kiện d=d’ và h = h’ có được thỏa mãn chưa 
d) Nếu 2 điều kiện trên đã thỏa mãn thí đo khoảng cách từ vật đến màn ảnh và tính tiêu cự của TK theo công thức : 
 F = 
Hoạt động 3: Hoàn thành báo cáo thực hành : (8 phút)
+ Nhận xét ý thức , thái độ và tác phong làm việc của nhóm . Tuyên dương các 
nhóm thực hành tốt vànhắc nhở cácnhóm chưa làm tốt + Thu báo cáo thực hành của HS 
+ Từng HS hoàn thành báo cáo thực hành .
3. Củng cố: ( 2 phút).
Gv củng cố lại nội dung bài.
4. Dặn dò: ( 1 phút).
- Yêu cầu học sinh học bài và làm bài tập trong SBT.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Tuần: 26.Tiết: 53
ÔN TẬP.
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức:
- Hs được củng cố lại một số kiến thức đã học, vận dụng được kiến thức vào giải một số bài tập đơn giản.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng các kiến thức đã học giải các bài tập định tính và định lượng.
- Vận dụng được kiến thức để giải thích một số hiện tượng đơn giản.
3. Thái độ: Tự giác, nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của GV & HS :

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_9_ban_3_cot.doc