Giáo án Vật lý Lớp 8 - Năm học 2018-2019 (Bản 3 cột)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất

- Viết được công thức tính áp suất,nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp lực, áp suất.

- Nêu được các cách làm giảm áp suất trong đời sống và dùng nó để giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp.

3. Thái độ:

- Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, nghiêm túc và hợp tác nhóm khi làm thí nghiệm.

4. Định hướng phát triển năng lực:

+ Năng lực chung: Năng lực tư duy sáng tạo, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát.

+ Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm

II. CHUẨN BỊ

1. Đối với GV: Ba miếng kim loại hình hộp chữ nhật.

2. Đối với HS: Mỗi nhóm chuẩn bị một chậu nhựa đựng cát hạt nhỏ (hoặc bột mì)

III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Lực ma sát trượt, ma sát lăn xuất hiện khi nào?

- Nêu ví dụ về lực ma sát có lợi và có hại? Biện pháp làm giảm lực ma sát

3. Bài mới:

Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung ghi bảng

 

doc169 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 487 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý Lớp 8 - Năm học 2018-2019 (Bản 3 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 lớn của lực đẩy ác - si - mét 
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học, nghiêm túc và trung thực trong khi làm thí nghiệm.
4. Định hướng phát triển năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực tư duy sáng tạo, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát.
+ Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm
II. CHUẨN BỊ
1. Đối với GV: 
- Thiết bị dạy học: SGK, giáo án.
- Cho mỗi nhóm học sinh:
- 1 lực kế GHĐ: 2 N	- Vật nặng có V = 50cm3 (không thấm nước)
- 1 bình chia độ	- 1 giá đỡ	
- 1 bình nước	- 1 khăn lau khô
2. Đối với HS: 
- Mỗi HS tự chuẩn bị 1 báo cáo thí nghiệm theo mẫu SGK.
III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Nêu lại dự đoán của Ác - si - mét về lực đẩy Ác - si - mét. Viết công thức tính lực đẩy Ác - si – mét.
3. Bài mới:
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung 
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay
- Để kiểm tra dự đoán đó chúng ta tiến hành bài thực hành
- HS theo dõi
Bài 11: Thực hành: 
LỰC ĐẨY ÁC-SI-MET
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức 
Mục tiêu: - Viết đựơc công thức tính độ lớn lực đẩy Ác - si - mét: F = P chất lỏng mà vật chiếm chỗ: F = d.V
- Nêu được tên và đơn vị các đại lượng trong công thức.
- Tập đề xuất phương án thí nghiệm trên cơ sở dụng cụ thí nghiệm đã có.
- Biết vận dụng kiến thức để vận chuyển các vật nhờ lực nâng của nước và giải thích các hiện tượng trong thực tế.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Hoạt động 1: Chuẩn bị và yêu cầu bài thực hành. (5 phút)
- GV chia nhóm và chỉ định nhóm trưởng của mỗi nhóm.
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu và nội qui của tiết thực hành.
- GV giới thiệu các dụng cụ cần cho bài thực hành. 
- GV nêu tiêu chí đánh giá tiết thực hành 
- HS ổn định theo nhóm đã được phân công.
- HS nghe GV giới thiệu các dụng cụ thực hành và nhớ lại cách sử dụng các dụng cụ đó.
I. Chuẩn bị: sgk
Họat động 2: Tiến hành thực hành (30 phút)
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS cách làm TN như sau:
1. Đo lực đẩy Ác-si-mét
a) Đo trọng lượng P của vật ngoài không khí.
b) Đo lực F khi vật nhúng trong nước.
- Trả lời câu hỏi C1: xác định độ lớn của lực đẩy FA = ?
- Đo 3 lần rồi tính giá trị trung bình ghi vào báo cáo:
2. Đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật
a) Đo thể tích của vật nặng, cũng chính là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
- Đo thể tích nước trong bình khi chưa nhúng vật vào: V1 ghi kết quả vào báo cáo.	
- Nhúng vật vào, đo thể tích nước khi đó là: V2.
- Thể tích vật bằng thể tích nước dâng lên: V= V2 - V1
b) Đo trọng lượng của chất lỏng có thể tích bằng thể tích của vật.
- Đo trọng lượng của bình nước khi nước ở mức 1: P1 = ....
- Đổ thêm nước vào bình đến mức 2. Đo trọng lượng của bình nước khi nước ở mức 2: P2 = ....
- Trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ: PN = P2 - P1.
- Đo 3 lần rồi tính trung bình cộng ghi kết quả vào báo cáo:
3. So sánh P và FA, nhận xét và rút ra kết luận
- Từ kết quả TN yêu cầu HS So sánh P và FA, nhận xét và rút ra kết luận 
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Khuyến khích học sinh trình bày kết quả hoạt động học.
- Xử lý các tình huống sư phạm nảy sinh một cách hợp lý.
- Phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.
- Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Học sinh chú ý lắng nhe để thực hiện
- Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ có sự hợp tác chặt chẽ của các thành viên trong nhóm.
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Các nhóm thảo luận trình bày nội dung thực hành vào bảng báo cáo thực hành.
2. Tiến hành đo:
* Đo khối lượng của sỏi:
Đo khối lượng của sỏi bằng cân Rôbecvan.
* Đo thể tích của sỏi:
 Đổ khoảng 50cm3 nước vào bình chia độ.
Cho sỏi vào bình để đo thể tích.
Hoạt động 3: Tổng kết. (3 phút)
- GV thu bài thực hành và nhận xét theo yêu cầu sau:
+ Công tác chuẩn bị.
+ Cách thực hiện quy trình thực hành
+ Thái độ, ý thức kỷ luật.
+ Kỹ năng thực hành của các nhóm, từng HS.
+ Giải thích các thắc mắc của HS (nếu có)
- HS nộp bài.
- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm.
- Nêu các ý kiến thắc mắc (nếu có)
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập 
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
- Yêu cầu HS so sánh P và FA, nhận xét 
- GV phân tích kết quả, nhận xét.
- HS nêu nhận xét
- Lớp nhận xét, bổ sung:
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG (2 phút)
- Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- GV hệ thống lại kiến thức 
- HS trả lời: TLR và Thể tích phần vật chìm trong chất lỏng
- HS lăng nghe
4. Hướng dẫn về nhà:
- Đọc trước bài 12: Sự nổi.
* Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Tuần 15
Tiết 15
Bài 12: SỰ NỔI
 NS: 05/12/2018
 ND: 10/12/2018
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được điều kiện nổi của vật.
- Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng.
- Nắm được công thức tính lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt chất lỏng.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức về sự nổi của vật vào trong sinh hoạt, kĩ thuật và đời sống.
- Giải thích được các hiện tượng vật nổi trong đời sống, xử lí được các tình huống xảy ra liên quan đến sự nổi.
3. Thái độ:
- Làm việc theo nhóm, hợp tác với các thành viên trong nhóm.
- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- Yêu thích môn học, nghiêm túc và trung thực trong khi làm thí nghiệm.
- Có ý thức bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu.
4. Định hướng phát triển năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực tư duy sáng tạo, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát.
+ Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm
II. CHUẨN BỊ
1. Đối với GV: 
- Một cốc thuỷ tinh to đựng nước, một chiếc đinh, một miếng gỗ nhỏ.
- Một ống nghiệm nhỏ đựng cát (làm vật lơ lửng) có nút đậy kín.
- Bảng vẽ sẵn các hình trong SGK.
- Tranh ảnh về tàu thuyền, tàu ngầm, ô nhiễm nguồn nước do tràn dầu và chất thải, ô nhiễm không khí, tàu thuyền chở quá tải, bơi lội trên sông nước, và tắm biển. 
2. Đối với HS: 
- Đồ dùng học tập: Bút, thước kẻ, SGK, SBT. 
III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Không 
3. Bài mới:
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung 
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay
- GV làm TN bỏ 1 hòn bi gỗ và 1 hồn bi sắt vào chậu nước, cho HS quan sát và giải thích hiện tượng
- Vậy tại sao con tàu bằng thép nặng hơn viên bi rất nhiều nhưng nổi được trên biển?
=> Để giải thích được hiện tượng này thì hôm nay chúng ta nghiên cứu bài mới
- HS quan sát và giải thích
- HS tự đưa ra phương án trả lời
Bài 12: SỰ NỔI
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức 
Mục tiêu: - Nêu được điều kiện nổi của vật.
- Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng.
- Nắm được công thức tính lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt chất lỏng.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Hoạt động 1: Nghiên cứu điều kiện để vật nổi, vật chìm (10 ph)
- Khi thả 1 vật chìm trong chất lỏng thì nó sẽ chịu tác dụng của những lực nào? Phương và chiều của lực đó như thế nào? 
- GV biểu diễn 2 lực đó lên hình vẽ:
FA
P
- Theo em thì có mấy khả năng xảy ra giữa P và FA?
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV chia 4 nhóm và yêu cầu các nhóm hãy biểu diễn các lực đó trên mỗi hình vẽ vào bảng phụ, cụ thể như sau:
+ Nhóm 1, 2: FA < P;
+ Nhóm 3: FA = P; 
+ Nhóm 4: FA > P; 
 - Từ đó rút ra các trạng thái vật chìm, nổi, lơ lửng bằng cách điền vào dấu chấm ở dưới mỗi hình
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Yêu cầu đại diện các nhóm treo kết quả lên bảng.
- Yêu cầu nhóm 1 nhận xét nhóm 2, nhóm 3 nhận xét nhóm 4 và ngược lại
- GV Phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.
=> Qua đó các em rút ra điều kiện để vật nổi, lơ lửng, vật chìm là gì?
- HS hoạt động cá nhân trả lời: 
+ Chịu tác dụng của 2 lực: Trọng lực và lực đẩy Acsi met.
+ 2 lực này cùng phương, ngược chiều
- HS tự đưa ra phương án trả lời: 
+ Có 3 trường hợp: FA P; 
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS sắp xếp theo nhóm, tiến hành thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của GV.
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện các nhóm treo bảng phụ lên bảng
- Đại diện các nhóm nhận xét kết quả
- HS rút ra kết luận và ghi vào vở
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
* Khi vật nhúng trong chất lỏng thì:
- Vật sẽ chìm khi: P > FA.
- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: P < FA.
- Vật sẽ lơ lửng trong lòng chất lỏng khi: P = FA.
.
Hoạt động 3: Xác định độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng (15 phút)
- GV tiến hành thí nghiệm: thả miếng gỗ vào nước, nhấn chìm rồi buông tay. Yêu cầu HS quan sát và cho biết miếng gỗ nổi hay chìm?
- Miếng gỗ thả vào nước lại nổi lên, điều đó chứng tỏ P của gỗ và lực đẩy Ác-si-mét FA tác dụng lên gỗ nư thế nào? 
- Khi miếng gỗ nổi và đứng yên trên mặt nước thì trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác-si-mét có bằng nhau không? Tại sao ? 
- GV trình chiếu H 12.2 sgk và yêu cầu HS hãy chỉ ra trên hình vẽ phần thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
- GV gợi ý: Phần thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ là phần thể tích vật chìm trong chất lỏng hay thể tích của cả vật?
 - GV trình chiếu C5 và yêu cầu HS trả lời tiếp câu C5.
- GV kết luận lại và viết công thức tính lực đẩy Acsimet
- HS quan sát thí nghiệm và trả lời: 
+ Miếng gỗ nổi.
+ Trọng lượng P của gỗ nhỏ hơn lực đẩy Ác-si-mét FA tác dụng lên gỗ 
- HS trả lời:
C4) P = FA vì miếng gỗ đứng yên nên hai lực này là hai lực cân bằng.
- HS: (chỉ trên hình vẽ)...đó là thể tích phần chìm của vật
- HS trả lời cá nhân.
C5) Câu B.
II. Độ lớn của lực đẩy 
Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
FA = d.V
+ d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
+ V là thể tích phần vật chìm trong chất lỏng (m3)
+ FA là lực đẩy Ác-si-mét (N)
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Câu 1. Biểu thức nào cho phép xác định độ lớn của lực đẩy Acsimet ?
	A. FA = d.V.	B. FA = D.V	C. FA = d.S.	D. FA = d.h
Câu 2. Một vật được nhúng hoàn toàn vào trong chất lỏng. Điều kiện nào để vật nổi trên bề mặt chất lỏng ?
	A. P > FA.	B. P = FA.	C. P < FA.	D. D FA.
Câu 3. Một vật được nhúng hoàn toàn vào trong chất lỏng. Điều kiện nào để vật lơ lửng trong chất lỏng ?
	A. P > FA.	B. P = FA.	C. P < FA.	D. D FA.
Câu 4. Một vật được nhúng hoàn toàn vào trong chất lỏng. Điều kiện nào để vật chìm trong chất lỏng ?	
A. P > FA.	B. P = FA.	C. P < FA.	D. D FA.
Câu 5. Thả một hòn bi thép vào thủy ngân thì hiện tượng xảy ra như thế nào ?
	A. Bi lơ lửng trong thủy ngân.	B. Bi nổi lên mặt thoáng của thủy ngân.
	C. Bi chìm đúng 1/3 thể tích.	C. Bi chìm hoàn toàn trong thủy ngân
Câu 6. Một vật hình cầu có thể tích là V thả vào một chậu nước thấy vật chỉ bị chìm trong nước 1/3, phần còn lại nổi trên mặt nước. Biết khối lượng riêng của nước D = 1000kg/m3. Khối lượng riêng của chất làm quả cầu ?
	A. D’ = 233,3kg/m3.	B. D’ = 533,3kg/m3.
	C. D’ = 433,3kg/m3.	D. D’ = 333,3kg/m3.
Câu 7. Một vật có trọng lượng riêng là 26000N/m2. Treo vật vào một lực kế rồi nhúng vật ngập trong nước thì lực kế chỉ 150N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Hỏi ngoài không khí thì lực kế chỉ bao nhiêu ?
	A. P = 2437,5N	B. P = 24,375N	C. P = 243,75N.	D. P = 24375N
Câu 8. Một vật có khối lượng 0,75kg và khối lượng riêng 10,5g/cm3 được thả vào một chậu nước. Cho trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m3. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật ?
	A. FA = 0,0714N.	B. FA = 0,714N.	C. FA = 7.14N.	D. FA = 71.4N
ĐÁN ÁP
1
2
3
4
5
6
7
8
A
C
B
A
B
D
C
B
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập 
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV chia 4 nhóm và yêu cầu các nhóm hãy làm C6 vào bảng phụ, cụ thể như sau: 
+ Nhóm 1, 2: vật chìm khi dv < d1;
+ Nhóm 3: vật lơ lửng khi dv = d1;
+ Nhóm 4: vật nổi khi dv < d1;
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Yêu cầu đại diện các nhóm treo kết quả lên bảng.
- Yêu cầu nhóm 1 nhận xét nhóm 2, nhóm 3 nhận xét nhóm 4 và ngược lại
- GV Phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.
=> GV: Như vậy có mấy cách nhận biết vật chìm hay nổi trong chất lỏng, cách nào nhanh nhất ?
- GV trình chiếu C9 và yêu cầu HS trả lời tiếp câu C5.
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS sắp xếp theo nhóm, tiến hành thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của GV.
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện các nhóm treo bảng phụ lên bảng
- Đại diện các nhóm nhận xét kết quả
- HS: Có 2 cách là so sánh P với FA và so sánh dv với dl, trong đó so sánh dv với dl là cách nhanh nhất.
- HS trả lời cá nhân:
+ FA(M) = FA(N) 
+ FA(M) < PM 
+ FA(N) = P(N) 
+ P(M) = P(N) 
III. Vận dụng 
C6. - Vật chìm xuống khi 
P > FA hay dv.V > dl.V 
Þ dv > dl
- Vật lơ lửng trong chất lỏng: P = FA 
hay dv.V = dl.V Þ dv = dl.
- Vật nổi lên mặt thoáng: P < FA hay dv.V < dl.V 
Þ dv < dl.
C9)
+ FA(M) = FA(N) 
+ FA(M) < PM 
+ FA(N) = P(N) 
+ P(M) = P(N) 
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
- Cho học sinh đọc ghi nhớ
- GV giới thiệu: 
+ Hòn bi bằng thép có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên bị chìm. Tàu làm bằng thép, nhưng có các khoảng trống để trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước, nên tàu có thể nổi.
+ Tàu ngầm là loại tàu có thể di chuyển ngầm dưới mặt nước, dưới đáy tàu có các khoang rỗng. Muốn tàu chìm, nổi hay lơ lửng, ta làm thế nào ? 
- GV yêu cầu HS đọc phần: Có thể em chưa biết.
- 1 HS đọc ghi nhớ SGK
- Lắng nghe
+ Muốn tàu chìm, nổi hay lơ lửng, ta bơm nước vào, hoặc đẩy nước từ các khoang rỗng ra để thay đổi trong lượng riêng của tàu cho đúng với trạng thái của nó.
- HS đọc nội dung sgk
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc ghi nhớ, đọc “có thể em chưa biết”
- Làm bài tập 12.1 - 12.7 trong sách bài tập 
* Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Tuần 16
Tiết 16
ÔN TẬP
 NS: 05/12/2018
 ND: 17/12/2018
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hệ thống hóa kiến thức cơ bản đã học trong học kì I.
2. Kĩ năng
- Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập, giải thích các hiện tượng trong thực tế.
3. Thái độ
- Nghiêm túc trong học tập và ôn tập kiến thức.
4. Định hướng phát triển năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực tư duy sáng tạo, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát.
+ Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của GV
- Thiết bị dạy học: SGK, giáo án.
- Thiết bị thí nghiệm: 
2. Chuẩn bị của HS
- Kiến thức, bài tập: Ôn tập lại toàn bộ các kiến thức đã học trong học kì I.
- Đồ dùng học tập: Bút, thước kẻ, SGK, SBT. 
III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Không 
3. Bài mới:
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung 
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay
- Để hệ thống hóa kiến thức cơ bản đã học trong học kì I làm cơ sở cho các em ôn tập kiểm tra HK I. Hôm nay chúng ta học tiết ôn tập
- HS lăng nghe
ÔN TẬP
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức 
Mục tiêu: - Hệ thống hóa kiến thức cơ bản đã học trong học kì I.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (15 phút)
?Chuyển động cơ học là gì? Tại sao nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối?
? Ý nghĩa của vận tốc? 
? Nêu định nghĩa và viết công thức của chuyển động đều?
? Chuyển động không đều là gì? Viết công thức tính vận tốc trung bình?
? Nêu cách biểu diễn lực?
? Hai lực như thế nào gọi là hai lực cân bằng?
? Quán tính là gì? Cho ví dụ về vật có quán tính.
? Có mấy loại lực ma sát? Hãy kể tên?
? Viết công thức tính áp suất, áp suất chất lỏng?
? Nói áp suất khí quyển bằng 76cmHg có ý nghĩa gì?
? Nêu đặc điểm của bình thông nhau?
? Viết công thức của máy nén thủy l

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_9_nam_hoc_2018_2019_ban_3_cot.doc