Giáo án Vật lý khối 6

Tiết 19: Bµi 15: ĐÒN BẨY

 A.MỤC TIÊU.

1.Kiến thức: + HS nêu được các ví dụ về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống.

 +Xác định được điểm tựa O, các lực tác dụng lên đòn bẩy đó (điểm O1, O2 và lực F1, F2).

 +Biết sử dụng đòn bẩy trong các công việc thích hợp ( biết thay đỏi vị trí của các điểm O, O1, O2 cho phù hợp với yêu cầu sử dụng).

2.Kỹ năng: Biết đo lực ở mọi trường hợp.

3.Thái độ: Cẩn thận, trung thực, nghiêm túc.

B.CHUẨN BỊ:

*Các nhóm: + 1 lực kế có GHĐ là 2N trở lên.

+ 1 khối trụ kim loại có móc, nặng 2N.

+ 1 giá đỡ có thanh ngang có đục lỗ đều để treo vật và móc lực kế.

*Cả lớp: + 1 vật nặng, 1 gậy, 1 vật kê để minh hoạ hình 15.2(SGK).

+Tranh vẽ to hình 15.1, 15.2, 15.3, 15.4 trong SGK.

 

doc80 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1580 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý khối 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ến đổi chuyển động của vật đó 
+ Có thể làm vật biến dạng
+ Vừa làm vật bị biến đổi chuyển động, vừa làm vật bị biến dạng.
Câu 3: 
+ Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên các vật.
+ Trọng lực có phương thẳng đứng, có chiều từ trên xuống dưới. 
Câu 4: 
+ Các loại máy cơ đơn giản thường dùng là mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
+ Dùng máy cơ đơn giản có tác dụng giúp con người làm việc dễ dàng hơn.
Câu 5:
+ Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.
+ Mặt phẳng nghiêng càng nghiêng ít thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ.
+ Có 3 cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng
* Giảm chiều cao của vật kê.
* Tăng chiều dài của vật làm mặt phẳng nghiêng.
* Vừa tăng chiều dài của m.p nghiêng vừa giảm chiều cao của vật kê.
Câu 6: Các yếu tố cấu tạo lên đòn bẩy gồm:
* Điểm tựa là O
* Điểm tác dụng của lực F1 là O1.
* Điểm tác dụng của lực F2 là O2.
- GV: Treo bài tập ghi sẵn lên bảng phụ và yêu cầu HS đọc đề bài và tóm tắt sau đó tiến hành giải.
Bài 1: Biết 5 lít cát có m = 7,5 kg.
Tính KLR của cát.
Tính thể tích của 5 tạ cát.
- GV: Đặt câu hỏi;
* Bài toán đã cho biết những gì? 
( m = 7,5kg; V = 5 lít), cần tìm gì? (D =? ; V`= ? biết m` = 5 tạ).
* Muốn tìm khối lượng riêng ta sử dụng công thức nào? ().
* Muốn tìm thể tích ta sử dụng công thức nào? ().
Bài 2: Khi ta muốn mua mật ong chúng ta phải biết rằng cứ 1200g mật ong có thể tích là 1 lít.
a) Tính trọng lượng của mật ong?
b) Tính KLR của mật ong?
- Bài toán đã cho biết những gì ? (m = 1200g; V = 1 lít), và cần tìm gì? (P = ? ; D =?).
- Muốn tìm trọng lượng ta sử dụng công thức nào? (P = 10. m)
- Muốn tìm khối lượng riêng ta sử dụng công thức nào? ().
II. PHẦN BÀI TẬP 
- HS: Đọc đề bài sau đó tiến hành giải theo hướng dẫn của GV.
Bài 1: Tóm tắt
 V = 5 lít = 5 dm3 = 0,005 m3
 m = 7,5kg
D = ?
V` = ? biết m` = 5 tạ = 500kg.
 Giải:
a) Khối lượng riêng của cát là:
b) Thể tích của 5 tạ cát là:
Bài 2: Tóm tắt 
m = 1200g = 1,2 kg. 
V = 1lít = 0,001m3. 
P = ? 
D = ? 
 Giải
a) Trọng lượng của mật ong là:
P= 10. m = 10. 1,2 = 12 (N)
b) Khối lượng riêng của mật ong là:
=
4. Cñng cè:
Gv hÖ thèng c¸c kiÕn thøc ®¨ häc cho häc sinh
5. H­íng dÉn vÒ nhµ: (1 phót)
- Ôn tập kỹ các kiến thức đã ôn tập theo vở ghi và Sgk.
- Giờ sau kiểm tra học kỳ I.
Ngày soạn: 05/ 12/ 2011
Tiết 18: KiÓm tra häc kú I
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Học sinh vận dụng những kiến thức đã được học trong chương cơ học vào làm bài kiểm tra
2. Kỹ năng:
- Suy luận và so sánh khi làm bài kiểm tra.
- Biết cách trình bày bài kiểm tra.
3. Thái độ: 
- Rèn luyện tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ: 
- HS: Đề, giấy, bút, thước..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức: KT sÜ sè líp.
2. Kiểm tra bài cũ: GV nh¾c néi quy giê kiÓm tra
3. Đề bài:
Ma trận ra đề kiÓm tra:
Tên Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Đo thể tích vật rắn không thấm nước 
( 20% )
C©u 4
2 ®iÓm
1C©u
2®
Lực – Hai lực cân 
 bằng
(25%)
C©u 5
2,5 ®iÓm
1C©u
2,5®
Tìm hiểu kết quả tác
 dụng của lực
( 20% )
C©u 2a,
1 ®iÓm
C©u 2b,
1 ®iÓm
2C©u
2®
Trọng lực. Đơn vị lực
( 20% )
C©u 1a,
1 ®iÓm 
C©u 1b,
1 ®iÓm 
2C©u
2®
Khèi l­îng riêng.
Trọng lượng riêng
( 15 % )
C©u 3
1,5 ®iÓm
1C©u
1,5®
Tæng
2c©u
( 2,0đ)
20%
2c©u
(2,0đ)
20%
3c©u
(6,0đ)
60%
7c©u
10đ
(100%)
Nội dung đề:
Câu 1(2,0đ): 
a.Trọng lực là gì?
b.Một vật có khối lượng là 200g thì sẽ có trọng lượng là bao nhiêu?
Câu 2(2,0đ): Em hãy nêu những kết quả tác dụng của lực? Cho ví dụ?
Câu 3(1,5đ): Tính khối lượng riêng của dầu ăn, biết 2 lít dầu ăn có khối lượng 1600g.
Câu 4(2,0đ): Người ta dùng BCĐ dung tích 0,5 lít ghi tới cm3 chứa 55 cm3 nước để đo thể tích của hai viên sái. Sau khi thả viên sái 1 vào,mức chất lỏng trong BCĐ chỉ 88 cm3. Sau đó thả tiếp viên sái thứ 2 vào, mức chất lỏng trong bình chỉ 97 cm3. Thể tích mỗi viên sái là bao nhiêu?
Câu 5(2,5đ): Treo một vật nặng bằng một sợi dây.
a)Có những lực nào tác dụng lên vật?
b)Các lực này có phải là các lực cân bằng không? Tại sao?
c) Cắt sợi dây, vật rơi xuống. Giải thích vì sao?
Đáp án & biểu điểm:
Câu 1(2,0đ):
a.Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên vật 	 (1,0đ)
b. Đổi 200 g = 0.2kg	 (0,25đ)
-Trọng lượng của vật là:
 P = 10.m = 10.0,2 = 2 N	 (0,75đ)
Câu 2( 2,0đ):
-Lực tác dụng lên vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm cho nó biến dạng. Hai kết quả này có thể cùng xảy ra. 	 (1,0đ) -Lấy ví dụ đúng .	 (1,0đ)
Câu 3(1,5đ): 
Đổi 1600g = 1,6kg	 (0,25đ)
2lÝt = 0,002 m3	 (0,25đ)
Khối lượng riêng của dầu ăn là:
D = m / V = 1,6 / 0,002 = 800 kg/m3	 (1,0đ)
Câu 4(2,0đ):	 	 	
Thể tích của viên sái 1 là
	V1 = 88 – 55 = 13 cm3 	 	 (1,0đ)
Thể tích của viên sái 2 là
	V2= 97 – 88 = 9 cm3	 	 (1,0đ)
Câu 5(2,5đ):
a) Vật nặng chịu tác dụng của hai lực: trọng lực hướng theo phương thẳng đứng từ
 trên xuống và lực của dây treo hướng theo phương thẳng đứng từ dưới lên. (1,0đ)
b) Hai lực này là hai lực cân bằng vì dưới tác dụng của chúng,vật nặng đứng yên 
 (0,5®)
c) Khi cắt dây, không còn lực kéo của dây nữa, trọng lực sẽ làm vật rơi xuống. (1,0đ)
5. Củng cố: 
 Nhận xét, đánh giá về giờ kiểm tra.
Dặn dò:
 Về nhà xem lại bài và đọc trước bài 15: §ßn bÈy.
Ngày soạn: 12/ 12/ 2011
Tiết 19: Bµi 15: ĐÒN BẨY
 A.MỤC TIÊU.
1.Kiến thức: + HS nêu được các ví dụ về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống.
 +Xác định được điểm tựa O, các lực tác dụng lên đòn bẩy đó (điểm O1, O2 và lực F1, F2).
 +Biết sử dụng đòn bẩy trong các công việc thích hợp ( biết thay đỏi vị trí của các điểm O, O1, O2 cho phù hợp với yêu cầu sử dụng).
2.Kỹ năng: Biết đo lực ở mọi trường hợp.
3.Thái độ: Cẩn thận, trung thực, nghiêm túc.
B.CHUẨN BỊ:
*Các nhóm: + 1 lực kế có GHĐ là 2N trở lên.
+ 1 khối trụ kim loại có móc, nặng 2N.
+ 1 giá đỡ có thanh ngang có đục lỗ đều để treo vật và móc lực kế.
*Cả lớp: + 1 vật nặng, 1 gậy, 1 vật kê để minh hoạ hình 15.2(SGK).
+Tranh vẽ to hình 15.1, 15.2, 15.3, 15.4 trong SGK.
C.PHƯƠNG PHÁP:Thực nghiệm.
D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.æn ®Þnh: KT sÜ sè líp
2.KiÓm tra:
-Chữa bài tập 14.1, 14.2 (SBT)
Bài 14.1: B. Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng.
Bài 14.2: 
a, nhỏ hơn.
b. càng giảm.
c. càng dốc đứng.
*§V§: GV nhắc lại tình huống thực tế và giới thiệu cách giải quyết bằng cách dùng đòn bẩy. Treo hình 15.1 lên bảng.
Chuyển ý: Trong cuộc sống hàng ngày có rất nhiều dụng cụ làm việc dựa trên nguyên tắc của đòn bẩy. Vậy đòn bẩy có cấu tạo như thế nào? Nó giúp con người làm việc dễ
dàng hơn như thế nào? Chúng ta cùng nghiên cứu trong bài học hôm nay.
3. bµi míi: 
*H. Đ. 1: TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA ĐÒN BẨY (10 phút)
-GV treo tranh và giới thiệu các hình vẽ 15.2, 15.3.
-Yêu cầu HS tự đọc phần I và cho biết: Các vật được gọi là đòn bẩy đều phải có 3 yếu tố, đó là những yếu tố nào?”
-Có thể dùng đòn bẩy mà thiếu 1 trong 3 yếu tố đó được không?
-Dựa vào câu trả lời của HS , GV sửa chữa những nhận thức còn sai sót.
-GV chốt lại 3 yếu tố của đòn bẩy để HS ghi vở.
-Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi C1 trên tranh vẽ to hình 15.2, 15.3.
-GV gợi ý cho HS nhận xét về một số đặc điểm của đòn bẩy ở 3 hình vẽ 15.1, 15.2, 15.3 giúp HS không lúng túng khi lấy ví dụ khác về đòn bẩy:
+ Đòn bẩy có điểm O1, O2 ở về hai phía của điểm tựa O.
+Đòn bẩy có điểm O1, O2 ở về một phía của điểm tựa O.
+Đòn bẩy không thẳng.
-Yêu cầu HS lấy thêm ví dụ về dụng cụ làm việc dựa trên nguyên tắc của đòn bẩy. Chỉ ra 3 yếu tố của đòn bẩy trên dụng cụ đó. 
*H. Đ.2: II. ĐÒN BẨY GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG HƠN NHƯ THẾ NÀO?(15 phút)
ĐVĐ: Khi thay đổi khoảng cách OO1 và OO2 thì độ lớn của lực bẩy F2 thay đổi so với trọng lượng F1 như thế nào?
-GV phát dụng cụ TN cho các nhóm.
-Yêu cầu HS đọc SGK phần b của mục □2. TN để nắm vững mục đích TN và các bước thực hiện TN.
-Ghi tóm tắt lên bảng: Muốn F2 < F1 thì 
OO1và OO2 phải thoả mãn điều kiện gì?
-GV hướng dẫn HS thực hiện TN, uốn nắn những động tác chưa đúng kỹ thuật. Lưu ý: Điều chỉnh lực kế về vị trí số O ở tư thế cầm ngược, cách lắp TN để thay đổi khoảng cách OO1 và OO2 cũng như cách cầm vào thân lực kế để kéo. 
-Yêu cầu HS thực hiện TN C2 và ghi kết quả vào bảng 15.1 đã kẻ sẵn trong vở.
-Hướng dẫn HS nghiên cứu số liệu thu thập được, đồng thời luyện cho HS cách diễn đạt bằng lời khoảng cách OO1 và OO2.
Kết luận.( 5 phút)
-Yêu cầu HS rút ra kết luận hoàn thành câu C3.
-Hướng dẫn HS thảo luận đi đến kết luận chung (HS có thể điền từ theo 3 cách đúng). Tuy nhiên GV nhấn mạnh cách điền để trả lời câu hỏi đã ghi trên bảng, cho HS ghi vở.
*H. Đ. 3: GHI NHỚ VÀ VẬN DỤNG.
(10 phút)
-Gọi 1, 2 HS đọc phần ghi nhớ tr.49 SGK
▼4.Vận dụng
-Vận dụng trả lời C4, C5, C6. Lưu ý rèn luyện cách diễn đạt cho HS
I. TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA ĐÒN BẨY
-Ba yếu tố của đòn bẩy:
+ Điểm tựa O.
+Điểm tác dụng của lực F1 là O1.
+Điểm tác dụng của lực F2 là O2.
C1: (1)-O1; (2)-O; (3)-O2; 
 (4)-O1; (5)-O; (6)-O2.
-Ví dụ:......
II. ĐÒN BẨY GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG HƠN NHƯ THẾ NÀO?
1. Đặt vấn đề.
Hình 15.4.SGK.
-HS:...
2. Thí nghiệm.
a) Chuẩn bị: SGK/48.
b)Tiến hành đo.
-Lắp dụng cụ TN như hình 15.4 để đo lực kéo F2.
-Đo trọng lượng của vật.
-Đo lực kéo vật lên từ từ theo 3 trường hợp.
c) Kết quả thí nghiệm:
Bảng 15.1. Kết quả thí nghiệm.
So sánh 002 với 001
Trọng lượng của vật: P=F1
Cường độ của lực kéo vật F2
002>001
F1=...N
F2=...N
002=001
F2=...N
002<001
F2=...N
3. Rút ra kết luận.
C3. (1)-nhỏ hơn;
 (2)-lớn hơn
-Thảo luận để đi đến kết luận chung:
 Khi OO2 > OO1thì F2 < F1.
-Ghi nhớ: SGK/49.
4. Vận dụng.
C4:...
C5:...
C6:...
4. Cñng cè:
	- Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ /tr49SGK.
 -Yêu cầu HS đọc các câu hỏi cho từng câu kết luận trong phần ghi nhớ.
5. H­íng dÉn vÒ nhµ: (1 phót)
 -Lấy 3 ví dụ trong thực tế các dụng cụ làm việc dựa trên nguyên tắc đòn bẩy, 
 chỉ ra 3 yếu tố của nó.
 -Bài tập: 15.1 đến 15.5.
 * ChuÈn bÞ: §äc vµ chuÈn bÞ Bµi 16: “ Rßng räc ”.
Ngày soạn: 25/12/ 2011
 Tiết 20: Bµi 16: RÒNG RỌC
 A.MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: -Nêu được ví dụ về sử dụng các loại ròng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ được lợi ích của chúng.
-Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích hợp.
 2.Kỹ năng: Biết cách đo lực kéo của ròng rọc.
 3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, yêu thích môn học.
 B. CHUẨN BỊ. Mỗi nhóm HS:
-Một lực kế có GHĐ là 5N. -Một khối trụ kim loại có móc nặng 2N.
-Một ròng rọc cố định. -Một ròng rọc động.
-Dây vắt qua ròng rọc. -Một giá TN.
Cả lớp: -Tranh phóng to hình 16.1, 16.2.
 -Một bảng phụ ghi bảng 16.1: Kết quả TN.
 C. PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm.
 D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 
1.æn ®Þnh: KT sÜ sè líp
2.KiÓm tra:
-HS1: Nêu ví dụ vè một dụng cụ làm việc dựa trên nguyên tắc đòn bẩy. Chỉ rõ 3 yếu tố của đòn bẩy này. Cho biết đòn bẩy đó giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? -HS2: Chữa bài tập 15.1, 15.2.
-Bài 15.1: a. điểm tựa; các lực. b.về lực.
-Bài 15.2: A. Ở X.
*Tổ chức tình huống học tập.
-GV nhắc lại tình huống thực tế của bài học, ba cách giải quết đã học ở các bài trước → theo các em còn cách giải quyết nào khác không? – GV Treo hình 16.1 lên bảng.
-ĐVĐ: Liệu dùng ròng rọc có dễ dàng hơn hay không, ta cùng nghiên cứu trong bài
 học hôm nay. 3. bµi míi:
*H. Đ.1: TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA RÒNG RỌC.(8 phút)
-GV treo hình 16.2 lên bảng.
-GV mắc một bộ ròng rọc động, ròng rọc cố định trên bàn GV.
-Yêu cầu HS đọc sách mục 1 và quan sát hình vẽ 16.2, ròng rọc trên bàn GV để trả lời câu hỏi C1.
-GV giới thiệu chung về ròng rọc: Ròng rọc là một bánh xe quay được quanh một trục, vành bánh xe có rãnh để đặt dây kéo.
*H. Đ.2: RÒNG RỌC GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG HƠN NHƯTHẾ NÀO? (17 phút)
-Để kiểm tra xem ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào, ta xét hai yếu tố của lực kéo vật ở ròng rọc:
+Hướng của lực.+Cường độ của lực.
-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: đề ra phương án kiểm tra, đồ dùng cần thiết.
-GV hướng dẫn HS cách lắp TN và các bước tiến hành TN. 
-Hướng dẫn HS tiến hành TN → Trả lời C2 → Ghi kết quả TN.
*GV lưu ý HS : Kiểm tra lực kế (chỉnh để kim lực kế chỉ vạch số 0), lưu ý cách mắc ròng rọc sao cho khối trụ không rơi.
Nhận xét:
+Tổ chức cho HS nhận xét và rút ra kết luận.
-Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả TN. Dựa vào kết quả TN của nhóm để làm câu C3 nhằm rút ra nhận xét.
-Hướng dẫn thảo luận trên lớp câu hỏi C3.
Rút ra kết luận:
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân hoàn thành câu hỏi C4 để rút ra nhận xét.
*HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG(10,)
-GV gọi HS đọc phần ghi nhớ tr.52.
Vận dụng.
-Yêu cầu HS trả lời C5, C6.
-Sử dụng ròng rọc ở hình 16.6 giúp con người làm việc dẽ dàng hơn như thế nào?
I. Tìm hiểu về ròng rọc.
-Hình 16.2a: Ròng rọc cố định.
Hình 16.2b: Ròng rọc động.
C1: -Hình 16.2a: Ròng rọc cố định-Là một bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục của bánh xe được mắc cố định. Khi kéo dây, bánh xe quay quanh trục cố định.
-Hình 16.2b: Ròng rọc động là một bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục của bánh xe không được mắc cố định. Khi kéo dây, bánh xe vừa quay vừa chuyển động cùng với trục của nó.
II. Rßng räc gióp con ng­êi lµm viÖc dÔ dµng h¬n nh­ thÕ nµo? (17 phút)
1. Thí nghiệm:
a) Chuẩn bị: SGK/51.
b) Tiến hành đo.
C2:.......
-Kết quả đo:
Bảng 16.1. Kết quả thí nghiệm.
Lực kéo vật lên trong trường hợp.
Chiều của lực kéo.
Cường độ của lực kéo.
Không dùng ròng rọc
Từ dưới lên.
2N
Dùng ròng rọc cố định.
Từ trên xuống
2N
Dùng ròng rọc động.
Từ dưới lên
1N
-HS ghi kết quả vào vở bài tập điền.
2. Nhận xét:
C3: a. Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp 
(dưới lên) và chiều của lực kéo vật qua ròng rọc cố định (trên xuống) là khác nhau (ngược nhau). Độ lớn của hai lực này như nhau.
b. Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp (dưới lên) so với chiều của lực kéo vật qua ròng rọc động (dưới lên) là không thay đổi. Độ lớn của lực kéo vật lên trực tiếp lớn hơn độ lớn của lực kéo vật qua ròng rọc động.
3. Rút ra kết luận:
 C4.(1)-cố định;
 (2)- động.
Kết luận: a.Ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
b. Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
III.Vận dụng.
C5: 
C6:Dùng ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo (được lợi về hướng), dùng ròng rọc động được lợi về lực.
C7: Sử dụng hệ thống ròng rọc cố định và ròng rọc động có lợi hơn vì vừa được lợi về độ lớn, vừa được lợi về hướng của lực kéo.
4. Cñng cè:	- Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ /tr 52SGK.
-Chữa bài tập 16.3.-GV giới thiệu về palăng, nêu tác dụng của palăng.
-Hướng dẫn HS đọc phần có thể em chưa biết → Dùng palăng hình 16.7 có lợi gì?
5. H­íng dÉn vÒ nhµ: (1 phót)
-Lấy 2 thí dụ về sử dụng ròng rọc.
-Làm bài tập 16.1, 16.2, 16.4, 16.5, 16.6.
-Ôn tập chuẩn bị cho tiết ôn tập chương I: Trả lời các câu hỏi đầu chương I/ tr.53 SGK.
Ngày soạn: 07/ 01/2012
Tiết 21: Bµi 17: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC
 MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: -Ôn lại những kiến thức cơ bản về cơ học đã học trong chương.
-Vận dụng kiến thức trong thực tế, giải thích các hiện tượng liên quan trong thực tế.
2.Thái độ: Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
 B.CHUẨN BỊ.
-Một số dụng cụ trực quan.
-Phiếu học tập ghi câu hỏi điền từ thích hợp. 
-Bảng phụ ghi ô chữ hình 17.2, 17.3.
 C.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan.
 D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 
1.æn ®Þnh: KT sÜ sè líp
2.KiÓm tra: Xen kÏ trong bµi
3. bµi míi:
*HĐ.1: ÔN TẬP ( 15 ph)
-GV gọi HS trả lời 4 câu hỏi đầu chương I SGK tr5.
-Cá nhân HS trả lời.
-Hướng dẫn HS chuẩn bị và yêu cầu trả lời lần lượt từ câu hỏi 6 đến câu 13 phần I. Ôn tập.
- HS kh¸c nhËn xÐt bæ xung
- GVCho điểm HS.
*H.Đ.2:VẬN DỤNG.(15 ph)
-Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi 1 tr.54.
-Yêu cầu HS đọc và trả lời bài tập 2-GV đưa ra đáp án đúng cho bài tập 2.
-Tương tự cho HS chữa bài tập 4, 5, 6 (tr. 55-SGK)
- HS kh¸c nhËn xÐt bæ xung
- GVCho điểm HS.
-Sử dụng dụng cụ trực quan cho câu hỏi 6.
I. ÔN TẬP
C1: a.thước
b. bình chia độ, bình tràn;
c.lực kế;
d. cân.
C2: Lực.
C3: Làm vật bị biến dạng hoặc làm biến đổi chuyển động của vật.
C4: Hai lực cân bằng.
C5: Trọng lực hay trọng lượng.
C6: Lực đàn hòi.
C7: Khối lượng của kem giặt trong hộp.
C8: Khối lượng riêng.
C9: -mét; m.
- mét khối; m3.
-niutơn; N.
-kilôgam; kg.
-kilôgam trên mét khối; kg/m3.
10. P = 10.m.
11. D = .
12.Mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bẩy.
13.-ròng rọc;
-mặt phẳng nghiêng;
-đòn bẩy.
*Nhận xét câu trả lời của các bạn khác trong lớp. 
Tự ghi vào vở một số nội dung kiến thức cơ bản.
II. VẬN DỤNG
1.-Con trâu tác dụng lực kéo lên cái cày.
-Người thủ môn bóng đá tác dụng lực đẩy lên quả bóng đá.
-Chiếc kìm nhổ đinh tác dụng lực kéo lên cái đinh.
-Thanh nam châm tác dụng lực hút lên miếng sắt.
-Chiếc vợt bóng bàn tác dụng lực đẩy lên quả bóng bàn.
2. Câu C.
4. a. kilôgam trên mét khối.
b. niutơn.
c. kilôgam.
d. niutơn trên mét khối.
e. mét khối.
5. a. mặt phẳng nghiêng.
b. ròng rọc cố định.
c. đòn bẩy.
d. ròng rọc động.
6. a. để làm cho lực mà lưỡi kéo tác dụng vào tấm kim loại lớn hơn lực mà tay ta tác dụng vào tay cầm.
b.Vì để cắt giấy hoặc cắt tóc thì chỉ cần có lực nhỏ,
nên tuy lưỡi kéo dài hơn tay cầm mà lực của tay ta 
vẫn có thể cắt ®ược. Bù lại ta được điều lợi là tay ta
 di chuyển ít mà tạo ra được vết cắt dài trên tờ giấy.
*H. Đ. 3: III. TRÒ CHƠI Ô CHỮ (10 phút)
-GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn ô chữ trên bảng.
-Điều khiển HS tham gia chơi giải ô chữ.
A. Ô chữ thứ nhất.
Theo hàng ngang:
1. Máy cơ đơn giản giúp làm thay đổi độ lớn của lực, (11 ô)
2.Dụng cụ đo thể tích, ( 10 ô).
3. Phần không gian mà vật chiếm chỗ, 
(7 ô).
4. Loại dụng cụ giúp con người làm việc dễ dàng hơn, (12 ô).
5. Dụng cụ giúp làm thay đổi cả độ lớn và hướng của lực, ( 15 ô).
6. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật, (8 ô).
7. Thiết bị gồm cả ròng rọc động và ròng rọc cố định, (6 ô).
Hãy nêu nội dung của từ hàng dọc trong các ô in đậm.
B. Ô chữ thứ hai.
Theo hàng ngang:
1.Lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật, (8 ô).
2. Đại lượng chỉ lượng chất chứa trong vật, (9 ô).
3.Cái gì dùng để đo khối lượng, (6 ô).
4. Lực mà lò xo tác dụng lên tay ta khi tay ép lò xo lại, ( 9 ô).
5. Máy cơ đơn giản có điểm tựa, (6 ô).
6. Dụng cụ mà thợ may thường dùng để lấy số đo cơ thể khách hàng, (8 ô).
Từ nằm trong các ô in đậm theo hàng dọc chỉ khái niệm gì?
-Mỗi nhóm HS cử 1 đại diện lên điền chữ vào ô trống dựa vào việc trả lời thứ tự từng câu hỏi.
A. Ô chữ thứ nhất.
Theo hàng ngang.
Ròng rọc động.
Bình chia độ.
Thể tích.
Máy cơ đơn giản.
Mặt phẳng nghiêng.
Trọng lực.
Palăng.
Từ hàng dọc: 
ĐIỂM TỰA.
B. Ô chữ thứ hai.
Theo hàng ngang.
Trọng lực.
Khối lượng.
Cái cân.
Lực đàn hồi.
Đòn bẩy.
Thước dây.
Từ theo hàng dọc:
LỰC ĐẨY.
4. Cñng cè:	
GV hÖ thèng l¹i nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n cho häc sinh
5. H­íng dÉn vÒ nhµ: (1 phót)
- HS Trả lời câu hỏi 3 (tr.54-SGK).
-GV gợi ý để chọn được câu trả lời đúng dựa vào công thức tính khối lượng riêng:
 D = , theo đề bài 3 hòn bi giống nhau (thể tích V như nhau) 
→ hòn bi nào làm bằng chất có khối lượng riêng lớn hơn thì sẽ nặng hơn
 (khối lượng lớn hơn).
- Ôn tập kỹ các kiến thức đã ôn tập theo vở ghi và Sgk.
- ChuÈn bÞ: §äc tr­íc bµi 18: Sù në v× nhiÖt cña chÊt r¾n.
Chương II: NHIỆT HỌC
 MỤC TIÊU:
Rút ra kết luận về sự co dãn vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
-Giải thích một số hiện tượng ứng dụng sự nở vì nhiệt trong tự nhiên, đời sống và kĩ thuật.
2. Mô tả cấu tạo của nhiệt kế thường dùng.
-Vận dụng sự co dãn vì nhiệt của các chất khác nhau để giải thích nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế.
-Biết đo nhiệt độ của một số vật trong cuộc sống hàng ngày, đơn vị đo nhiệt độ là ºC và ºF.
3. Mô tả TN xác định sự phụ thuộc của nhiệt độ vào thời gian đun trong quá trình làm nóng chảy băng phiến (hoặc một số chất kết tinh dễ kiếm).
-Dựa vào bảng số liệu cho sẵn, vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của nhiệt độ vào thời gian đun trong quá trình làm nóng chảy băng phiến.
-Rút ra kết luận về đặc điểm của nhiệt độ trong thời gian vật (băng phiến ) nóng chảy. (Điểm nóng chảy).
4. Xác định những yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi (nhi

File đính kèm:

  • docGiao_an_li_6_20150725_091430.doc
Giáo án liên quan