Giáo án Vật lý 8 - Tiết 2, Bài 2: Vận tốc - Nguyễn Thanh Phương

HĐ1: Tổ chức tình huống học tập

Đặt vấn đề : ở bài 1 ta đã biết cách làm thế nào để nhận biết được một vật chuyển động hay đứng yên, còn trong bài này ta sẽ tìm hiểu xem làm thế nào để nhận biết sự nhanh hay chậm của chuyển động .

HĐ2: Tìm hiểu về vận tốc

GV hướng dẩn HS vào vấn đề so sách sự nhanh, chậm của chuyển động của các bạn trong bảng 2.1, ghi kết quả cuộc chạy 60m

- Từ kinh nghiệm hàng ngày các em sắp xếp thứ tự chuyển động nhanh, chậm của các bạn .

- Yêu cầu HS trả lời câu C1 .

- GV yêu cầu HS trả lời câu C2 .

Muốn tính được quãng đường học sinh chạy được trong mỗi giây ta làm thế nào ?

- Yêu cầu HS tính và ghi kết quả vào cột 5 .

GV giới thiệu trong trường hợp này, quãng đường chạy được trong 1s gọi là vận tốc .

- Yêu cầu HS trả lời câu C3 .

GV hướng dẫn HS so sánh các kết quả trong cột 4 và cột 5 để rút ra kết luận vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động .

GV giới thiệu các ký hiệu của vận tốc, quảng đường, thời gian và yêu cầu HS viết công thức tính vận tốc

Từ công thức tính vận tốc em hãy cho biết đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị của các đại lượng nào ?

- Yêu cầu HS trả lời câu C4 .

GV giới thiệu đơn vị hợp pháp của vận tốc và dụng cụ đo độ lớn của vận tốc .

HĐ 3 : Vận dụng

GV hướng dẫn HS trả lời câu C5 .

Muốn biết chuyển động nào nhanh nhất, chuyển động nào chậm nhất cần so sánh gì ?

HS đổi đơn vị vận tốc của ô tô và xe đạp ra đơn vị mét trên giây ( m/s ) .

GV hướng dẫn HS trả lời câu C6 .

Yêu cầu HS tóm tắt đề bài, viết công thức và thay số vào công thức .

GV yêu cầu HS trả lời câu C7, C8 .

HS đọc tóm tắt đề và trình bày các bước giải các bài C7, C8 .

 

doc3 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 766 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 - Tiết 2, Bài 2: Vận tốc - Nguyễn Thanh Phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Tiết: 02 , Tuần 02
Tên bài dạy 
Bài 2 VẬN TỐC
I. Mục tiêu
1. KT: Từ ví dụ, so sánh được quảng đường chuyển động trong 1s của mỗi chuyển động. Rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động đó ( gọi là vận tốc ). Nêu được ý nghĩa khái niệm vận tốc, viết được công thức tính vận tốc , biết vận dụng nó để giải được một số bài tập đơn giản.
2.KN: Viết được đơn vị vận tốc và cách đổi đơn vị. vận dụng công thức để tính quảng đường, thời gian trong chuyển động.
3. T Đ: Nghiêm túc khi làm việc
II. Chuẩn bị
1. Thầy: Đồng hồ bấm giây. Tranh vẽ tốc kế của xe máy.
2. Trò: Bảng phụ cho bảng 2.1; 2.2
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài củ: 	
3. ND bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập 
Đặt vấn đề : ở bài 1 ta đã biết cách làm thế nào để nhận biết được một vật chuyển động hay đứng yên, còn trong bài này ta sẽ tìm hiểu xem làm thế nào để nhận biết sự nhanh hay chậm của chuyển động .
HĐ2: Tìm hiểu về vận tốc 
GV hướng dẩn HS vào vấn đề so sách sự nhanh, chậm của chuyển động của các bạn trong bảng 2.1, ghi kết quả cuộc chạy 60m
Từ kinh nghiệm hàng ngày các em sắp xếp thứ tự chuyển động nhanh, chậm của các bạn .
Yêu cầu HS trả lời câu C1 .
GV yêu cầu HS trả lời câu C2 .
Muốn tính được quãng đường học sinh chạy được trong mỗi giây ta làm thế nào ?
Yêu cầu HS tính và ghi kết quả vào cột 5 .
GV giới thiệu trong trường hợp này, quãng đường chạy được trong 1s gọi là vận tốc .
Yêu cầu HS trả lời câu C3 .
GV hướng dẫn HS so sánh các kết quả trong cột 4 và cột 5 để rút ra kết luận vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động .
GV giới thiệu các ký hiệu của vận tốc, quảng đường, thời gian và yêu cầu HS viết công thức tính vận tốc
Từ công thức tính vận tốc em hãy cho biết đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị của các đại lượng nào ?
Yêu cầu HS trả lời câu C4 .
GV giới thiệu đơn vị hợp pháp của vận tốc và dụng cụ đo độ lớn của vận tốc .
HĐ 3 : Vận dụng 
GV hướng dẫn HS trả lời câu C5 .
Muốn biết chuyển động nào nhanh nhất, chuyển động nào chậm nhất cần so sánh gì ?
HS đổi đơn vị vận tốc của ô tô và xe đạp ra đơn vị mét trên giây ( m/s ) .
GV hướng dẫn HS trả lời câu C6 .
Yêu cầu HS tóm tắt đề bài, viết công thức và thay số vào công thức .
GV yêu cầu HS trả lời câu C7, C8 .
HS đọc tóm tắt đề và trình bày các bước giải các bài C7, C8 .
HS sắp xếp thứ tự chuyển động nhanh, chậm của các bạn trong bảng 2.1 .
HS trả lời câu C1 : cùng chạy 1 quảng đường 60m như nhau, bạn nào mất ít thời gian sẽ chạy nhanh hơn .
HS ghi kết quả xếp hạng vào cột 4 .
HS trả lời :muốn tính quảng đường chạy được trong mỗi giây ta lấy quảng đường chia cho thời gian .
HS tính và ghi kết quả vào cột 5
Họ tên HS
Xếp hạng
Quãng đường chạy trong 1s
Nguyễn An
3
6m
 Trần Bình
2
6,32m
Lê Văn Cao
5
5,45m
 Đào Việt Hùng
1
6,67m
 Phạm Việt
4
5,71m
HS trả lời câu C3 : (1) : nhanh, (2) :chậm, (3) :quãng đường đi được, (4) : đơn vị .
HS tự viết công thức tính vận tốc .
Trả lời : Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị của quảng đường (đơn vị chiều dài) và đơn vị thời gian .
HS trả lời câu C4 .
HS trả lời câu C5 .
Mỗi giờ ô tô đi được 36km, mỗi giờ xe đạp đi được 10,8km, mỗi giây tàu hoả đi được 10m .
Muốn biết chuyển động nào nhanh nhất, chuyển động nào chậm nhất ta cần so sánh số đo vận tốc của 3 chuyển động trong 1 đơn vị vận tốc .
Vận tốc của ô tô V1 = 36km/h = 10m/s, 
Vận tốc của xe đạp 
Vận tốc của tàu hoả V3 = 10m/s .
Vậy ô tô, tàu hoả chuyển động nhanh như nhau, xe đạp chuyển động chậm nhất .
HS trả lời câu C6 .
 TT: 	t = 1,5 h
	s = 81km
	v = ? ( km /h, m /s )
Giải:
Vận tốc của tàu là :
I. Vận tốc là gì ?
 Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quảng đường đi được trong 1 đơn vị thời gian .
II. Công thức tính vận tốc
Trong đó: v là vận tốc
 s là quảng đường đi được
 t là th/gian đi hết quảng đường đó
III. Đơn vị vận tốc
 Đơn vị hợp pháp của vận tốc là mét trên giây (m/s) và kilômét trên giờ (km/h) .
 .
 Độ lớn của vận tốc được đo bằng dụng cụ gọi là tốc kế .
IV. Vận dụng 
C5 :
C6 :
C7 : TT: t = 40 phút = , v = 12 km/h. 
 s = ? 
Giải:
 Quảng đường đi được là :
 Ta có: ĐS:8km/h. 
C8 :TT: v = 4 km/h, t = 30 phút = 0,5h.
 s = ? 
Giải:
 Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là :
	S = v.t = 4.0,5 = 2 (km).
 ĐS: 2km.
4.Củng cố: 
 Gọi HS đọc phần ghi nhớ sgk
BT: Một người công nhân đạp xe trong 20 phút đi được 3km. Tính vận tốc của người công nhân đó ra m/s và km/h?
HD: 	
5. Hướng dẩn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà:	
Đọc thêm mục có thể em chưa biết, học thuộc phần ghi nhớ .Làm các bài tập từ 2.1 → 2.5 SBT.
Xem trước bài 3
Đọc phần có thể em chưa biết sgk.
IV. Rút kinh nghiệm
* Ưu: .............................................................................................................................
* Khuyết:.......................................................................................................................
* Định hướng cho tiết sau:............................................................................................
Phong Thạnh A, ngày...../...../2015
Ký duyệt T2
Long Thái Vương

File đính kèm:

  • docBai_2_Van_toc.doc