Giáo án Vật lý Lớp 8 - Năm học 2018-2019 (Bản 2 cột)

I.Mục tiêu

1.Kiến thức.

- Mô tả chuyển động cơ học và tính tương đối của chuyển động.

- Biết vận tốc là đại lượng biểu diễn sự nhanh chậm của chuyển động .

- Nhận biết được hiện tượng quán tính.

- Biết một số cách làm tăng giảm ma sát trong đời sống và kĩ thuật.

Nhận bết tác dụng của lực cân bằng.

2.Kĩ năng:

- Biết cách tính vận tốc của chuyển động đều và vận tốc trung bình của chuyền động không đều .

Biết biểu diễn lực bằng vectơ.

 - Giải thích một số hiện tượng trong đời sống và kĩ thuật bằng khái niệm quán tính.

3.Thái độ: Nghiêm túc, trung thực.

4. Hình thành phẩm chất năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, Tự lập, tự tin, trung thực, năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ.

II. Chuẩn bị

 - GV : Đề kiểm tra.

- HS : kiến thức từ bài 1 đến bài 7.

II. Hình thức đề kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (30% TNKQ, 70% tự luận)

III. Thiết lập ma trận

 BẢNG TRỌNG SỐ, SỐ CÂU, SỐ ĐIỂM CHỦ ĐỀ KIỂM TRA

 

docx181 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 539 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý Lớp 8 - Năm học 2018-2019 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c tăng. Đồng đã truyền nhiệt cho nước.
C4: Cơ năng chuyển hoá thành nhiệt năng. đây là sự thực hiện công.
C5: Cơ năng của quả bóng đã chuyển hoá thành nhiệt năng của quả bóng, của không khí gần quả bóng và mặt bàn.
Hoạt động 6.Củng cố:(5’)
	- Nhiệt năng của vật là gì? Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ?
	- Có thể thay đổi nhiệt năng bằng những cách nào? Nhiệt lượng là gì?
	- Trả lời bài tập 21.1; 21.2
Hoạt động 7.Hướng dẫn học ở nhà:(1’)
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập 21.3 -> 21.6 (28 – SBT).
- Giờ sau ôn tập :ôn tập bài 13đến bài 21.
Rút kinh nghiệm giờ dạy
..
****************************************
Ngày soạn:05/03/2019
Ngày giảng:06/03/2019
Kiểm diện:
Tiết 27 – Ôn tập
I.Mục tiêu
1.Kiến thức.
- Ôn tập hệ thống hoá kiến thức cơ bản ôn tập bài 13 đến bài 21 .
2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng phân tích bài toán, áp dụng công thức để giải bài tập.
3.Thái độ: Yêu thích môn học.
4. Hình thành năng lực, phẩm chất. 
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ. Tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó.
II. HÖ thèng c©u hái/ bµi tËp:
Bài 15.3,15.4 sbt
III. Ph­¬ng ¸n ®¸nh gi¸. 
- Quan s¸t, nhận xét.
- Thời điểm đánh giá: Trong bài giảng.
IV. Chuẩn bị
 	+ GV:hệ thống câu hỏi, bài tập.
	+ HS: Trả lời sẵn các câu hỏi – Bài tập.
 V. Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1 : Kiểm tra việc nắm kiến thức đã được hệ thống hoá trong nội dung ôn tập (15’)
GV: Lần lượt nêu câu hỏi
1. Khi nào có công cơ học? Viết công thức tính công? Giải thích các đại lượng có trong công thức và đơn vị của chúng?
2. Phát biểu định luật về công?
3. Công suất là gì? Viết biểu thức? Giải thích các đại lượng có trong biểu thức và đơn vị của chúng?
4. các chất được cấu tạo ntn?
5. các hạt đó chuyển động hay đứng yên?
6. thế nào là nhiệt năng của vật?Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của vât?
vậy có thể truyền nhiệt bằngcách nào?
Hoạt động 2: GV tổ chức cho HS làm các bài tập định tính và định lượng (25’)
*Bài 15.3 (21 – SBT)
HS: Đọc tóm tắt đầu bài.
Lưu ý: Lưu lượng dòng nước là 120m3/phút
(?) Trọng lượng của 1m3 nước là bao nhiêu?
(?) Trọng lượng của 120m3 nước là bao nhiêu?
(?) Công suất của dòng nước được tính như thế nào ? (P = A/t)
- Hãy tìm A?
*Bài 15.4 (21 – SBT)
GV: Treo bảng phụ – Kẻ sẵn bảng trò chơi ô chữ.
HS: Hoạt động nhóm lần lượt lên điền các từ hàng ngang.
- Đọc từ hàng dọc.
A- Ôn tập.
HS: Trả lời các câu hỏi
B- Vận dụng
 III- Bài tập
* Bài 15.3 (21 – SBT)
Biết công suất của động cơ ôtô là P
Thời gian làm việc là t = 2h = 7200s
=> Công của động cơ là:
 A = P.t = 7200.P (J)
*Bài 15.4 (21 – SBT)
- h = 25m
- Lưu lượng nước: 120m3/phút
- Dnước = 1000Kg/m3 => dnước = 10 000N/m3
Pnước = ?
 Giải
1m3 nước có trọng lượng P = 10 000N
- Trong thời gian 1 phút = 60s có 120m3 nước rơi từ độ cao h = 25m xuống dưới – thực hiện 1 công là:
 A = 120.P.h = 120.10 000.25
 = 30.106 (J)
- Công suất của dòng nước là:
 P = A/t = 30.106J/60s 
 = 50.104W = 500KW
Hoạt động 3.Củng cố:(4’)
Gv chốt lại nội dung ôn tập
Hoạt động 4. Hướng dẫn học ở nhà:(1’)
	- Ôn tập toàn bộ kiến thức .
	- Làm lại các bài tập trong SBT được hướng dẫn trên lớp.
	- Giờ sau kiểm tra 1 tiết
Rút kinh nghiệm giờ dạy
Ngày soạn:08/03/2019
Ngày giảng:13/03/2019
Kiểm diện:
TiÕt 28: KiÓm tra 45 phót
A.MỤC TIÊU
1.Kiến thức.
§¸nh gi¸ viÖc n¾m kiÕn thøc trong ch­¬ng cơ học và chương nhiệt häc cña HS, kh¶ n¨ng vËn dông lµm c¸c bµi tËp cña HS.
2.Kĩ năng: Kiểm tra kü n¨ng lµm c¸c bµi tËp cơ häc.
3.Thái độ: Gi¸o dôc cho HS tÝnh cÈn thËn, tù gi¸c.
4. Hình thành năng lực, phẩm chất. 
- Năng lực giải quyết vấn đề. Tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó.
B. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Kết hợp trắc nghiệm khách quan – tự luận: 40% - 60%( 10 câu TNKQ thời lượng 18 phút) h = 0,7
C. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 
1. Bảng trọng số
Tổng số tiết
TS tiết lí thuyết
Số tiết quy đổi
Số câu TN
Số điểm TN
Số câu TL
Số điểm TL
Điểm số toàn bài
BH
VD
BH
VD
BH
VD
BH
VD
BH
VD
BH
VD
1. Cơ học
4
3
2,1
1,9
3
2
1,2
0,8
2
2
2
1
3,2
1,8
Nhiệt học
3
3
2,1
0,9
3
2
1,2
0,8
2
1
2
1
3,2
1,8
Tổng
7
6
4,2
2,8
6
4
2,4
1,6
4
2
4
2
6,4
3,6
Ma trận đề kiểm tra
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Cơ học 
- Nêu được đơn vị của công suất.
- Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn.
-Nêu được công suất là gì. Viết được công thức tính công suất và nêu được đơn vị đo công suất.
- Giải thích được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị.
- Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn.
- Vận dụng được công thức: A=F.s và 
P = A/ t
Số câu hỏi
2
1
1
1
2
1
8
Số điểm
0,8
1
0,4
1
0,8
1
5
Tỉ lệ
8%
10%
4%
10%
8%
10%
50%
 2. Nhiệt học 
- Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng là gì. 
- Biết được giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.
- Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách.
- Nêu được ở nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh.
- Biết được khi nào một vật có cơ năng
- Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách hoặc do chúng chuyển động không ngừng. 
Giải thích được hiện tượng khuếch tán 
Số câu hỏi
2
1
1
1
2
1
9
Số điểm
0,8
1
0,4
1
0,8
1
5
Tỉ lệ
8%
10%
4%
10%
8%
10%
50%
TS câu hỏi
6
4
7
17
TS điểm
3,6
2,8
3,6
10 
Tỉ lệ
36%
28%
36%
100%
ĐỀ BÀI
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM(4 điểm)
H·y khoanh trßn ch÷ c¸i ®øng tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng nhất cho c¸c c©u sau: 
Câu 1: Công suất không có đơn vị đo là?
A.Oát (W) B. Jun trên giây(J/s) 
 	C. Ki lô oát (KW) D. Ki lô jun (KJ)
Câu 2: Hai vật có cùng khối lượng đang chuyển động trên sàn nằm ngang thì:
	A. Vật có thể tích càng lớn thì động năng càng lớn.
	B. Vật có thể tích càng nhỏ thì động năng càng lớn.
	C. Vật có tốc độ càng lớn thì động năng càng lớn.	
	D. Động năng hai vật như nhau vì có cùng khối lượng.
	Câu 3. Các trường hợp nào sau đây vật có thế năng ?
	A. Xe ô tô đang đỗ bên đường	B. Trái bóng đang lăn trên sân.
	C. Hạt mưa đang rơi xuống.	D. Em bé đang đọc sách.	
	Câu 4: Một vật có khối lượng 500 gam rơi từ độ cao 2dm xuống đất. Khi đó trọng lượng đã thực hiện một công là?
	A. 10000 J B.1000J C.10J D.1J 
	Câu 5: Một cần cẩu nâng một vật có khối lượng 1800 kg lên cao 6m trong thời gian 1 phút. Công suất cảu cần cẩu là:
	A. 1800 W B.10800W C.108000W D.180W 
	Câu 6. Đơn vị của nhiệt lượng là:
	A. J (Jun)	B. m (mét)
	C. N (Niu tơn)	D. W (oát)
	Câu 7. Khi đổ 50 cm3 cát vào 50 cm3 đá, ta được hỗn hợp có thể tích:
	A. bằng 100cm3	B. nhỏ hơn 100cm3
	C. lớn hơn 100cm3	D. có lúc lớn hơn, có lúc nhỏ hơn 100cm3
	Câu 8. Phân tử trong các vật nào sau đây chuyển động nhanh nhất?
	A. Miếng đồng ở 5000C.	B. Cục nước đá ở 00C.
	C. Nước đang sôi (1000C)	D. Than chì ở 320C.
	Câu 9: Tại sao xăm xe đạp còn tốt đã bơm căng để lâu ngày vẫn bị xẹp?
 	A. Vì lúc bơm không khí vào xăm xe còn nóng sau một thời gian nguội đi và co lại.
	B. Vì giữa các phân tử của chất làm xăm xe có khoảng cách nên không khí có thể lọt ra ngoài.
	C. Vì xăm xe làm bằng cao su nên tự co lại.	
	D. Vì không khí trong xăm xe tự thu nhỏ thể tích của nó.
	Câu 10: Tại sao khi mở nắp một lọ nước hoa trong phòng thì lúc sau cả phòng sẽ có mùi nước hoa?
	A. Vì các phân tử nước hoa chuyển động theo mọi hướng nên có một số phân tử đến được các vị trí khác nhau.
	B. Vì các phân tử nước hoa chuyển động theo một hướng .
	C. Vì nước hoa có mùi nên ta dể ngửi thấy
	D. Vì trong phòng thì nước hoa sẽ không bay đi đâu được.
II. PHẦN TỰ LUẬN(7 ®iÓm)
	Câu 7: (2 điểm)
	a) Công suất là gì? Viết công thức tính công suất ? đơn vị của công suất ?
	b) Khi nói công suất của xe tải là 30000W, số 30000W cho ta biết điều gì?
	Câu 8: (2 điểm) 
	a) Nhiệt năng là gì? Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật, kể ra ? 
	b) Một viên đạn bay lên cao có những dạng năng lượng nào em biết ?
	Câu 9: (1 điểm) Cá muốn sống được phải có không khí nhưng ta vẫn thấy cá sống dưới nước. Tại sao ?
Câu 10 ( 2 điểm): 
a) Tuấn thực hiện được một công 36kJ trong 10 phút. Bình thực hiện được một công 42kJ trong 14 phút. Ai làm việc khỏe hơn?
b) Nhỏ một giọt mực vào cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu của mực. Tại sao ?
ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( mỗi câu đúng được 0,4 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Điểm
D
C
C
C
A
C
A
A
B
A
I. PHẦN TỰ LUẬN
Câu
ĐÁP ÁN
BIỂU ĐIỂM
7
(2đ)
a
- Công suất là công thực hiện trong một đơn vị thời gian (trong 1 giây)
- Công thức: p=A/t trong đó A là công thực hiện được, t là thời gian thực hiện công đó. Đơn vị của công suất là oát (W)
0,5
0,5
b
Khi nói công suất của xe tải là 30000W có nghĩa là trong 1 giây xe tải thực hiện được một công là 30000J.
1
8
(2đ)
a
- Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật
- Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật: thực hiện công và truyền nhiệt.
0,5
0,5
b
Một viên đạn bay lên cao có những dạng năng lượng đó là có động năng và thế năng
1
9
(1đ)
Cá vẫn sống được dưới nước vì các phân tử không khí có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.
1
10
(2đ)
a
- Công suất làm việc của Tuấn là: 
- Công suất làm việc của Bình là: 
Ta thấy P1 > P2 => Tuấn làm việc khỏe hơn Bình
0,25
0,25
0,5
b
Vì các phân tử nước và phân tử mực đều chuyển động không ngừng về mọi phía nên các phân tử nước có thể xen kẽ vào khoảng cách giữa các phân tử mực và ngược lại.
1
Ngày soạn:19/03/2019
Ngày giảng:20/03/2019(8A)
Kiểm diện:
Tiết 29- Bài 22: DẪN NHIỆT
I.Mục tiêu
1.Kiến thức.
-HS tìm được ví dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt.
-So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí.
-Thực hiện được TN về sự dẫn nhiệt, các TN chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém của chất lỏng chất khí.
2.Kĩ năng: HS có kỹ năng quan sát hiện tượng vật lý.
3.Thái độ: Yêu thích môn học.
4. Hình thành năng lực, phẩm chất. 
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực thí nghiệm. Tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó.
II. HÖ thèng c©u hái/ bµi tËp:
So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí? 
III. Ph­¬ng ¸n ®¸nh gi¸. 
- Quan s¸t, nhận xét.
- Thời điểm đánh giá: Trong bài giảng.
IV. Chuẩn bị
 	+ GV: Bộ TN hình 22.2
+ Cho mỗi nhóm HS:1 đèn cồn, 1 giá TN, 1 thanh đồng óc gắn các đinh bằng sáp.
	-1 Giá đựng ống nghiệm, kẹp gỗ, 2 ống nghiệm, sáp (1 ống nghiệm có nút) – làm TN 22.3; 22.4
 V. Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ:(6’)
HS1: Nhiệt năng của vật là gì? Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt lượng?
HS2: Có thể thay đổi nhiệt năng của vật bằng cách nào? Cho ví dụ.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 2: Sự dẫn nhiệt(13’)
HS: Đọc – cho biết đồ dùng TN và cách tién hành TN.
HS: Hoạt động nhóm làm TN.
Thảo luận nhóm trả lời C1 -> C3. 
(?) Em hãy nêu 1 số ví dụ về sự dẫn nhiệt trong thực tế.
GV: Các chất khác nhau tính dẫn nhiệt có khác nhau không? II,
Hoạt động3: Tính dẫn nhiệt của các chất(15’)
(?) Phải làm TN như thế nào để kiểm tra điều đó?
HS: Nêu phương án kiểm tra.
GV: Đưa ra dụng cụ hình 22.2 (chưa gắn đinh)
(?) Em hãy nêu cách kiểm tra tính dẫn nhiệt của đồng, nhôm, thuỷ tinh?
HS: Hoạt động nhóm làm TN hình 22.2. Trả lời C4; C5. 
GV: Chốt lại
HS: Nghiên cứu TN2 hình 22.3
- Nêu dụng cụ và cách làm TN.
HS: Hoạt động nhóm làm TN 22.3
- Lưu ý: Cho sáp vào đáy ống nghiệm hơ nóng cho sáp nóng chảy bám vào đáy ống, để khi đổ nước vào sáp không nổi lên.
HS: Quan sát hiện tượng trả lời C6.
GV: Tương tự ta làm TN để kiểm tra tính dẫn nhiệt của không khí.
HS: Nghiên cứu TN3
-? Có thể để miếng sáp sát vào ống nghiệm được không? Tại sao?
(không, để tránh nhầm lẫn sự dẫn nhiệt của không khí và thuỷ tinh).
HS: Hoạt động nhóm làm TN. Quan sát hiện tượng nêu nhận xét – trả lời C7. 
GV: Chất khí dẫn nhiệt lém hơn cả chất lỏng.
Hoạt động 3: Vận dụng (7’)
(?) Em hãy nêu những điểm cơ bản cần nắm trong bài?
- Gợi ý C12:
(?) Về mùa rét t0 cơ thể (tay) so với t0 của kim loại như thế nào? 
Như vậy nhiệt sẽ được truyền từ cơ thể vào kim loại.
Hs: Vận dụng giải thích.
I- Sự dẫn nhiệt.
1- Thí nghiệm
2- Trả lời câu hỏi
C1: Nhiệt đã truyền đến sáp làm cho sáp nóng lên và chảy ra.
C2: Theo thứ tự từ a -> b -> c -> d -> e.
C3: Nhiệt được truyền dần từ đầu A đến đầu B của thanh đồng.
*Dẫn nhiệt: Là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của vật.
II- Tính dẫn nhiệt của các chất
TN1.
C4: Không. Kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thuỷ tinh.
C5: Trong 3 chất này thì đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thuỷ tinh dẫn nhiệt kém nhất.
* Kết luận: Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
TN2
C6: Khi nước ở phần trên ống nghiệm bắt đầu sôi thì cục sáp ở đáy ống nghiệm không bị nóng chảy.
* Kết luận: Chất lỏng dẫn nhiệt kém.
TN3
C7: Miếng sáp không chảy ra -> chứng tỏ không khí dẫn nhiệt kém.
* Kết luận: 
- Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
- Chất lỏng, chất khí dẫn nhiệt kém.
III- Vận dụng
* Ghi nhớ:
* Vận dụng:
C8:
C9: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt, còn sứ dẫn nhiệt kém.
C10: Vì không khí ở giữa các lớp áo mỏng dẫn nhiệt kém.
C11: Mùa đông để tạo ra các lớp không khí dẫn nhiệt kém giữa các lông chim.
C12: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt hơn. Những ngày rét t0 bên ngoài thấp hơn t0 cơ thể -> khi sờ vào kim loại t0 từ cơ thể truyền vào kim loại và phân tán trong kim loại nhanh nên ta cảm thấy lạnh..
 Ngược lại những ngày nóng t0 bên ngoài cao hơn t0 cơ thể nên nhiệt từ kim loại truyền vào cơ thể nhanh và ta có cảm giác lạnh.
Hoạt động 4.Củng cố:(3’)
	- Trả lời bài tập 22.1; 22.2 
	(Kết quả: Bài 22.1- B ; Bài 22.2- C).
Hoạt động 5.Hướng dẫn học ở nhà:(1’)
- Học thuộc phần ghi nhớ. Tìm hiểu thêm sự dẫn nhiệt trong thực tế và các ứng dụng của nó.
- Đọc “Có thể em chưa biết”.
- Làm bài tập 22.3 -> 22.6 (29 – SBT).
- Đoc trước bài “Đối lưu – Bức xạ nhiệt”.
Rút kinh nghiệm giờ dạy
..
Ngày soạn:26/03/2019
Ngày giảng:27/03/2019(8A)
Kiểm diện:
Tiết 30– Bài 23: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT
I.Mục tiêu
1.Kiến thức.
-HS nhận biết được dòng đối lưu trong chất lỏng và chất khí.
- Biết sự đối lưu chỉ xảy ra trong môic trường chất lỏng và chất khí. Không xảy ra trong môi trường chất rắn, chân không.
-Tìm được ví dụ thực tế về bức xạ nhiệt.
-Nêu được tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân không.
2.Kĩ năng: HS có kỹ năng quan sát hiện tượng vật lý.
3.Thái độ: Yêu thích môn học.
4. Hình thành năng lực, phẩm chất. 
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực thí nghiệm. Tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó.
II. HÖ thèng c©u hái/ bµi tËp:
Nêu định nghĩa nhiệt lượng. Kể tên các cách truyền nhiệt 
III. Ph­¬ng ¸n ®¸nh gi¸. 
- Quan s¸t, nhận xét.
- Thời điểm đánh giá: Trong bài giảng.
IV. Chuẩn bị
 	+ GV: ống nghiệm thuỷ tinh, bình thuỷ tinh bầu tròn, nút có 1 ống thuỷ tinh hình L xuyên qua, muội đen, tấm gỗ nhỏ.
	- Tranh vẽ hình 26.3
+ Mỗi nhóm HS: Giá TN, lưới sắt, đèn cồn, cốc thuỷ tinh, thuốc tím, nhiệt kế.
- Cốc thuỷ tinh có tấm bìa ngăn giữa, nến hương, diêm.
 V. Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ:(6’)
	HS1: So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí? 
	 - Trả lời bài tập 22.1; 22.3
	HS2: Trả lời bài 22.2; 22.5 (bài 22.5: Đồng dẫn nhiệt tốt hơn gỗ ).
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng đối lưu (15’)
HS: Nghiên cứu TN – nêu dụng cụ cần có. Cách tiến hành TN.
GV: Hướng dẫn HS làm Thí nghiệm hình 23.2. Dùng thìa thuỷ tinh nhỏ đưa hạt thuốc tím xuống đáy cốc cho từng nhóm.
- Lưu ý: Thuốc tím khô, dạng hạt không cần gói.
HS: Hoạt động nhóm làm TN: Đặt ngọn đèn cồn ngay phía dưới bình có đặt viên thuốc tím.
HS: Quan sát hiện tượng xảy ra – thảo luận trả lời C1 -> C3.
GV: Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành dòng gọi là sự đối lưu.
(?) Sự đối lưu có xảy ra trong chất khí hay không? -> TN3
GV: Hướng dẫn HS làm TN 23.3
HS: Hoạt động nhóm làm TN 23.3
- Đốt nhiều nén hương để dễ quan sát. Yêu cầu quan sát hiện tượng và giải thích – trả lời C4.
(?) Khói hương ở đây có tác dụng gì?
(?) Đối lưu là gì?
GV: Nhấn mạnh: Hiện tượng đối lưu chỉ xảy ra trong chất lỏng và chất khí.
HS: Đọc – Trả lời C5; C6.
HS: Nhận xét - bổ xung.
GV: Trong khoảng chân không giữa trái đất và mặt trời không có dẫn nhiệt và đối lưu. Vậy năng lượng của mặt trời đã truyền xuống trái đất bằng cách nào? -> II,
Hoạt động 3: Tìm hiểu hiện tượng bức xạ nhiệt(15’)
HS: Tìm hiểu TN hình 23.4; 23.5. Dự đoán hiện tượng xảy ra với giọt nước màu trong 2 trường hợp.
GV: Làm TN.
HS: Quan sát trả lời C7; C8.
GV: Hiện tượng đó gọi là bức xạ nhiệt. Vậy bức xạ nhiệt là gì?
Hoạt động 4: Vận dụng (5’)
- Vận dụng trả lời C10; C11
- Liên hệ sử dụng màu sắc trong thực tế.
GV: Treo bảng phụ 23.1
HS: Điền kết quả vào bảng.
I- Đối lưu
 1- Thí nghiệm.
C1: Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống.
C2:Lớp nước ở dưới nóng lên trước, nở ra trọng lượng riêng của nó nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước lạnh ở trên do đó lớp nước nóng nổi lên còn lớp nước lạnh chìm xuống tạo thành dòng đối lưu.
C3: Nhờ nhiệt kế.
C4: Khói hương giúp ta quan sát hiện tượng đối lưu của không khí rõ hơn.
- Hiện tượng xảy ra: thấy khói hương cũng chuyển động thành dòng.
- Giải thích: Lớp không khí ở dưới được đốt nóng nhẹ hơn chuyển động đi lên, lớp không khí lạnh ở trên nặng hơn chuyển động đi xuống. Cứ như vậy tạo thành dòng đối lưu.
* Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng dòng chất lỏng, chất khí.
C5: Muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới để phần ở phía dưới nóng lên trước (d giảm) đi lên, phần ở trên chưa được đun nóng đi xuống tạo thành dòng đối lưu.
C6: Trong chân không và chất rắn không xảy ra đối lưu vì trong chân không, trong chất rắn không thể tạo ra các dòng đối lưu.
II- Bức xạ nhiệt
TN
Trả lời câu hỏi
C7: Không khí trong bình nóng lên, nở ra đẩy giọt nước màu về phía đầu B.
C8: Không khí trong bình lạnh đã lạnh đi làm giọt nước màu dịch chuyển về đầu A, miếng gỗ đã ngăn không cho nhiệt truyền từ nguồn nhiệt đến bình. Chứng tỏ nhiệt được truyền từ nguồn nhiệt đến bình theo đường thẳng.
C9: Sự truyền nhiệt trên không phải là dẫn nhiệt vì không khí dẫn nhiệt kém, cũng không phải là đối lưu vì nhiệt được truyền theo đường thẳng.
* Bức xạ nhiệt: Truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.
III- Vận dụng
* Vận dụng:
C10:  nhằm làm tăng khả năng hấp thụ tia nhiệt.
C11: Mùa hè thường măch áo màu trắng để giảm sự hấp thụ tia nhiệt.
Hoạt động 5 .Củng cố(3’)
GV: Treo hình vẽ 23.6. Hs đọc “Có thể em chưa biết”.
HS: Vận dụng giải thích vì sao với cấu tạo của phích có thể giữ được nước nóng lâu dài?
Hoạt động 6. Hướng dẫn học ở nhà:(1’)
- Học thuộc phần ghi nhớ. Liên hệ giải thích các hiện tượng dẫn nhiệt trong thực tế.
- Làm bài tập 23.1 -> 23.7 (SBT).
Rút kinh nghiệm giờ dạy
..
Ngày soạn:02/04/2019
Ngày giảng:03/04/2019(8A)
Kiểm diện:
Tiết 31 – Bài 24: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
I.Mục tiêu
1.Kiến thức.
- HS kể tên được các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lượng 1 vật cần thu vào để nóng lên.
- Viết được công thức tính nhiệt lượng, kể được tên, đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức.
- Mô tả được TN và xử lý được bảng kết quả TN chứng tỏ nhiệt lượng phụ thuộc và m, ∆t và chất làm vật.
2.Kĩ năng: HS có kỹ năng phân tích bảng số liệu về kết quả TN có sẵn. Rèn cho Hs kỹ năng tổng hợp, khái quát hoá.
3.Thái độ: Yêu thích môn học.
4. Hình thành năng lực, phẩm chất. 
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực thí nghiệm. Tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó.
II. HÖ thèng c©u hái/ bµi tËp:
Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào? Nêu công thức tính Q, tên và đơn vị 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_vat_ly_lop_8_nam_hoc_2018_2019_ban_2_cot.docx