Giáo án Vật lý 8 - Tiết 19, Bài 14: Định luật về công - Nguyễn Thị Ngọc Hà

- Hướng dẫn các em tìm hiểu nội dung đề bài.

+ Đề bài đã cho biết đại lượng nào?

+ Đại lượng nào cần tìm?

+ Muốn tính được các đại lượng đó ta vận dụng kiến thức nào?

- Sau khi hs đã tìm hiểu kỉ đề nài y/c các em làm việc cá nhân, đồng thời mời một em lên bảng giải

- Cho cả lớp quan sát kết quả bài làm của bạn.

- Hướng dẫn các em tìm hiểu nội dung đề bài.

+ Đề bài đã cho biết đại lượng nào?

+ Đại lượng nào cần tìm?

+ Muốn tính được các đại lượng đó ta vận dụng kiến thức nào?

- Cho các em làm việc cá nhân, đồng thời mời một em lên bảng giải.

- Cho cả lớp quan sát kết quả bài làm của bạn.

 

doc2 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 823 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 - Tiết 19, Bài 14: Định luật về công - Nguyễn Thị Ngọc Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 19	 Ngày soạn: 03-01-2016
Tiết : 19	 Ngày dạy : 05-01-2016
Bài 14:
ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Phát biểu được định luật bảo tồn công cho các máy cơ đơn giản.
 - Nêu được ví dụ minh họa.
2. Kĩ năng: - Quan sát TN để rút ra mối quan hệ giữa các yếu tố lực tác dụng và quãng đường dịch chuyển để xây dựng định luật về công.
3. Thái độ: - Làm việc nghiêm túc, liên hệ thực tiễn.
II. Chuẩn bị:
Các đại lượng cần xác định
Kéo trực tiếp
Dùng ròng rọc động
Lực F(N)
Quãng đường đi được S(m)
Công A(J)
F1=...............N
S1=...............m
A1=...............J
F2=................N
S2=................m
A2=................J
1. GV: 
2. HS: - Thước đo, giá đỡ, ròng rọc động, quả nặng, lực kế, dây kéo, đòn bẩy.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: (1’)
8A1:.
8A2:.
2. Kiểm tra bài cũ: (7’) - Hãy nêu các yếu tố cần thiết để có công cơ học?
- Viết công thức tính công cơ học , nêu tên và các đơn vị của các đại lượng trong công thức?
3. Tiến trình:
GV tổ chức các hoạt động
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: (1’)
–GV nêu vấn đề cho HS đề xuất phương án giải quyết Vào bài mới.
- HS đề xuất phương án giải quyết.
Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu để đi đến định luật về công: (12’)
- Cho hs đọc nội dung mục I và dự đoán?
- GV tiến hành làm TN y/c cầu học sinh quan sát ( GV vừa làm thí nghiệm vừa diễn tả kết quả thí nghiệm ) 
+ Qua các thí nghiệm ta ghi kết quả vào bảng. 
+ Lần lượt y/c hs trả lời C1, C2, C3, C4 
+ Mỗi câu gọi một học trả lời và các em khác nhận xét 
- Đọc nội dung mục I và dự đoán
- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi :
C1 : F1 =;F2==> F1 = ?F2 
C2 : S1 =;S2== >S1 = ? S2
C3: công của lực F1:A1 =F1.S1 =..
công của lựcF2: A2=F2.S2 = 
C4 : (1) – lực;(2) – đường đi; 
 (3) – công
I. Thí nghiệm:
C1 : F1 =.. ;
F2 =.=> F1 =.. ?F2 
C2 : S1 =.. ;
S2=. = >S1 = ?..S2
C3: công của lực F1: A1 = F1 . S1 = .
công của lựcF2: A2 = F2 . S2 = 
C4 : (1) – lực;(2) – đường đi; 
 (3) – công
Hoạt động 3: Phát biểu nội dung định luật về công: (8’)
- GV thông báo khi làm thí nghiệm với các máy cơ đơn giản khác như mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy ta cũng rút ra kết luận như thí nghiệm với ròng rọc động.
- HS chú ý lắng nghe.
- Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiết bấy nhiều lần về đường đi và ngược lại.
II. Định luật về công :
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiết bấy nhiều lần về đường đi và ngược lại.
Hoạt động 4: Vận dụng: (14’)
- Hướng dẫn các em tìm hiểu nội dung đề bài. 
+ Đề bài đã cho biết đại lượng nào? 
+ Đại lượng nào cần tìm?
+ Muốn tính được các đại lượng đó ta vận dụng kiến thức nào? 
- Sau khi hs đã tìm hiểu kỉ đề nài y/c các em làm việc cá nhân, đồng thời mời một em lên bảng giải 
- Cho cả lớp quan sát kết quả bài làm của bạn. 
- Hướng dẫn các em tìm hiểu nội dung đề bài. 
+ Đề bài đã cho biết đại lượng nào? 
+ Đại lượng nào cần tìm?
+ Muốn tính được các đại lượng đó ta vận dụng kiến thức nào? 
- Cho các em làm việc cá nhân, đồng thời mời một em lên bảng giải. 
- Cho cả lớp quan sát kết quả bài làm của bạn. 
- C5:a) Trường hợp thứ nhất lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn 2 lần
b) Không có trường hợp nào tốn công nhiều hơn. Công thực hiện trong hai trường hợp này là bằng nhau .
c) Công của lực kéo thùng hàng bằng mặt phẳng nghiêng đúng bằng công của lực kéo trực tiếp thùng theo phương thẳng đứng lên ô tô: A= F.h = 500.1 = 500 J
C6: Kéo vật lên cao nhờ ròng rọc động thì lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. 
Dùng ròng rọc động lợi hai lần về lực nên thiệt hai lần về đường đi nghĩa là muốn nâng vật lên độ cao h thì phải kéo đầu dây di chuyển một quảng đường l = 2 h : 
b) Công nâng vật lên: 
A= P. h =420.4 =1680 J 
* Cách tính khác 
A=F. l = 210 .8 =1680 J .
III. Vận dụng:
C5:a) Trường hợp thứ nhất lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn 2 lần 
 b) Không có trường hợp nào tốn công nhiều hơn. Công thực hiện trong hai trường hợp này là bằng nhau.
c) Công của lực kéo thùng hàng bằng mặt phẳng nghiêng đúng bằng công của lực kéo trực tiếp thùng theo phương thẳng đứng lên ô tô: 
A= F.h = 500.1 = 500 J
C6: a)Kéo vật lên cao nhờ ròng rọc động thì F<P của vật: 
Dùng ròng rọc động lợi hai lần về lực nên thiệt hai lần về đường đi nghĩa là muốn nâng vật lên độ cao h thì phải kéo đầu dây di chuyển một quảng đường l = 2 h vậy 
b) Công nâng vật lên: A= P. h =420.4 =1680 J 
IV. Củng cố: (1’) - Cho HS đọc ghi nhớ SGK ?
 - Hệ thống hóa các nội dung bài học cho HS.
V. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Về nhà đọc phần có thể em chưa biết . 
 - Học ghi nhớ SGK. Đọc mục có thể em chưa biết .
 - Làm các bài tập 14.1-14.4 trong SBT.
	 - Chuẩn bị nội dung bài mới bài 15 SGK.
VI. Rút kinh nghiệm:.............................................................................................................................
..................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuan_19_li_8_tiet_19.doc