Giáo án Vật lý 8 - Chương trình cả năm

Câu 8.(2điểm).

 a, Hãy viết công thức tính độ lớn của lực đẩy ác-si-mét lên một vật trong chất lỏng, nêu rõ ý nghĩa từng đại lượng trong công thức.

b, Với điều kiện nào thì một vật nhúng trong lòng chất lỏng sẽ nổi lên, chìm xuống, lơ lửng?

Câu 9 (1điểm). Vẽ hỡnh theo cỏch diễn đạt sau:

 Lực kéo 30 000 N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải (tỉ xích 1 cm ứng với 10 000N)

Cõu10 (2điểm). Một ụtô đi với vận tốc 40km/h từ Văn Bàn đến Lào cai. Với quóng đường dài 80km. Hỏi ụtụ phải đi hết bao nhiờu thời gian?

Cõu 11:(3điểm). Một tàu ngầm đang chuyển động dưới đáy biển. Áp kế đặt ngoài vỏ tàu chỉ ỏp suất 1236.000 (N/m2) một lỳc sau ỏp kế chỉ 206.000 N/m2.

a. Tàu đó nổi lờn hay đó lặn xuống? Vỡ sao?

b. Tính độ sâu của tàu ở hai trường hợp trên. Biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m2

 

doc83 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 553 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 8 - Chương trình cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n động của vật đú hoặc làm nú bị biến dạng.
12. Lấy được vớ dụ về tỏc dụng của lực làm thay đổi tốc độ hoặc hướng chuyển động của vật.
13. Lực là đại lượng vộc tơ vỡ nú cú điểm đặt, cú độ lớn, cú phương và chiều. 
14. Dưới tỏc dụng của hai lực cõn bằng, một vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều.
15. Quỏn tớnh là tớnh chất bảo toàn tốc độ và hướng chuyển động của vật. Khi cú lực tỏc dụng, vỡ cú quỏn tớnh nờn mọi vật khụng thể ngay lập tức thay đổi tốc độ. 
16. Lực ma sỏt trượt xuất hiện khi một vật chuyển động trượt trờn bề mặt một vật khỏc nú cú tỏc dụng cản trở chuyển động trượt của vật.
17. Lực ma sỏt lăn xuất hiện khi một vật chuyển động lăn trờn mặt một vật khỏc và cản lại chuyển động ấy. Lực ma sỏt lăn nhỏ hơn lực ma sỏt trượt.
18. Lực ma sỏt nghỉ giữ cho vật 
khụng trượt khi vật bị tỏc dụng của lực khỏc. Lực ma sỏt nghỉ cú đặc điểm là:
 - Cường độ thay đổi tuỳ theo lực tỏc dụng lờn vật cú xu hướng làm cho vật thay đổi chuyển động.
 - Luụn cú tỏc dụng giữ vật ở trạng thỏi cõn bằng khi cú lực tỏc dụng lờn vật
19. Lấy được vớ dụ về lực ma sỏt trong thực tế.
20. Sử dụng thành thạo cụng thức tốc độ của chuyển động để giải một số bài tập đơn giản về chuyển động thẳng đều.
21. Đổi được đơn vị km/h sang m/s và ngược lại.
22. Dựng cụng thức tốc độ trung bỡnh để giải một số bài tập đơn giản.
23. Mỗi lực đều được biểu diễn bởi một đoạn thẳng cú mũi tờn chỉ hướng gọi là vộc tơ lực. Muốn biểu diễn lực ta cần:
+Xỏc định điểm đặt.
+Xỏc định phương và chiều.
+Xỏc định độ lớn của lực theo tỉ lệ xớch. 
24. Biểu diễn được cỏc lực đó học bằng vộc tơ lực trờn cỏc hỡnh vẽ. 
25. Dựa vào tớnh chất bảo toàn tốc độ và hướng của chuyển động để giải thớch được một số hiện tượng thường gặp trong đời sống và kĩ thuật. 
26. Lực ma sỏt cú thể cú hại hoặc cú ớch.
27. Vận dụng được những hiểu biết về lực ma sỏt để ỏp dụng vào thực tế sinh hoạt hàng
Số câu hỏi
2
C7.1; C15.3
1
C8.8
2
C20.5- PISA
C24.6
5
Số điểm
1,0
1,0
5,0
7,0
3
Áp suất
7 tiết
28. Áp lực là lực ộp cú phương vuụng gúc với mặt bị ộp.
29. Áp suất được tớnh bằng độ lớn của ỏp lực trờn một đơn vị diện tớch bị ộp.
30. Cụng thức tớnh ỏp suất là , trong đú: p là ỏp suất; F là ỏp lực, cú đơn vị là niutơn (N) ; S là diện tớch bị ộp, cú đơn vị là một vuụng (m2).
31. Đơn vị ỏp suất là paxcan (Pa); 1 Pa = 1 N/m2 ; Đơn vị của lực đẩy Ác – si – một FA là niutơn (N)
32. Mụ tả được thớ nghiệm hay hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của ỏp suất chất lỏng. 
33. Chất lỏng khụng chỉ gõy ra ỏp suất lờn đỏy bỡnh mà lờn cả thành bỡnh và cỏc vật ở trong trong lũng chất lỏng.
34. Áp suất chất lỏng gõy ra tại cỏc điểm ở cựng một độ sõu trong lũng chất lỏng cú cựng trị số.
35. Cụng thức tớnh ỏp suất chất lỏng là p = d.h, trong đú: p là ỏp suất ở đỏy cột chất lỏng, d là trọng lượng riờng của chất lỏng, h là chiều cao của cột chất lỏng. (p tớnh bằng Pa, d tớnh bằng N/m2, h tớnh bằng m.)
36. Trong bỡnh thụng nhau chứa cựng một chất lỏng đứng yờn, cỏc mặt thoỏng của chất lỏng ở cỏc nhỏnh khỏc nhau đều cựng ở một độ cao.
37. Mụ tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-một. 
38. Mọi vật nhỳng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lờn với lực cú độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
39. Một vật nhỳng trong lũng chất lỏng chịu hai lực tỏc dụng là trọng lượng (P) của vật và lực đẩy Ác-si-một (FA) thỡ:
 - Vật chỡm xuống khi FA < P.
 - Vật nổi lờn khi FA > P.
 - Vật lơ lửng khi P = FA 
40. Khi vật nổi trờn mặt chất lỏng thỡ lực đẩy Ác-si–một được tớnh bằng biểu thức: FA = d.V, trong đú, V là thể tớch của phần vật chỡm trong chất lỏng, d là trọng lượng riờng của chất lỏng.
41. Sử dụng thành thạo cụng thức để giải cỏc bài tập và giải thớch một số hiện tượng đơn giản cú liờn quan.
42. Sử dụng thành thạo cụng thức p = dh để giải được cỏc bài tập đơn giản và dựa vào sự tồn tại của ỏp suất chất lỏng để giải thớch được một số hiện tượng đơn giản liờn quan.
43. Viết được cụng thức tớnh lực đẩy Ác - si - một: FA = d.V, trong đú, FA là lực đẩy Ác-si-một (N), d là trọng lượng riờng của chất lỏng (N/m3), V là thể tớch chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3).
44. Sử dụng thành thạo cụng thức F = Vd để giải cỏc bài tập đơn giản cú liờn quan đến lực đẩy Ác - si - một và vận dụng những biểu hiện của lực đẩy Ác - si - một để giải thớch một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế.
Số câu hỏi
2
C30.4; C31.2
1
C44.7
3
Số điểm
1,0
2,0
3,0
TS câu hỏi
2
3
3
8
TS điểm
1,0
10%
2,0
20%
7,0
70%
10,0
100%
 III. ĐỀ KIỂM TRA 	
Năm học: 2015 – 2016-Mụn: Vật lớ 8
 Thời gian 45 phỳt (khụng kể thời gian phỏt đề)
A. Trắc nghiệm(2 điểm)
Cõu 1/ Cú một ụ tụ đang chạy trờn đường. Trong cỏc cõu mụ tả sau đõy, cõu nào khụng đỳng?
 A. ễ tụ chuyển động so với mặt đường.	 B. ễ tụ chuyển động so với người lỏi xe.
 C. ễ tụ đứng yờn so với người lỏi xe.	 D. ễ tụ chuyển động so với cõy ven đường.
Cõu 2/ Đơn vị ỏp suất là:
A. km/h;	B. Pa;	C. N;	D. m2;
Cõu 3/ Hành khỏc ngồi trờn xe đang chuyển động bỗng thấy mỡnh bị nghiờng người về phớa trước, chứng tỏ xe:
A. Đột ngột giảm vận tốc;	B. Đột ngột tăng vận tốc;
C. Đột ngột rẽ sang trỏi;	D. Đột ngột rẽ sang phải
Cõu 4/ Cụng thức tớnh ỏp suất là:
A. ;	B. FA = d.V;	C. ;	D. .
B. Tự luận (8 điểm)
Cõu 5/-Pisa(3đ). 
a. Bạn Pỏo đi bộ từ nhà đến trường với vận tốc là 6km/h. Hỏi bạn đi hết bao nhiờu thời gian, quóng đường từ nhà đến trường là 12km.
b. Bạn đi lỳc 6h sỏng cú kịp vào lớp học lỳc 7h30 khụng? Hóy nờu cỏc cỏch giỳp bạn Pỏo đến lớp đỳng giờ?
 Cõu 6/ (2đ). Vẽ hỡnh theo cỏch diễn đạt sau:
 Lực kộo 30 000 N theo phương nằm ngang, chiều từ trỏi sang phải (tỉ xớch 1 cm ứng với 10 000N)
Cõu 7/ (2đ)Tớnh độ lớn của lực đẩy Ác si một tỏc dụng lờn thanh gỗ chỡm trong nước biờt thể tớch của thanh gỗ là 0,4m3
Cõu 8/ (1đ)Lấy một vớ dụ chứng tỏ một vật chuyển động so với vật này, nhưng đứng yờn so với vật khỏc?
VI. ĐÁP ÁN
A. Trắc nghiệm (2đ) đỳng mỗi ý được 0, 5 điểm.
Cõu
1
2
3
4
Đỏp ỏn
B
B
A
D
B. Tự luận (8 điểm).
GỢI í TRẢ LỜI
ĐIỂM
Cõu 5 (3 đ)
a) Túm tắt Giải
 v = 6km/h Thời gian bạn Pỏo đi từ nhà tới trường là
 s=12km Áp dụng cụng thức v=s/t suy ra t=s/v, thay số được
 t=? t = 12/6 = 2( h) 
 Đỏp số: 2h
b) Vậy bạn Pỏo đến trường vào lỳc 8h nờn vào lớp muộn. Do quóng đường khụng đổi nờn bạn pỏo phải đi sớm, hoặc đi nhanh hơn, hoặc vừa đi sớm vừa đi nhanh hơn thỡ mới kịp giờ học.
Túm tắt: 0,5
1
0,5
1,0
Cõu 6: Vẽ đỳng phương chiều 1 điểm, đỳng tỉ lệ, kớ hiệu 1 điểm
2,0
 Cõu 7. (2đ)
 Túm tắt Giải
 V = 0,4m3 Độ lớn của lực đẩy Ác-si-một là
 dnước= 1000k/m3 Áp dụng cụng thức FA= d.V thay số được
 FA= ? FA= 1000.0,4= 400N
 Đỏp số 400N
Túm tắt: 0,5
0,5
0,5
0,5
Cõu 8 : Chảng hạn như người ngồi trong ụ tụ đang đi thỡ, người chuyển động so với cõy cối ven đường, nhưng đứng yờn so với otụ
1,0
Ngày soạn: 9/01/2016
Ngày giảng ./01/2016
TIẾT 19. BÀI 13 CễNG CƠ HỌC
I. MỤC TIấU.
1. Kiến thức:
-Nhận biết được điều kiện để cú cụng cơ học.
-Nờu được vớ dụ trong đú lực thực hiện cụng hoặc khụng thực hiện cụng.
-Viết được cụng thức tớnh cụng cơ học cho trường hợp hướng của lực trựng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực. Nờu được đơn vị đo cụng
- Sử dụng cụng thức tớnh cụng cơ học trong cỏc trường hợp phương của lực trựng với phương chuyển dời của vật.
2. Kĩ năng: 
- Sử dụng cụng thức tớnh cụng cơ học trong cỏc trường hợp phương của lực trựng với phương chuyển dời của vật.
3. Thỏi độ: 
- Chớnh xỏc trong tớnh toỏn, yờu thớch mụn học.
II. ĐỒ DÙNG: GV: Tranhh vẽ hỡnh 13.1,2,3 (SGK)
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, nờu vấn đề.
IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC:
1. Ổn định lớp (1’): 
2. Khởi động (2’)
*ĐVĐ: Trong thực tế mọi cụng sức bỏ ra để làm 1 việc thỡ đều thực hiện cụng, VD: người thợ xõy nhà, HS ngồi học, con bũ đang kộo xe . . . Trong cỏc cụng đú thỡ cụng nào là cụng cơ học? -> vào bài.
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Hỡnh thành khỏi niệm cụng cơ học (17’).
MT: HS nhận biết được cụng cơ học.
- HS lấy được cỏc vớ dụ trong thực tế để cú cụng cơ học và khụng cú cụng cơ học.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: cho HS quan sỏt tranh vẽ con bũ kộo xe. Người lực sĩ cử tạ.
(?) Cho biết trong trường hợp nào đó thực hiện cụng cơ học?
HS: Quan sỏt 2 tranh vẽ – kết hợp nghiờn cứu phần nhận xột. 
- Yờu cầu HS phõn tớch lực tỏc dụng ở mỗi trường hợp, độ lớn, phương, chiều . . (?) Qua phõn tớch cỏc vớ dụ trờn, em cho biết khi nào ta cú cụng cơ học?
Yờu cầu HS hoàn thành C2. Nhắc lại kết luận sau khi HS đó trả lời.
HS: Đọc trả lời C2
- Yờu cầu HS trả lời từng ý rừ ràng.
+ Chỉ cú cụng cơ học khi nào?
+ Cụng cơ học của lực là gỡ?
+ Cụng cơ học gọi tắt là gỡ?
GV lần lượt nờu cõu C3, C4. Yờu cầu HS trả lời.
HS: Hoạt động cỏ nhõn - đọc và trả lời C3, C4 
GV cho HS thảo luận chung cả lớp về cõu trả lời từng trường hợp xem đỳng hay sai.
I. Khi nào cú cụng cơ học.
1. Nhận xột.
VD1: Con bũ kộo xe
- Bũ tỏc dụng 1 lực vào xe: F > 0
- Xe chuyển động: S > 0
- Phương của lực trựng với phương của chuyển động → con bũ đó thực hiện cụng cơ học.
VD2: Vận động viờn cử tạ
- Lực nõng lớn Fn lớn
- S dịch chuyển = 0 → Lực sĩ khụng thực hiện cụng cơ học.
C1: Khi cú lực tỏc dụng vào vật và cú sự dịch chuyển của vật theo phương của lực..
2. Kết luận.
C2:
- Chỉ cú cụng cơ học khi cú lực tỏc dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời.
- Cụng cơ học là cụng của lực. 
- Cụng cơ học gọi tắt là cụng.
3. Vận dụng.
C3: 
a. Cú lực tỏc dụng: F > 0 
 Cú chuyển động: S > 0
=> Cú cụng cơ học.
b. HS đang ngồi học: S = 0 → Khụng cú cụng cơ học.
c. Mỏy xỳc đang làm việc: F > 0; S > 0 => cú cụng cơ học.
d. Lực sĩ cử tạ: F > 0; S > 0 → Cú cụng cơ học.
C4:
a. Đầu tàu kộo cỏc toa chuyển động: F > 0; S > 0 → cú cụng cơ học.
b. Quả bưởi rơi từ trờn cõy xuống: P tỏc dụng -> h > 0 → cú cụng cơ học.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu cụng thức tớnh cụng (7’).
MT: HS Phỏt biểu và viết được cụng thức tớnh cụng cơ học. Giải thớch ý nghĩa cỏc đại lượng trong cụng thức.
GV yờu cầu HS Đọc - nghiờn cứu -> cho biết cụng thức tớnh cụng và cỏc đại lượng trong cụng thức đú.
GV Thụng bỏo: trường hợp phương của lực khụng trựng với phương của chuyển động thỡ khụng sử dụng cụng thức: A = F.S
- Trường hợp cụng của lực > 0 nhưng khụng tớnh theo cụng thức: A = F.S. Cụng thức tớnh cụng của lực đú được học tiếp ở cỏc lớp sau.
II. Cụng thức tớnh cụng.
1. Cụng thức tớnh cụng cơ học.
 A = F.S
Cú F > 0; S > 0 
- F là lực tỏc dụng lờn vật - đơn vị N
- S là quóng đường vật dịch chuyển - đơn vị m
- A là cụng cơ học.
- Đơn vị cụng là Jun: 1J = 1N.m
- Cũn dựng đơn vị KJ
 1J = 1N.m
 1KJ = 1000J
- Chỳ ý: A = F.S chỉ ỏp dụng cho trường hợp phương của lực trựng với phương chuyển động.
+ Phương của lực vuụng gúc với phương chuyển động → cụng A của lực đú = 0.
VD: Cụng của lực P = 0
Hoạt động 3: Vận dụng cụng thức tớnh cụng để giải bài tập(10’).
MT: Sử dụng cụng thức tớnh cụng cơ học trong cỏc trường hợp phương của lực trựng với phương chuyển dời của vật.
- Phõn tớch lực thực hiện cụng, Tớnh cụng cơ học.
GV lần lượt nờu cỏc bài tập C5, C6.
ở mỗi bài tập yờu cầu HS phải túm tắt đề bài và nờu phương phỏp làm. Gọi 2 HS lờn bảng thực hiện.
HS: Hoạt động cỏ nhõn làm bài tập C5; C6. 
- Yờu cầu HS túm tắt đầu bài.
(?) Tại sao khụng cú cụng cơ học của trọng lực trong trường hợp hũn bi chuyển động trờn sàn nằm ngang?
2. Vận dụng
C5: Túm tắt 
F = 5000N
S = 1000m
A = ?
 Giải
Cụng của lực kộo đầu tàu là:
A = F.S = 5000N.1000m = 5.106 J
C6: Túm tắt
m = 2kg => P = 10.m = 10.2 = 20N
h = 6m
A = ?
 Giải
Cụng của trọng lực là:
 A = F.S = P.S = 20N.6m = 120 J
C7: Khụng cú cụng cơ học của trọng lực trong trường hợp hũn bi chuyển động trờn mặt sàn nằm ngang vỡ trong trường hợp này trọng lực cú phương vuụng gúc với phương chuyển động của hũn bi.
4. Củng cố: (5’)
? Khi nào cú cụng cơ học ? Cụng cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào? Viết cụng thức tớnh cụng cơ học, đơn vị?
5. Hướng dẫn về nhà: (3’)
- Học thuộc phần ghi nhớ. Nắm vững cụng thức: A = F.S 
- Vận dụng làm bài tập13.3 -> 13.5 (18). Kẻ sẵn bảng 14.1
- Đọc trước bài “Định luật về cụng”
GDBVMT: Khi cú lực tỏc dụng vào vật nhưng vật khụng di chuyển thỡ khụng cú cụng cơ học nhưng con người và mỏy múc vẫn tiờu tốn năng lượng. Trong GTVT, cỏc đường gồ ghề làm cỏc phương tiện làm cỏc phương tiện di chuyển khú khăn, mỏy múc cần tiờu tốn nhiều năng lượng hơn. Tại cỏc đụ thị lớn, mật độ GT đụng nờn thường xảy ra ỏch tắc GT. Khi tắc đường cỏc phượng tiện tham gia vẫn nổ mỏy tiờu tốn năng lượng đồng thời xả ra MT nhiều chất khớ độc hại. Theo em biện phỏp nào để bảo vệ MT?. 
Ngày soạn: 16/01/2016
Ngày giảng ../01/2016
TIẾT 20. BÀI 14 ĐỊNH LUẬT VỀ CễNG
I.MỤC TIấU:
1. Kiến thức:
- HS phỏt biểu được định luật về cụng dưới dạng: Lợi bao nhiờu lần về lực thỡ thiệt bấy nhiờu lần về đường đi.( Nhận biết)
- HS lấy được vớ dụ minh hoạ.( Nhận biết)
2. Kỹ năng: 
- Quan sỏt TN để rỳt ra mối quan hệ giữa cỏc yếu tố: Lực tỏc dụng và quóng đường dịch chuyển để xõy dựng được định luật về cụng.
-HS sử dụng được định luật để giải cỏc bài tập ( Vận dụng)
3. Thỏi độ: 
-HS học tập nghiờm tỳc, cẩn thận, chớnh xỏc.
II. ĐỒ DÙNG: GV: TN ảo 
III. PHƯƠNG PHÁP: Nờu vấn đề, đàm thoại, trực quan.
IV.TỔ CHỨC GIỜ HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra/ĐVĐ: (4’)
Kiểm tra:
(?)Khi nào cú cụng cơ học? Cụng cơ học phụ thuộc yếu tố nào? Viết cụng thức tớnh cụng và giải thớch ý nghĩa cỏc đại lượng trong cụng thức.
Đặt vấn đề: Để đưa 1 vật lờn cao người ta cú thể kộo trực tiếp hoặc sử dụng mỏy cơ đơn giản. Sử dụng mỏy cơ đơn giản cú thể cho ta lợi về Lực, nhưng liệu cú thể cho ta lợi về cụng khụng? Bài học này sẽ giỳp cỏc em trả lời cõu hỏi đú
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tiến hành Thớ Nghiệm để so sỏnh cụng của mỏy cơ đơn giản với cụng kộo vật khi khụng dựng mỏy cơ đơn giản (24’)
Mục tiờu: Quan sỏt TN để rỳt ra mối quan hệ giữa cỏc yếu tố: Lực tỏc dụng và quóng đường dịch chuyển để xõy dựng được định luật về cụng.
- Lấy được vớ dụ minh hoạ 
ĐD: Mỏy chiếu, mỏy tớnh, TN ảo.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh vẽ 14.1 – nờu dụng cụ cần cú, cỏc bước tiến hành TN
HS: Đọc – nghiờn cứu TN
GV: Chiếu TN cho HS quan sỏt và trả lời cỏc cõu C1, C2, C3 qua cỏc gợi ý.
? So sỏnh 2 lực F1; F2 
? So sỏnh 2 quóng đường đi được S1 và S2
? Hóy so sỏnh cụng của lực kộo F1 (A1= F1.S1) và cụng của lực kộo F2 ( A2= F2.S2)
GV: Do ma sỏt nờn A2 > A1. Bỏ qua ma sỏt và trọng lượng của rũng rọc, dõy thỡ A1 = A2.
GV từ kết quả thớ nghiệm em rỳt ra nhận xột gỡ ?
I.Thớ nghiệm.
C1: F1 = F2
C2: S2 = 2S1
C3: A1= F1.S1
 A2= F2.S2 = F1.2.S1 = F1.S1
 Vậy A1= A2
C4: Nhận xột: Dựng rũng rọc động được lợi 2 lần về lực thỡ thiệt 2 lần về đường đi. Nghĩa là khụng cú lợi gỡ về cụng.
Hoạt Động 2: Phỏt biểu định luật về cụng (4’)
Mục tiờu: Phỏt biểu được định luật về cụng dưới dạng: Lợi bao nhiờu lần về lực thỡ thiệt bấy nhiờu lần về đường đi
GV: Thụng bỏo: Tiến hành TN tương tự đối với cỏc mỏy cơ đơn giản khỏc cũng cú kết quả tương tự. 
(?) Qua TN trờn em cú thể rỳt ra định luật về cụng?
GV: Chốt lại nhấn mạnh cụm từ “và ngược lại”.
GV: Cú trường hợp cho ta lợi về đường đi nhưng lại thiệt về lực, khụng được lợi về cụng như đũn bẩy.
II- Định luật về cụng
Khụng một mỏy cơ đơn giản nào cho ta lợi về cụng. Được lợi bao nhiờu lần về lực thỡ thiệt bấy nhiờu lần về đường đi và ngược lại.
Hoạt động 3: Làm cỏc bài tập vận dụng định luật về cụng (7’)
Mục tiờu: HS sử dụng được định luật để giải cỏc bài tập 
GV yờu cầu HS làm việc cỏ nhõn trả lời cõu C5
 Làm cõu C5 vào vở
? Trong trường hợp nào người ta kộo lực nhỏ hơn
? Trong trường hợp nào thỡ cụng lớn hơn?
GV? Cụng kộo thựng hàng lờn mặt phẳng nghiờng là bào nhiờu:
HS: A = P.h = 500N.1m = 500J
GV yờu cầu HS đọc cõu C6.
GV? Đầu bài cho ta biết những gỡ.
? Dựng rũng rọc động đưa vật lờn cao thỡ lực kộo được tớnh như thế nào
? Quóng đường dịch chuyển của vật so với quóng đường kộo vật lờn thẳng tớnh như thế nào
- Lưu ý HS: Khi tớnh cụng của lực nào thỡ nhõn lực đú với quóng đường dịch chuyển tương ứng.
GV đỏnh giỏ và chốt lại vấn đề
III- Vận dụng
C5: Túm tắt.
 P = 500N
 h = 1m
 l1 =4m
 l2 = 2m
 Giải
a. Dựng mặt phẳng nghiờng kộo vật lờn cho ta lợi về lực, chiều dài l càng lớn thỡ lực kộo càng nhỏ.
Vậy trường hợp 1 lực kộo nhỏ hơn
 F1 < F2 ; F1 = F2/2(nhỏ hơn 2 lần)
b. Cụng kộo vật ở 2 trường hợp là bằng nhau (theo định luật về cụng).
c, Cụng của lực kộo thựng hàng theo mặt phẳng nghiờng lờn sàn ụtụ là:
 A = P.h = 500N.1m = 500J
C6: Túm tắt
 P = 420N
 S = 8m
a. F = ? ; h = ?
b. A = ?
 Giải
a. Dựng rũng rọc động được lợi 2 lần về lực:
 F = P/2 = 420N/2 = 210(N)
Quóng đường dịch chuyển dịch thiệt 2 lần 
 h = S/2 = 8/2 = 4 (m)
b. Cụng để nõng vật lờn:
 A = P.h = 420.4 = 1680 (J)
4. Củng cố: (3’)
(?) Phỏt biểu định luật về cụng?
GV: Trong thực tế dựng mỏy cơ đơn giản nõng vật bao giờ cũng cú sức cản của ma sỏt, của trọng lực rũng rọc, của dõy . . . Do đú cụng kộo vật lờn A2 bao giờ cũng lớn hơn cụng kộo vật khụng cú lực ma sỏt A1. Ta cú A2 > A1 
GV thụng bỏo hiệu suất của mỏy cơ đơn giản: H = 100%
A1: Cụng cú ớch; A2 : Cụng toàn phần; H: Hiệu suất.
5. Hướng dẫn học ở nhà : (2’)
- Học thuộc định luật về cụng.
- Làm bài tập: 14.2 -> 14.7 (19; 20 –SBT
ễn tập toàn bộ nội dung chương trỡnh từ đầu học kỡ giờ sau ụn tập.
Ngày soạn: 23/01/2016
Ngày giảng ../02/2016
TIẾT 21. BÀI 15 CễNG SUẤT
I.MỤC TIấU.
1. Kiến thức.
- HS Nhận biết được cụng suất là gỡ? (Nhận biết)
- HS viết được cụng thức tớnh cụng suất và nờu đơn vị đo cụng suất
- HS Nhận biết được ý nghĩa số ghi cụng suất trờn cỏc mỏy múc, dụng cụ hay thiết bị.( Nhận biết )
2. Kĩ năng: 
-HS sử dụng được cụng thức (Vận dụng)
-Biết tư duy từ hiện tượng thực tế để xõy dựng khỏi niệm về đại lượng cụng suất.
3. Thỏi độ: 
-HS học tập nghiờm tỳc, cẩn thận, chớnh xỏc.
II.ĐỒ DÙNG:
- GV: Tranh vẽ hỡnh 15.1
- HS: ễn cụng thức tớnh cụng cơ học
III. Phương phỏp:
- Đàm thoại, nờu vấn đề.
IV. Tổ chức giờ học:
1. Ổn định lớp (1’): 
2. Khởi động/Kiểm tra/ĐVĐ (5’): 
*KT: Phỏt biểu địn luật về cụng. Chữa bài tập C6
*ĐVĐ: GV đưa ra bài toỏn SGK ( tranh minh họa)
3. Bài Mới:
Hoạt động 1: Phỏt hiện kiến thức mới(17’)
Mục tiờu: HS Nhận biết được cụng suất là gỡ? 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- GV nờu bài toỏn trong SGK. Chia HS thành cỏc nhúm và yờu cầu giải bài toỏn.
- HS: Từng nhúm HS giải bài toỏn theo cỏc cõu hỏi định hướng C1, C2, C3, cử đại diện nhúm trỡnh bày trước lớp.
- GV: Điều khiển cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả, thảo luận để thống nhất lời giải.
- Yêu cầu HS Đọc - trả lời C2: Chọn đỏp ỏn đỳng.
? Yờu cầu HS phõn tớch được tại sao đỏp ỏn đỳng? Tại sao đỏp ỏn sai.
- Yờu cầu HS hoàn thiện cõu C3.
? So sỏnh khoảng thời gian An và Dũng để thực hiện cựng một cụng là 1J? Ai làm việc khoẻ hơn.
? So sỏnh cụng mà An và Dũng thực hiện được trong cựng 1s ?
? Qua phần trờn em rỳt ra nhận xột gỡ.
I- Ai làm việc khoẻ hơn?
C1: Cụng của anh An đó thực hiện:
A1 = FK.A.h = 10.P1.h = 10.16.4 = 640(J)
- Cụng của anh Dũng đó thực hiện:
A2 = FK.D.h = 15.P1.h = 15.16.4 =960(J)
C2:
- Phương ỏn a: khụng được vỡ thời gian thực hiện cuả 2 người khỏc nhau.
- Phương ỏn b: Khụng được vỡ cụng thực hiện của 2 người khỏc nhau.
- Phương ỏn c: Đỳng nhưng phương phỏp giải phức tạp.
- Phương ỏn d: Đỳng vỡ so sỏnh được cụng thực hiện trong 1 giõy.
C3: Để thực hiện cựng một cụng là 1J thỡ An và Dũng mất khoảng thời gian là: 
t1= = 0,078s t2== 0,0625s
t2 < t1 nờn Dũng làm việc khẻ hơn
+ Trong cựng thời gian 1s An, Dũng thực hiện được một cụng lần lượt là:
A1= = 12,8(J) A2== 16(J)
A1 < A2 nờn Dũng làm việc khoẻ hơn
NX: Anh Dũng làm việc khoẻ hơn, vỡ để thực hiện một cụng là 1J thỡ Dũng mất ớt thời gian hơn (trong cựng 1s Dũng thực hiện được cụng lớn hơn).
Hoạt Động 2: Tỡm hiểu về cụng suất, đơn vị cụng suất (7’).
Mục tiờu: HS viết được cụng thức tớnh cụng suất và nờu đơn vị đo cụng suất
- Biết tư duy từ hiện tượng thực tế để xõy dựng khỏi niệm về đại lượng cụng suất.
GV: Để biết mỏy nào, người nào thực hiện được cụng nhanh hơn thỡ cần phải so sỏnh cỏc đại lượng nà

File đính kèm:

  • docBai_1_Chuyen_dong_co_hoc.doc