Giáo án Vật lý 7 - Tiết 26: Ôn tập - Nguyễn Hằng Nga

. Chiều dòng điện và chiều dịch chuyển của các electron tự do trong mạch điện là:

 a. Ban đầu thì cùng chiều, sau một thời gian thì ngược chiều.

 b. Ban đầu thì ngược chiều, sau một thời gian thì cùng chiều.

 c. Cùng chiều.

 d. Ngược chiều.

5. Chiều dòng điện được quy ước là chiều:

 a. Từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn.

 b. Chuyển dời có hướng của các điện tích.

 c. Dịch chuyển của các electron.

 d. Từ cực âm qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực dương của nguồn.

6. Câu nào sau đây là đúng nhất khi nói về điện tích trong nguyên tử kim loại ?

 A. Trong nguyên tử, hạt nhân mang điện tích dương, các êlêctron mang điện tích âm

 B. Trong kim loại, các êlêctrôn tự do mang điện tích âm.

 C. Trong kim loại, dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các êlêctrôn tự do.

 D. Các phát biểu A, B, C đều đúng

 

docx4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 610 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 7 - Tiết 26: Ôn tập - Nguyễn Hằng Nga, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
SVTH: Nguyễn Hằng Nga
GVHD: Nguyễn Hồng Giang
TIẾT 26: ÔN TẬP
Mục tiêu
Kiến thức
Củng cè vµ hÖ thèng ho¸ c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n ®· häc trong ch­¬ng 3: §iÖn häc.
Kỹ năng
VËn dông mét c¸ch tæng hîp c¸c kiÕn thøc ®· häc ®Ó tr¶ lêi c¸c c©u hái, gi¶i thÝch các hiÖn t­îng cã liªn quan vµ gi¶i c¸c bµi tËp c¬ b¶n.
Thái độ
th¸i ®é ham hiÓu biÕt, cã ý thøc vËn dông kiÕn thøc ®· häc vµo thùc tÕ.
Tài liệu và phương tiện
Giáo viên: SGK, SBT, giáo án
Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học về chương điện học
Tiến trình dạy học.
Hoạt động 1:
Tổ chức: Sĩ số.
Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2:
Dạy học bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bài tập trắc nghiệm
1. Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách.
a. Cọ xát vật. 
b. Nhúng vật vào nước nóng.
c. Cho chạm vào nam châm. 
d. Cả b và c.
2. Một thanh kim loại chưa bị nhiễm điện được cọ xát và sau đó trở thành vật mang điện tích dương. Thanh kim loại khi đó ở vào tình trạng nào trong các tình trạng sau?
a. Nhận thêm electrôn. 
b. Mất bớt electrôn. 
c. Mất bớt điện tích dương. 
d. Nhận thêm điện tích dương
3. Hai quả cầu bằng nhựa , có cùng kích thước ,nhiễm điện cùng loại như nhau, đặt gần nhau thì chúng có tác dụng gì?
a. Hút nhau 
b. Đẩy nhau
c. Có thể hút và đẩy nhau 
d. Không có lực tác dụng
4. Chiều dòng điện và chiều dịch chuyển của các electron tự do trong mạch điện là:
 a. Ban đầu thì cùng chiều, sau một thời gian thì ngược chiều.
 b. Ban đầu thì ngược chiều, sau một thời gian thì cùng chiều.
 c. Cùng chiều.
 d. Ngược chiều.
5. Chiều dòng điện được quy ước là chiều:
 a. Từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn.
 b. Chuyển dời có hướng của các điện tích.
 c. Dịch chuyển của các electron.
 d. Từ cực âm qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực dương của nguồn.
6. Câu nào sau đây là đúng nhất khi nói về điện tích trong nguyên tử kim loại ?
 A. Trong nguyên tử, hạt nhân mang điện tích dương, các êlêctron mang điện tích âm 
 B. Trong kim loại, các êlêctrôn tự do mang điện tích âm.
 C. Trong kim loại, dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các êlêctrôn tự do.
 D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
7. Tại sao nói kim loại dẫn điện tốt? Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
A. Vì trong kim loại có nhiều êlêctrôn tự do. 	 
C. Vì kim loại là vật liệu đắt tiền
B. Vì kim loại thường có khối lượng riêng lớn	 
D. Các lí do A, B, C đều đúng.
8. Nếu dùng phương pháp mạ điện thì vật cần mạ phải được mắc như thế nào?
A. Nối tiếp với cực âm của nguồn điện.
B. Nhúng vào dung dịch và mắc với cực âm của nguồn điện.
C. Nhúng vào dung dịch và mắc với cực dương của nguồn điện
D. Nối tiếp với cực dương của nguồn điện.
Câu hỏi tự luận
Câu 1: Vẽ sơ đồ mạch điện của một bóng đèn 2 pin và dùng mũi tên để biểu diễn chiều dòng điện trong sơ đồ.
Câu 2: Hãy kể ra 2 dụng cụ điện hoạt động dựa vào:
-Tác dụng nhiệt của dòng điện.
-Tác dụng phát sáng của dòng điện.
-Tác dụng từ của dòng điện.
-Tác dụng hoá học của dòng điện.
Câu 3: Hãy giải thích vì sao bất cứ dụng cụ điện nào cũng gồm các bộ phận dẫn điện và các bộ phận cách điện.
Bài tập trắc nghiệm
1. Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách.
a. Cọ xát vật. 
b. Nhúng vật vào nước nóng.
c. Cho chạm vào nam châm. 
d. Cả b và c.
2. Một thanh kim loại chưa bị nhiễm điện được cọ xát và sau đó trở thành vật mang điện tích dương. Thanh kim loại khi đó ở vào tình trạng nào trong các tình trạng sau?
a. Nhận thêm electrôn. 
b. Mất bớt electrôn. 
c. Mất bớt điện tích dương. 
d. Nhận thêm điện tích dương
3. Hai quả cầu bằng nhựa , có cùng kích thước ,nhiễm điện cùng loại như nhau, đặt gần nhau thì chúng có tác dụng gì?
a. Hút nhau 
b. Đẩy nhau
c. Có thể hút và đẩy nhau 
d. Không có lực tác dụng
4. Chiều dòng điện và chiều dịch chuyển của các electron tự do trong mạch điện là:
a. Ban đầu thì cùng chiều, sau một thời gian thì ngược chiều.
b. Ban đầu thì ngược chiều, sau một thời gian thì cùng chiều.
c. Cùng chiều.
d. Ngược chiều.
5. Chiều dòng điện được quy ước là chiều:
 a. Từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn.
 b. Chuyển dời có hướng của các điện tích.
 c. Dịch chuyển của các electron.
 d. Từ cực âm qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực dương của nguồn.
6. Câu nào sau đây là đúng nhất khi nói về điện tích trong nguyên tử kim loại ?
 A. Trong nguyên tử, hạt nhân mang điện tích dương, các êlêctron mang điện tích âm 
 B. Trong kim loại, các êlêctrôn tự do mang điện tích âm.
 C. Trong kim loại, dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các êlêctrôn tự do.
 D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
7. Tại sao nói kim loại dẫn điện tốt? Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
A. Vì trong kim loại có nhiều êlêctrôn tự do. 	 
C. Vì kim loại là vật liệu đắt tiền
B. Vì kim loại thường có khối lượng riêng lớn	 
D. Các lí do A, B, C đều đúng.
8. Nếu dùng phương pháp mạ điện thì vật cần mạ phải được mắc như thế nào?
A. Nối tiếp với cực âm của nguồn điện.
B. Nhúng vào dung dịch và mắc với cực âm của nguồn điện.
C. Nhúng vào dung dịch và mắc với cực dương của nguồn điện
D. Nối tiếp với cực dương của nguồn điện.
Câu hỏi tự luận
Câu 1: 
 K
 Đ
Câu 2: 
-Tác dụng nhiệt: Bàn là, bếp điện, nồi cơm điện, máy sấy, lò sưởi,
-Tác dụng phát sáng: Các loại đèn.
-Tác dụng từ: Quạt điện, máy sấy, máy giặt, chuông điện, điện thoại,
-Tác dụng hoá học: Pin, ắc quy, mạ điện.
Câu 3:
Vì khi công tắc đóng phải có bộ phận dẫn điện thì dụng cụ điện mới hoạt động, còn bộ phận cách điện là để đảm bảo an toàn cho người sử dụng.
Hoạt động 3:
Củng cố
Nhắc lại cho học sinh hiểu được sự nhiễm điện của 2 loại điện tích.
Nhắc lại định nghĩa cường độ dòng điện , bước đầu giải được các bài tập cơ bản về dòng điện không đổi, hiểu được các tác dụng của dòng điện, và biết được thế nào là vật dẫn điện, vật cách điện
Nhắc lại định nghĩa dòng điện trong kim loại.
Hoạt động 4:
Hoạt động nối tiếp
Về nhà hoàn thành bài tập trong SBT vào vở
Dự kiến kiểm tra đánh giá
Kiểm tra một tiết chương 3: Điện học

File đính kèm:

  • docxBai_30_Tong_ket_chuong_3_Dien_hoc.docx