Giáo án Vật lý 7 - Tiết 12, Bài 11: Độ cao của âm - Nguyễn Thanh Phương

HĐ 3: nghiên cứu mối liên hệ giữa tần số và độ cao của âm.

-Giới thiệu cách làm TN2 (độ lệch thước 10-15cm).

-Hướng dẫn HS làm TN3 (chú ý cách làm đĩa quay nhanh, chậm).

-Yều cầu HS thảo luận nhóm để thống nhất đi đến kết luận.

-Qua 2 TN, hướng dẫn HS hoàn thành cầu kết luận.

HĐ 4: Vận dụng.

-Cho HS thảo luận nhóm và trả lời C5, đồng thời trả lời C6.

- Cho HS đọc phần có thể em chưa biết.

 

doc2 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 601 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 7 - Tiết 12, Bài 11: Độ cao của âm - Nguyễn Thanh Phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Tiết thứ: 12,Tuần 12 
Tên bày dạy:	
Bài 11 ĐỘ CAO CỦA ÂM
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm.
2. Kỹ năng: Sử dụng được thuật ngữ âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) và tần số khi so sánh 2 âm.
3. Thái độ:
- Trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận trong khi làm TN.
- Có tinh thần cộng tác phối hợp với bạn trong hoạt động chung của nhóm.
II. Chuẩn bị
1. Thầy:
- Thước đàn hồi, hộp rỗng.
- Con lắc đơn
- Đĩa quay có động cơ.
- Nguồn.
- Tấm bìa mỏng.
- Ống thổi nhỏ.
- Đàn ghi ta.
2. Trò:
- Đọc và nghiên cứu bài ở nhà
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ
 	-Thế nào là nguồn âm?
- Các nguồn âm có đặc điểm chung gì?
3. Nội dung bài mới 
HĐ của thầy
HĐ của trò
ND ghi bảng
HĐ1: Giới thiệu bài mới.
+ GV giới thiệu bài mới bằng cách đàn âm trầm, bổng à vào bài.
HĐ2: quan sát dao động nhanh chậm, tần số dao động.
-Cho HS làm TN và thực hiện C1.
-Hướng dẫn HS thế nào là 1 dao động.
-Yêu cầu HS đọc thông báo về tần số và đơn vị tần số C2.
 - Cho HS đọc phần nhận xét SGK.
HĐ 3: nghiên cứu mối liên hệ giữa tần số và độ cao của âm.
-Giới thiệu cách làm TN2 (độ lệch thước 10-15cm).
-Hướng dẫn HS làm TN3 (chú ý cách làm đĩa quay nhanh, chậm).
-Yều cầu HS thảo luận nhóm để thống nhất đi đến kết luận.
-Qua 2 TN, hướng dẫn HS hoàn thành cầu kết luận.
HĐ 4: Vận dụng.
-Cho HS thảo luận nhóm và trả lời C5, đồng thời trả lời C6.
- Cho HS đọc phần có thể em chưa biết.
-Hướng dẫn HS làm TN hình 11.4 theo C7.
-2HS trả lời.
-Tiến hành TN theo nhóm à C1
-Đếm số dao động trong mỗi con lắc 10s
-Đọc thông báo à C2.
-Đọc phần kết luận SGK.
-Làm TN theo nhóm C3.
- Làm TN theo nhóm C4.
-HS phát biểu kết luận ghi vào vở.
- HS hình thành kết luận
-HS làm việc theo nhóm, nhận xét TN và trả lời C5, C7.
-HS trả lời C6 và ghi tập.
I. Dao động nhanh chậm - Tần số:
1. TN1:
*Tần số:
- Số dao động trong 1s gọi là tần số. Đơn vị tần số là Hec, ký hiệu Hz.
C2: con lắc b.
2. NX
- Dao động càng nhanh (chậm), số lần dao động trong 1s càng lớn (nhỏ).
II. Âm trầm, âm bổng:
1. TN2:
C3: -....chậm ....thấp...
 - ...nhanh.....cao...
2. TN3:
C4 -....chậm ....thấp...
 - ...nhanh.....cao...
3. Kết luận:
- Dao động càng nhanh (chậm) tần số dao động càng lớn (nhỏ) thì âm phát ra càng cao (thấp).
III. Vận dụng.
C5: Vật có tần số 70Hz: dđ nhanh hơn, 50Hz phát ra âm thấp.
C6: dây căng ít âm phát ra thấp (trầm), tần số nhỏ. ngược lại...
C7: khi miếng bìa nằm ở gần vành đĩa.
4. Củng cố
5. Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà:
- Học bài cũ theo phần ghi nhớ.
- Bài tập: SBT.
- Chuẩn bị:
+ Thế nào là một biên độ.
+ Biên độ và độ to của âm có mối liên hệ như thế nào?
IV. Rút kinh nghiệm
* Ưu: ..........................................................................................................................
* Khuyết:.....................................................................................................................
* Định hướng cho tiết sau:..........................................................................................
Phong Thạnh A, ngày...../...../2015
Ký duyệt T12
Long Thái Vương

File đính kèm:

  • docBai_11_Do_cao_cua_am.doc