Giáo án Vật lý 6 - Tiết 1, Bài 1+2: Đo độ dài

Hs: (cá nhân trả lời) hình dạng và công dụng.

 ?. Tại sao hs phải dùng thước kẻ mà không dùng thước cuộn?

?. Tại sao người thợ mộc phải dùng thước cuộn mà không dùng thước kẻ?

 ?. Y/c hs quan sát các giá trị trên thước mà hs có và gv đưa xem?

 Gv: treo tranh ví dụ:

- chiều dài 20cm gọi là giới hạn đo – GHĐ

- Độ dài giữa hai vạch kế tiếp nhau trên thước được gọi là ĐCNN

 Gv: ?. Vậy GHĐ của thước là gì?

 ?. ĐCNN của thước là gì ?

 Y/c hs đọc phần in đậm sgk và ghi vào vở.

 Hs: ghi vào vở.

 Gv: y/c hs trả lời C5, C6, C7.

 Hs: cá nhân trả lời.

doc5 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 805 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 - Tiết 1, Bài 1+2: Đo độ dài, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 1 – tiết PPCT : 1.
Ngày dạy: . . . . . . .
CHƯƠNG 1: CƠ HỌC
 * MỤC TIÊU:
 Kiến thức: 
- Nêu được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng.
- Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật. 
- Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực.
- Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng).
- Nêu được ví dụ về một số lực.
- Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đĩ.
- Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nĩ biến dạng. 
- So sánh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít. 
- Nêu được đơn vị đo lực.
- Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nĩ được gọi là trọng lượng.
- Viết được cơng thức tính trọng lượng P = 10m, nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P, m.
- Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D), trọng lượng riêng (d) và viết được cơng thức tính các đại lượng này. Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng và đo trọng lượng riêng.
- Nêu được cách xác định khối lượng riêng của một chất.
- Nêu được các máy cơ đơn giản cĩ trong các vật dụng và thiết bị thơng thường.
- Nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.
 Kĩ năng: 
Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích.
- Xác định được độ dài trong một số tình huống thơng thường.
- Đo được thể tích một lượng chất lỏng. Xác định được thể tích vật rắn khơng thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn.
- Đo được khối lượng bằng cân.
- Vận dụng được cơng thức P = 10m. 
- Đo được lực bằng lực kế.
- Tra được bảng khối lượng riêng của các chất.
- Vận dụng được các cơng thức D = và d = để giải các bài tập đơn giản.
 Thái độ: Yêu thích môn học, say mê tìm hiểu.
Bài 1,2: ĐO ĐỘ DÀI
1/. Mục tiêu.
 1.1/. Kiến thức: 
 Hs biết: Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với GHĐ và ĐCNN của chúng.
 Hs hiểu: GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài
 1.2/. Kĩ năng: Rèn được các kĩ năng sau:
 Hs thực hiện được: Xác định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo độ dài.
 Hs thực hiện thành thạo: Xác định được độ dài trong một số tình huống thơng thường.
 1.3/. Thái độ: 
 Thĩi quen: Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác trong làm việc nhóm.
 Tính cách: Vận dụng kiến thức vào thực tế
2/. NỘI DUNG BÀI HỌC 
 Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với GHĐ và ĐCNN của chúng 
3. Chuẩn bị:
 3.1.Gv: tranh vẽ to thước kẻ có GHĐ 20Cm và độ chia nhỏ nhất 2mm, bảng kết quả đo độ dài, tranh đo độ dài.
 3.2.Hs: kẻ sẵn bảng kết quả đo độ dài
 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
 6A1: 
 6A2:.. 
 6A3:..
 4.2. Kiểm tra miệng Kiểm tra tập vở của hs 
 4.3. Tiến trình bài học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
 Giới thiệu bài: (2p) như sgk
*Hoạt động 1: (8p) Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài.
 Mục tiêu: Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với GHĐ và ĐCNN của chúng 
Gv: Y/c hs hãy quan sát hình vẽ, sau đó trả lời C4.
 Hs: Người thợ mộc dùng thước cuộn.
 Học sinh dùng thước thẳng.
 Người bán vải dùng thước dây.
( Gv đưa ra các dụng cụ mà hs vừa nêu để quan sát)
 Gv: Hãy cho biết hình dạng và công dụng giữa các loại thước trên? 
 Hs: (cá nhân trả lời) hình dạng và công dụng.
 ?. Tại sao hs phải dùng thước kẻ mà không dùng thước cuộn?
?. Tại sao người thợ mộc phải dùng thước cuộn mà không dùng thước kẻ?
 ?. Y/c hs quan sát các giá trị trên thước mà hs có và gv đưa xem?
 Gv: treo tranh ví dụ:
chiều dài 20cm gọi là giới hạn đo – GHĐ
Độ dài giữa hai vạch kế tiếp nhau trên thước được gọi là ĐCNN
 Gv: ?. Vậy GHĐ của thước là gì? 
 ?. ĐCNN của thước là gì ?
 Y/c hs đọc phần in đậm sgk và ghi vào vở.
 Hs: ghi vào vở.
 Gv: y/c hs trả lời C5, C6, C7.
 Hs: cá nhân trả lời.
II/. Đo độ dài.
 1/. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài.
 C4/.
 Người thợ mộc dùng thước cuộn.
Học sinh dùng thước thẳng.
Người bán vải dùng thước dây.
 Giới hạn đo(GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
 Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
 C5/. Hs tự làm.
 C6/. 
a/. GHĐ 20cm
b/. GHĐ 30cm
c/. GHĐ 1m.
 C7/. Thước dây.
* Hoạt động 2:(7p) Đo độ dài.
 Mục tiêu: 
+ Xác định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo độ dài.
+ Xác định được độ dài trong một số tình huống thơng thường.
 Gv: Yêu cầu hs đọc và nghiên cứu các bước thực hành đo chiều dài bàn học và bề dày sgk.
 Hs: Các bước thực hành:
B1: ước lượng độ dài.
B2:Chọn dụng cụ đo: Xác định GHĐ và ĐCNN.
B3: Tiến hành đo 3 lần.
B4: Cộng trung bình 3 kết quả lại và ghi kết quả trung bình.
 Gv: Phân công nhóm và phát dụng cụ thực hành:
Yêu cầu các nhóm làm việc (trong 4 phút phải xong)
Kẻ bảng kết quả
nhóm
1
2
3
4
Cdài
Ư/ lg và kq
Bề dày sgk
Ư/ lg và kq
 Gv: sau khi hs thực hành xong các nhóm báo báo kết quả. Gv ghi số liệu vào bảng mới kẻ, từ đó nhận xét về kết quả ước lượng và kết quả đo độ dài của từng nhóm. (Đây chính là C1 ở bài 2)
 ?. Khi dùng thước đo ta cần biết gì ở trên thước ?
 Hs: GHĐ và ĐCNN
 2/. Đo độ dài
 Khi dùng thước đo ta cần biết GHĐ và ĐCNN của thước 
* Hoạt động 3: (8p) Cách đo độ dài.
Mục tiêu: tìm hiểu về cách đo độ dài 
 Gv: y/c hs đọc C6 
 y/c hs khác làm C6
 Hs: 
 a/. độ dài. 
 b/. GHĐ và ĐCNN, 
 c/. dọc theongang băng với, 
 d/. Vuông góc
 e/. Gần nhất. 
Bài 2:
* Cách đo độ dài.
C6: * Kết luận : Khi đo độ dài cần :
a. Ước lượng độ dài cần đo.
b. Chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
c. Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước.
d. Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
e. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của thước. 
4.4. Tổng kết 
 Gv: y/c hs làm các câu C7, C8, C9, C10.
*Bài tập nâng cao: Để đo chu vi của cái bút chì, một học sinh dùng sợi chỉ dài 50cm quấn chung quanh cái bút chì, sát nhau và đếm được 25 vịng. Hãy xác định chu vi cái bút chì.
? Khi dùng thước đo ta cần biết gì ở trên thước ?
? 1.2.1 svbt/4 ?
C7/. Hình c.
 C8/. Hình c
 C9/. a, b, c, => l = 7.
 C10/. Tùy hs.
Chiều dài một vịng dây chính là chu vi cái bút chì.
 Ta cĩ chu vi bút chì 50/25 = 2 cm
Hs: GHĐ và ĐCNN
 Hs: B/.
 4.5. Hướng dẫn học tập :
 *Đối với bài học ở tiết này:
Học thuộc bài phần ghi nhớ.
Làm bài tập: 1.2.2, 1a, 1b.
HD :
+ 1.2.2 sân trường lớn hay nhỏ? Ta nên dùng thước có GHĐ lớn hay nhỏ?
+ 1.a tương tự 1.2.1 (nhìn hình để quan sát trả lời)
+ 1.b. tương tự 1.2.2.
* Đối với bài học ở tiết tiếp theo: 
 Xem bài: “đo thể tích chất lỏng”. Tìm hiểu trước các bình, chai, lọ ở nhà có ghi sẵn thể tích.
5. PHỤ LỤC :

File đính kèm:

  • docbai 1,2 do do dai.doc