Giáo án Tuần 4 Lớp 3

Tiết 3: Tập làm văn

NGHE KỂ:DẠI GÌ MÀ ĐỔI. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN.

I. Mục tiêu:

- Nghe kể lại câu chuyện “ Dại gì mà đổi”, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại với giọng hồn nhiên.

- Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo.

- Luyện kĩ năng giao tiếp cho học sinh.

II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi BT

III. Hoạt động dạy học

 

doc27 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 850 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tuần 4 Lớp 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài .
2. Hướng dẫn học sinh nghe viết
 a.Hướng dẫn chuẩn bị:
GV đọc bài viết, gọi học sinh đọc lại. 
+ Tìm các tên riêng trong bài chính tả?
+ Các tên riêng ấy được viết như thế nào?
+ Những dấu câu nào được dùng trong bài 
Yêu cầu học sinh tập viết nháp những chữ dễ sai. Gọi 2 học sinh lên bảng viết.
- Tổ chức nhận xét, chốt cách viết.
 b. Đọc cho học sinh viết bài 
 c .Chấm, chữa bài :Nêu nhận xét .
3.Hướng dẫn làm bài tập .
Bài 2
Cho học sinh giải câu đố trên bảng con.
Nhận xét chốt bài làm đúng.
Bài 3a. Treo bảng phụ
Chốt bài làm đúng.
C. Củng cố, dặn dò 
 Nêu nhận xét, rút kinh nghiệm bài viết của học sinh. 
5p
27p
3 p
Thực hiện
Nghe giới thiệu
Theo dõi SGK, 2 học sinh đọc lại.
1 học sinh .
1 học sinh. 
Lớp viết, 2 học sinh viết bảng lớp.
Viết bài vào vở.
1 học sinh đọc yêu cầu.
Làm bài vào vở.
Đọc yêu cầu.
Làm bài vào vở.
Chữa bài.
Nhận xét, bổ sung.
Tiết 2: Toán
Kiểm tra
I. Mục tiêu:
 Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm của học sinh, tập trung vào:
- Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ (có nhớ một lần) các số có ba chữ số.
- Nhận biết số phần trăm của đơn vị. Giải toán đơn, kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc.
- Rèn cho học sinh thói quen tự giác khi làm bài.
II. Hoạt động dạy học 
1. Giao đề 
2. Cho học sinh làm bài
3. Thu bài.
 Kết qủa
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Tiết 3: Tập đọc
ông ngoại
I. Mục tiêu :
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ có âm l/n. Đọc đúng các kiểu câu.
- Nắm được nghĩa của các từ mới trong bài
- Hiểu được tình cảm sâu nặng giữa ông và cháu.
II. Hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
T/g
Hoạt động học
A. Kiểm tra 
2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài: Người mẹ
B. Bài mới 
1. Giới thiệu
2.Luyện đọc 
- GV đọc bài.
- HD học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Yêu cầu học sinh phát hiện cách ngắt nghỉ ở các câu khó.
*Giải nghĩa từ .
 Đọc nhóm. 
 Đọc đồng thanh. 
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
Yêu cầu học sinh đọc thầm ,trao đổi trả lời các câu hỏi cuối bài. 
- Gọi học sinh phát biểu ý kiến .
-Tổ chức nhận xét ,bổ sung.
.+ND của bài là gì?
* Chốt ND của bài.
4.Luyện đọc lại.
Mời 3 học sinh đọc diễn cảm đoạn 1. 
 Tổ chức thi đọc : - Đoạn
 - Cả bài 
 Nhận xét, bình chọn. 
C. Củng cố- dặn dò: 
 Em thấy hình ảnh của hai ông cháu trong bài văn này như thế nào?
 Chốt lại nội dung bài. 
 Tiếp tục đọc bài ở nhà.
5 p
1 p
12 p
10 p
8 p
2 p
Thực hiện
Theo dõi SGK.
-Tiếp nối đọc từng câu kết hợp đọc tiếng khó.
-Tiếp nối đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
Từng cặp đọc.
Lớp đọc 1 lần. 
Học sinh thực hiện.
Nêu ý kiến .
Tình cảm sâu nặng giữa ông và cháu.
3 học sinh đọc. 
Học sinh đại trà đọc. 
Học sinh K, G .
 Thứ tư, ngày 16 tháng 9 năm 2009
Tiết3 : Chính tả (Nghe viết)
ông ngoại
I. Mục tiêu: 
- Nghe, viết lại đúng chính tả đoạn văn trong bài Ông ngoại. Viết đúng các tiếng có vần khó (oay).
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn: d/gi/r.
- Rèn cho học sinh ý thức cẩn thận.
II.Chuẩn bị: 	Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
t/g
Hoạt động dạy
A.Kiểm tra :
 - Gọi 2 học sinh viết bảng, lớp viết nháp: thửa ruộng, dạy bảo, mưa rào, giao việc.
 - Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn học sinh nghe viết
a.Hướng dẫn chuẩn bị.
GV đọc bài viết, gọi học sinh đọc lại. 
+ Đoạn văn có mấy câu?
- Tìm hình ảnh đẹp mà em thích trong đoạn văn ?
Yêu cầu học sinh tập viết nháp những chữ dễ sai. Gọi 2 học sinh lên bảng viết.
- Tổ chức nhận xét, chốt cách viết.
b. Đọc cho học sinh viết bài.
c .Chấm, chữa bài :Nêu nhận xét .
3.Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.
Cho học sinh làm bài. 
Tổ chức chữa bài, nhận xét. 
Chốt bài đúng.
Bài 3 Treo bảng phụ
C. Củng cố, dặn dò: 
 Nêu nhận xét, rút kinh nghiệm bài viết của học sinh.
5 p
1 p
8 p
15 p
6 p
1 p
Thực hiện
Nghe, giới thiệu
Theo dõi SGK, 2 học sinh đọc lại.
1 học sinh .
1 học sinh .
Lớp viết , 2 học sinh viết bảng lớp. 
Viết bài vào vở.
1 học sinh. 
Làm bài vào vở.
Tiếp nối nhau nêu miệng các từ chứa tiếng có vần oay
Lớp nhận xét. 
Đọc yêu cầu.Làm bài.
Chữa bài. Lớp nhận xét, bổ sung.
Tiết 4: Toán
Bảng nhân 6
I. Mục tiêu 
- Học sinh tự lập và thuộc bảng nhân 6.
- Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải toán bằng phép nhân.
- Rèn tư duy lô gíc cho học sinh.
II. Đồ dùng:
 Bộ đồ dùng dạy học toán cho GV- HS
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
t/g
Hoạt động học
A.Kiểm tra :
 - Gọi 2 học sinh lên bảng viết phép nhân tương ứng với mỗi tổng sau :
 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 
 5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 
 - Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới 
1. Lập bảng nhân 6 
- Gắn 1 tấm bìa mỗi tấm có 1 chấm tròn. Hỏi:
+ 6 được lấy mấy lần? Có phép nhân tương ứng nào? Kết quả là bao nhiêu?
- GV ghi bảng 6 x 1 = 6 
- Gắn hai tấm bìa, rồi 3 tấm bìa ( cũng hỏi tương tự như trên)
- Sau đó hỏi học sinh nêu các cách tìm kết quả.
- Yêu cầu học sinh lập các phép nhân còn lại.
* Hướng dẫn học thuộc bảng nhân 6.
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng .
2. Thực hành:
Bài 1: Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi chữa bài.
-Tổ chức nhận xét chốt bài đúng.
Bài 2: Gọi học sinh đọc bài.
- Yêu cầu nêu bài toán.
- Cho học sinh làm bài.
- Gọi 1 học sinh làm trên bảng.
- Nhận xét, chốt lại cách giải.
- Yêu cầu đổi bài KT kết quả.
Bài 3: Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Khi chữa bài yêu cầu nêu đặc điểm của dãy số!
3. Củng cố - dặn dò: 
 Gọi 2 học sinh thi đọc bảng nhân 6
 Tiếp tục học cho thuộc bảng nhân
5 p
9 p
22 p
2 p
Thực hiện
- Học sinh đặt 1 tấm bìa.
- Trả lời.
- Lấy KQ của phép nhân trước cộng thêm 6..
Học sinh tự nhẩm. 
3, 4 học sinh đọc.
Làm bài vào vở .
2 học sinh .
Làm bài
1 học sinh.
Từng cặp học sinh.
Làm bài vào vở
2 học sinh
 Thứ sáu, ngày 18 tháng 9 năm 2009
Tiết 1 : Luyện từ và câu
từ ngữ về gia đình. ôn tập câu: ai là gì?
I. Mục tiêu 
- Mở rộng vốn từ về gia đình.
- Tiếp tục ôn kiểu câu Ai ( cái gì? con gì?) là gì?
- Làm phong phú thêm vốn từ cho học sinh.
II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi bài tập.
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
t/g
Hoạt động học
A.Kiểm tra :
 - Gọi 1 em lên làm lại BT 1
 - Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Bài 1 : Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.
GV giải thích: Từ chỉ gộp là chỉ 2 người
- Mời học sinh làm mẫu.
- Yêu cầu học sinh làm bài nháp.
- Gọi học sinh nêu – GV ghi bảng.
- Tổ chức nhận xét, chốt bài đúng.
* Gọi học sinh đọc lại. 
Đáp án: cha mẹ, ông bà, cô dì, chú bác, anh em, con cháu, cậu mợ
Bài 2
Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Một học sinh làm mẫu.
- Yêu cầu học sinh trao đổi sau đó làm bài.
- Tổ chức chữa bài, nhận xét chốt bài đúng.
Bài 3 
- Yêu cầu học sinh đọc thầm bài tập.
- Mời học sinh làm mẫu.
- Cho học sinh trao đổi tìm cách làm bài.
- Tổ chức chữa bài, nhận xét.
* Chốt lại cách làm bài.
Yêu cầu học sinh chữa bài.
3. Củng cố – dặn dò: 
 - Gọi 2 học sinh đọc lại BT 1.
 - Về nhà ôn bài cho tốt.
4 p
1 p
29 p
2 p
Thực hiện
2 học sinh .
Nghe
1 HSG.
Học sinh làm bài.
3, 4 học sinh. 
2 học sinh .
2 học sinh .
1 HSG.
Từng cặp trao đổi, làm bài CN
1 học sinh làm bài trên bảng.
Đọc thầm.
1 HSG.
Từng cặp trao đổi.
1 học sinh làm bài trên bảng.
Tiết 2: Toán 
nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ)
I. Mục tiêu: 
- Học sinh biết đặt tính và tính.
- Củng cố về ý nghĩa của phép nhân.
- Rèn ý thức học tập tự giác cho học sinh.
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
T/g
Hoạt động học
A. Kiểm tra 
 Nhận xét
B. Bài mới
1, Hướng dẫn học sinh thực hiện phép nhân :
- GV ghi bảng 12 x 3 = ?
- Có mấy số hạng bằng 12 ?
- Hãy viết thành tổng các số hạng bằng nhauvà tính tổng đó!
- Vậy 12 x 3 bằng bao nhiêu?
- Yêu cầu học sinh đặt tính và tính.
- Gọi 2 học sinh nêu lại cách thực hiện. 
* Chốt lại cách và ghi thuật toán
- Yêu cầu học sinh nêu lại các bước thực hiện!
Gọi 2 học sinh lấy VD và tính.
2, Thực hành:
Bài 1, 2 : Yêu cầu học sinh làm bài. 
- Mời 2 học sinh làm bài trên bảng.
- Khi chữa yêu cầu học sinh nêu lại cách tính của 2, 3 phép tính.
* Chốt lại cách nhân.
Bài 3: Gọi học sinh đọc bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu cách giải.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Tổ chức chữa bài, nhận xét, chốt lại cách giải.
* Chốt bài giải đúng
C. Củng cố ( 5' ): 
 Yêu cầu học sinh nêu lại cách nhân!
5 p
10 p
20 p
1 p
2 em đọc thuộc bảng nhân 6.
Quan sát.
Có ba số hạng bằng 12.
Học sinh làm nháp.
Bằng 36.
Học sinh làm .
2 học sinh .
2 học sinh .
Học sinh làm bài.
2 học sinh .
2 em nêu cách tính.
2 học sinh. 
2 cặp hỏi đáp phân tích bài.
Làm bài vào vở.
1 em làm trên bảng.
Tiết 3: Tập làm văn
nghe kể:dại gì mà đổi. điền vào giấy tờ in sẵn.
I. Mục tiêu:
- Nghe kể lại câu chuyện “ Dại gì mà đổi”, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại với giọng hồn nhiên.
- Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo.
- Luyện kĩ năng giao tiếp cho học sinh.
II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi BT
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
t/g
Hoạt động học
A.Kiểm tra :
 - Gọi 2 em lên bảng kể về gia đình mình với người bạn mới quen
 - Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới 
1, Giới thiệu bài 
2, Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Bài 1:Gọi học sinh đọc bài, lớp đọc thầm theo.
* GV kể chuyện lần 1
- Hỏi: + Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé?
 + Cậu bé trả lời mẹ như thế nào?
 + Vì sao cậu bé nghĩ như vậy?
* Gv kể lần 2, gắn bảng ghi câu hỏi(SGK)
- Gọi học sinh đọc lại.
+ Cho học sinh tập kể.
+ Thi kể chuyện.
- Tổ chức nhận xét, bình chọn.
- Truyện này buồn cười ở điểm nào?
+ Bình chọn bạn kể tốt nhất.
b, Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Tình huống cần viết điện báo là gì?
- Gọi học sinh đọc lại nội dung bức điện báo.
GV: Họ tên, địa chỉ người nhận cần chính xác, cụ thể
 Nội dung ghi vắn tắt.
-Yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập.
- Khi học sinh viết xong, gọi trình bày.
- Tổ chức nhận xét, đánh giá.
3, Củng cố- dặn dò:
 Gọi 2 học sinh đọc lại bức điện báo.
5 p
12 p
17 p
5 p
Thực hiện
2 học sinh đọc.
Nghe.
1,2 học sinh trả lời.
Quan sát.
1 học sinh .
Từng cặp tập kể.
5,6 học sinh.
2 học sinh. 
2 học sinh .
Viết điện báo.
1 học sinh .
Làm bài vào vở.
3, 4 học sinh .
HS nhận xét, bổ sung .
Đánh giá bài của bạn.
Tiết 4: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 4
I. Mục tiêu :
-Sơ kết thi đua tuần 4.
-Phương hướng hoạt động tuần 5.
-HS có ý thức thực hiện tốt nội quy của trường, lớp
II. Nội dung sinh hoạt :
1.Ưu điểm: 
 -Nề nếp lớp tốt .
 -HS chăm học và có ý thức xây dựng bài.
 -Học tập tiến bộ: Trang, Trưởng, Nam.
 -Chữ viết tiến bộ: Hiếu, Trường
 - VS cá nhân, vệ sinh lớp học sạch sẽ.
2.Tồn tại:
 -Quên dụng cụ học tập: Việt, Đạt.
 -Chưa chú ý nghe giảng: Sơn
 -Đọc nói còn nhỏ: Hiếu, Phi
 -Chữ viết mắc lỗi: Thu
3. Phương hướng: Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại.
 -Hoàn thành thu góp các khoản đầu năm.
Tiết 2 Tự nhiên và Xã hội 
Hoạt động tuần hoàn
I. Mục tiêu : Học sinh biết:
- Thực hành nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập.
- Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.
- Có ý thức bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
II. Đồ dùng: - Sơ đồ vòng tuần hoàn.
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra (4’): - Máu được chia làm mấy phần? Gồm những phần nào?
2. Bài mới (27' )
a. HĐ1: Thực hành
* B1: Làm việc cả lớp.
+ GV nêu:- áp tai vào ngực bạn để đếm số nhịp tim trong 1 phút.
- Đặt ngón trỏ vào giữa cổ tay đếm số nhịp đập của mạch trong 1 phút.
* B2: Làm việc theo cặp.
* B3 Thảo luận cả lớp:
- Nghe thấy gì khi áp tai vào ngực bạn?
- Khi đặt tay lên cổ tay bạn, em thấy điều gì?
* Kết luận – GV nêu.
b. HĐ2:Làm việc với SGK.
* B1: Theo gợi ý:
- Chỉ động mạch, tĩnh mạch, mao mạch trên sơ đồ.
- Nêu chức năng của từng loại mạch máu?
- Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ? Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì?
- Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn? Vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì? 
* B 2: Đại diện các nhóm trình bày chỉ trên sơ đồ .
 Nghe
 Từng cặp làm việc.
 Học sinh trả lời.
2, 3 học sinh nêu lại.
Các nhóm thảo luận.
3, 4 nhóm.
3. Củng cố, dặn dò ( 5'):
- Mời 2 học sinh lên bảng thi điền vào sơ đồ câm.
- Nhận xét, bình chọn.
 Nhận xét giờ học.
Chiều
Tiết 2 Tiếng Việt
Luyện đọc: Mẹ vắng nhà ngày bão
I. Mục tiêu :
- Đọc đúng các từ ngữ có âm đầu n/l. Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu.
- Nắm được nghĩa của các từ mới trong bài
- Hiểu: mọi người trong gia đình luôn quan tâm, lo lắng đến nhau.
II. Hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra ( 5' )
Gọi hs đọc bài : Chú sẻ và bông hoa bằng lăng.
B. Bài mới (25' )
1. Giới thiệu bài.
2.Luyện đọc.
- GV đọc bài.
- HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
Yêu cầu học sinh phát hiện cách ngắt nghỉ các câu khó.
Đọc nhóm. 
Đọc đồng thanh 
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
Yêu cầu học sinh đọc thầm ,trao đổi trả lời các câu hỏi cuối bài. 
- Gọi học sinh phát biểu ý kiến .
-Tổ chức nhận xét ,bổ sung.
.+ND của bài là gì?
* Chốt ND của bài.
4.Luyện đọc thuộc lòng:
Hướng dẫn học sinh đọc thuộc bài thơ 
Tổ chức thi đọc : - Đoạn
 - Cả bài 
Nhận xét, bình chọn. 
2 hs đọc bài. 
Theo dõi SGK.
-Tiếp nối đọc từng câu kết hợp đọc tiếng khó. 
-Tiếp nối đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
Từng cặp đọc.
Lớp đọc 1 lần .
Học sinh thực hiện.
Nêu ý kiến .
HSG nêu 
2, 3 học sinh nêu 
Học sinh đọc thuộc
4 học sinh đại trà đọc 
2 học sinh K, G 
C. Củng cố (3' ) :
 Mời 2 học sinh nêu lại nội dung bài
D. Dặn dò (2' ) :
 Về nhà tiếp tục học cho thuộc bài.
Tiết 4 Đạo đức
Giữ lời hứa (tiếp theo)
I. Mục tiêu: Như tiết 1
II. Đồ dùng: - GV: Bảng phụ ghi bài tập
 - HS: Vở bài tập
III. Hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra (4’) : Gọi 2hs trả lời:- Thế nào là giữ lời hứa?
 - Tại sao cần phải giữ lời hứa?
 Gọi nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới (28’)
1. HĐ1: Thảo luận nhóm đôi.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 4 trang 7 - VBT.
- Yêu cầu thảo luận sau đó làm bài.
- Gọi đại diện trình bày.
- Tổ chức nhận xét, bổ sung.
* Kết luận : Việc làm a, là đúng.
2. HĐ2: Đóng vai
- Chia lớp làm 3 nhóm.
- Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận đóng vai theo 1 tình huống như bài tập 5 – VBT.
- Gọi các nhóm lên trình diễn và nêu cách giải quyết của nhóm mình.
+ Cả lớp thảo luận .
- Em có đồng tình với cách giải quyết của nhóm bạn không? Vì sao?
- Theo em có cách giải quyết nào tốt hơn?
* Kết luận: GV nêu, gọi học sinh nêu lại 
3. HĐ3: Bày tỏ ý kiến .
- GV gắn bảng phụ ghi các ý kiến.
- Gọi học sinh bày tỏ thái độ bằng cách giơ tay hoặc không.
- Yêu cầu giải thích lí do.
* Kết luận - GV nêu. 
c. Củng cố dặn dò ( 3' )
: Yêu cầu nêu lại ghi nhớ.
2 học sinh .
Từng cặp thảo luận.
3, 4 học sinh. 
Nêu nhận xét.
Các nhóm thảo luận, đóng vai.
3 nhóm trình diễn.
Trả lời.
3 học sinh nêu lại.
3 học sinh đọc từng ý kiến. 
Giải thích lí do.
Tiết 2 Thủ công
Gấp con ếch (tiếp)
I. Mục tiêu :
- Gấp được con ếch theo đúng quy trình kĩ thuật.
- Hứng thú với giờ học gấp hình.
II. Chuẩn bị: - Mẫu con ếch
 - Giấy màu, kéo, bút màu.
III. Hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra ( 2' ): Sự chuẩn bị của hs.
B. Bài mới (28' )
1. HĐ3: Thực hành: 
GV gọi học sinh nêu lại các bước gấp con ếch.
- Gắn tranh quy trình, nhận xét và thao tác nhanh 
+ Bước1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông. 
+ Bước2:Gấp tạo hai chân trước con ếch.
+ Bước3: Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch.
Cho học sinh thực hành: 
GV quan sát, uốn nắn học sinh, giúp những học sinh còn lúng túng. 
- Gợi ý cách trang trí: Dùng bút dạ màu đen vẽ mắt ếch. 
- Cách làm cho con ếch nhảy.
d. HĐ 4: Trưng bày sản phẩm 
- Chọn một số sản phẩm đẹp cho lớp quan sát.
Yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm 
Nhận xét, bình chọn 
C. Củng cố dặn dò ( 5' ):
 - Nhắc lại các bước gấp con ếch.
 - Chuẩn bị giấy đỏ, giấy vàng giờ sau thực hành.
2,3 học sinh nêu. 
Lớp quan sát. 
Học sinh tự làm sản phẩm. 
Học sinh trang trí sản phẩm.
Trưng bày 
Nhận xét, chọn ra sản phẩm mình thích
Thứ tư ngày 1 tháng 10 năm 2008
Chiều
Tiết 1 Tiếng Việt 
Luyện:từ ngữ về gia đình. ôn tập câu ai là gì?
I. Mục tiêu 
- Củng cố mở rộng vốn từ cho học sinh về chủ điểm gia đình.
- Tiếp tục ôn luyện kiểu câu Ai là gì?
- Học sinh có ý thức dùng từ đặt câu đúng.
II. Chuẩn bị: Các bài tập
Bài 1: Ghi chữ Đ vào trước từ chỉ gộp nhiều người trong gia đình
- cha mẹ - con cháu - con gái - anh họ
- em trai - anh em - chú bác - chị cả
Bài 2 : Điền thêm thành ngữ vào chỗ trống cho thích hợp
a, Thành ngữ tục ngữ chỉ tình cảm hoặc công lao của cha mẹ đối với con cái:
- Dạy con, dạy thuở còn thơ
- ..
b, Thành ngữ tục ngữ chỉ tình cảm, trách nhiệm của con cái đối với cha mẹ:
- Bên cha cũng kính, bên mẹ cũng vái
- ..
Bài 3: Đặt 3 câu theo mẫu Ai – là gì? để nói về những người trong gia đình em:
M: Mẹ tôi là giáo viên tiểu học.
 Ông ngoại tôi là người già nhất làng.
II. Hoạt động dạy học 
A. Bài mới( 30' )
1, Giới thiệu bài:
2, Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
- Yêu cầu học sinh lần lượt làm các bài tập.
- GV theo dõi giúp đỡ học sinh. 
- Gợi ý cho học sinh yếu.
- Lần lượt chữa từng bài tập 
- Chốt lại cách làm của từng bài.
- Tổ chức nhận xét, yêu cầu chữa bài.
Học sinh đọc bài và tự làm các bài tập.
Mỗi học sinh lên bảng làm 1 bài.
Chữa bài.
B. Củng cố, dặn dò(3’):
 Gọi học sinh nêu lại nội dung bài.
 Nhận xét giờ học.
Tiết 3: Tiếng việt
 Luyện : viết chữ hoa A Ă Â C
I. Mục tiêu:
-Luyện viết chữ hoa A, Ă, Â, C
-Rèn kỹ năng viết đúng nét ,viết đúng tốc độ, từ ứng dụng.
-GDHS yêu thích môn học.
II.Chuận bị.
-Chữ mẫu
III. Hoạt động dạy và học.
1.Giới thiệu bài (2p)
2.Bài mới (29p)
GV đính chữ mẫu
Yêu cầu nhận xét 
*HD luyện viết
Yêu cầu viết bảng con.
GV nhận xét
GV chốt lại cách viết đúng.
GV viết mẫu (nếu cần)
*YC thực hành viết vở mỗi chữ 3 dòng,Viết từ ứng dụng: Vừ A Dính.
Thu chấm.
Đánh giá bài viết.
Quan sát nhận xét các nét
Nhân xét
HS luyện viết bảng con.
HS luyện viết vở
3. Củng cố dặn dò (3p)
Nhận xét giờ học.
Thứ năm ngày 2 tháng 10 năm 2008
Sáng
Tiết 1 Toán
luyện tập
I. Mục tiêu 
- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 6.
- Vận dụng bảng nhân 6 để tính giá trị của biểu thức và giải toán.
- Rèn ý thức ham học toán ở học sinh.
II. Đồ dùng: Bộ đồ dùng học toán cho GV- HS 
III. Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra(5’): - Gọi 1, 2 học sinh đọc bảng nhân 6.
 - 1 học sinh làm bài: 6 x 7 + 19
Gọi học sinh nhận xét, đánh giá.
2. Luyện tập(27’)
Nêu yêu cầu đề.
HD hiểu yêu cầu đề.
YC học sinh thực hiện.
Tổ chức chữa bài.
Bài 1: a, Chơi trò chơi truyền điện 
GV nêu cách chơi
- Cho học sinh chơi sau đó nhận xét, bình chọn.
b, - Khi chữa bài hỏi: Em có nhận xét gì về phép tính
 6 x2 và 2 x6 ?
* Chốt ý: Khi đổi chỗ các.thì tích không thay đổi.
Bài 2: 
- Gọi học sinh làm bài trên bảng
- Tổ chức chữa bài, nhận xét.
Bài 3 :
* Chốt dạng toán và cách giải .
Bài 4:
- Khi chữa bài nêu đặc điểm của dãy số.
* Chốt bài đúng.
Bài 5: Yêu cầu học sinh lấy đồ dùng ra thực hành.
Mời 1 học sinh làm trên bảng lớp.
Đọc yêu cầu.
Nêu thắc mắc cần giáo viên giải đáp
Làm bài tập.
Chữa bài.
Học sinh tiếp nối nhau đọc KQ
2 học sinh nêu.
2 học sinh. 
HS làm bảng lớp
Đổi vở chấm bài bạn.
Học sinh làm bài.
Học sinh thực hành.
1 học sinh. 
3. Củng cố dặn dò (3' ): Gọi 2 học sinh đọc bảng nhân 6.
 Tiếp tục học cho thuộc bảng nhân 6.
: Tự nhiên xã hội
 Vệ sinh cơ quan tuần hoàn
I. Mục tiêu:
-Hiểu và biết được mức độ làm việc của cơ quan tuần hoàn của trẻ em, người lớn, lúc chơi đùa, những việc nên và không nên làm để bảo vệ tim mạch.
-Có ý thức làm theo những việc nên làm vừa sức với bản thân để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
II. Hoạt động dạy và học.
1. Kiểm tra bài cũ (4p)
Chỉ hình đường đi của mạch máu trong vòng tuần hoàn lớn?
2. Bài mới (29p)
HĐ 1:
Tìm hiểu hoạt động của tim
HĐ 1: Tìm hiểu hoạt động của tim
Trong hoạt động tuần hoàn, bộ phận nào làm nhiệm vụ co bóp, đẩy máu đi khắp cơ thể.
Cơ thể sẽ chết nếu bộ phận nào ngừng làm việc .Tim có vai trò ntn với cơ quan tuần hoàn.
GV kết luận.
HĐ 2:Nên và không nên làm làm gì để bảo vệ tim mạch.
1.Các bạn trong tranh đang làm gì?
2.Theo em,các bạn làm như th

File đính kèm:

  • doctuan_4.doc
Giáo án liên quan