Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần học 26 - Trường tiểu học Chiến Thắng

Chính tả (nghe – viết)

Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử

I. Mục tiêu

1. Nghe viết đúng đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

2. Viết đúng và nhớ cách viết tiếng có âm vần dễ lẫn r/d/gi( Bt2,3)

II. Chuẩn bị

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học

 

doc74 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 469 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần học 26 - Trường tiểu học Chiến Thắng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
Tiết 4 	Thủ công
Làm lọ hoa gắn tường (tiết 3)
I - mục tiêu
- HS biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kĩ thuật.
- Hs hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
II - đồ dùng dạy học 
- Một lọ hoa gắn tường.
- Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường.
- Giấy thủ công, bút màu, kéo, hồ dán...
III - các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 (2-3’). KTBC
- Kiểm tra đồ dùng của H
Hoạt động 2 (1-2’). Giới thiệu bài
- G nêu mục tiêu tiết học
Hoạt động 3 (22-24’). H thực hành 
- Bước 1 : Yêu cầu H nhắc lại qui trình làm lọ hoa gắn tường
- 1, 2 H trình bày 3 bước làm lọ hoa gắn tường:
+ Bước 1 : Gấp phần giấy để làm lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
+ Bước 2 : Tách phần gấp để lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
+ Bước 3 : Làm thành lọ hoa gắn tường.
- G Treo tranh quy trình hệ thống lại các bước:
- Bước 2: H thực hành
- Tổ chức cho H thực hành cá nhân.
- H thực hành.
- G quan sát, giúp đỡ H yếu
Hoạt động 4 (3-5’). Trưng bày sản phẩm
- H trưng bày các sản phẩm của mình
- Nhận xét sản phẩm của bạn cùng bàn
- G chấm điểm, khen ngợi các em có sản phẩm đẹp
Hoạt động 5 (1-2’). Củng cố
- Nhận xét tiết học.
- Dặn H chuẩn bị đồ dùng cho giờ sau.
.
Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2012
Tiết 1	Toán
Tiết 134. Luyện tập
I. Mục tiêu
- Biết cách đọc, viết số có năm chữ số( trong năm chữ số có chữ số 0)
- Biết thứ tự các số có 5 chữ số. 
- Làm tính với số tròn nghìn tròn trăm.
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1 (2-3’). KTBC
- G đưa : 2467 x 3 ; 6090 : 5
- H làm bảng con
- G nhận xét, chốt cách làm ?
Hoạt động 2 (30-32’). Luyện tập
Bài 1 (6-8’). SGK
- H đọc thầm và nêu yêu cầu
- H làm bài SGK, đổi vở kiểm tra
- 1H nêu miệng
- G chấm, chốt: Cách đọc số có 5 chữ sốtrong trường hợp có chữ số 0 ở hàng trăm, chục, đơn vị
Bài 2 (5-7’). SGK
- H đọc thầm và nêu yêu cầu
- H làm bài SGK, đổi vở kiểm tra
- G chấm, chốt: Cách viết số có 5 chữ số có chữ số 0
Bài 3 (3-5’). SGK
- H đọc thầm và nêu yêu cầu
- H làm bài, đổi vở kiểm tra
- 1H đọc số
- G chấm, chốt: Tia số
Bài 4 (8-10’). Vở
- H đọc thầm và nêu yêu cầu
- H làm bài, đổi vở kiểm tra
- G chấm, chốt: cách nhẩm?
- H đọc két quả- có giải thích
Hoạt động 3 (1-2’). Củng cố
- Nhận xét giờ học
Tiết 2	
	 Tiếng việt
Kiểm tra đọc
(Đề bài của trường)
Tiết 3	Tự nhiên xã hội
Thú
I - mục tiêu
- Nêu được ích lợi của thú đối với con người 
- Quan sát hình vẽ chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú 
- Biết những động vật có lông mao, đẻ con nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú
- Nêu được một số ví dụ về thú nhà và thú rừng.
II - đồ dùng dạy học
- GV và HS sưu tầm các tranh ảnh về các loài thú rừng.
III - Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 (10-12’). Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: Mục tiêu chung
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- G phát phiếu - H thảo luận
- G bao quát chung
- H làm việc nhóm đôi : quan sát tranh SGK/T106, 107 và các tranh sưu tầm, thảo luận câu hỏi theo phiếu BT
- Kể tên các loài thú rừng mà em biết?
- ngựa, hươu, nai, trâu, bò, dê...
- Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của từng loại thú rừng được quan sát?
- đầu, mình, chân. Đầu có sừng...
- So sánh, tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa một số loài thú rừng và thú nhà?
- hiền- ác
- Bước 2: Làm việc cả lớp
- Y/c các nhóm báo cáo kết quả trả lời.
- Một số nhóm trình bày. Mỗi nhóm trình bày về một con. Khi trình bày chỉ vào hình kể tên các bộ phận của con vật đó.
- G cùng H nhận xét
- Y/c H phân biệt thú nhà và thú rừng?
G đưa hình ảnh:
- Một số H phát biểu.
=> G kết luận: Những động vật có các đặc điểm như: lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú.
Hoạt động 2(10-12’). Làm việc cả lớp
*Mục tiêu: mục tiêu 2
*Cách tiến hành:
- Nêu ích lợi của việc nuôi các loài thú nhà như : lợn, gà, chó, mèo, trâu, bò... ?
- Lợn lấy thịt làm thức ăn, phân bón ruộng. Trâu, bò để cày, kéo, lấy thịt, lấy sữa...
- Liên hệ thực tế: Nhà em nào có nuôi một vài loài thú nhà? Em chăm sóc chúng như thế nào? Em cho chúng ăn gì?
- Một số H trình bày. 
Hoạt động 3(10-12’). Làm việc cá nhân
*Mục tiêu: mục tiêu 3
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Y/c H vẽ vào giấy một con thú nhà mà em yêu thích. Tô màu, ghi chú tên con vật và các bộ phận của con vật đó trên hình vẽ?
- Bước 2: Trình bày.
- Vẽ tranh.
- Một số H trình bày.
- H khác nhận xét, bổ sung.
à Kết luận chung.
Hoạt động 3 (1-2’). Củng cố
- Nhận xét tiết học.
Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2012
Tiết 1	Toán
Tiết 135. Số 100.000 – Luyện tập
I. Mục tiêu
- Giúp H nhận biết số 100.000
- Biết cách đọc, viết và thứ tự các số có năm chữ số.
- Biết số liền sau của số là 99 999 là số 100 000
I. Đồ dùng
Bộ đồ dùng toán 3
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1 (2-3’). KTBC
- G cho H nhẩm kết quả:300 + 2000 x 2
 1000 + 6000 : 2
- H làm b/c
- G nhận xét, chốt cách làm
Hoạt động 2 (1-2’). Giới thiệu bài
- G nêu mục tiêu tiết học
Hoạt động 3 (13-15’). Bài mới
- G đưa:
10 000 000000
10 000 000000
10 000 000000
10 000 000000
10 000 000000
10 000 000000
10 000 000000
10 000 000000
- H lấy lấy 8 thẻ, mỗi thẻ 10.000
- Đó là số nào? Viết số đó?
- H viết b/c
10 000 000000
- H lấy lấy thêm một thẻ 10.000 
G lấy thêm
Được tất cả bao nhiêu?
- H viết b/c
10 000 000000
- G yêu cầu H lấy thêm một thẻ 10.000
G lấy thêm:
- H lấy lấy thêm một thẻ 10.000
- Được tất cả bao nhiêu đơn vị?
- H viết b/c
- G ghi: 100.000
- H đọc số
- Nhận xét số vừa viết?
- Số gồm 6 chữ số.Chữ số 1 đứng hàng trăm nghìn
=> Chốt: Cách đọc, viết, 100 000. Số 100.000 đứng liền sau số nào?
Hoạt động 4 (20-22’). Luyện tập
Bài 1 (5-7’). SGK
- H đọc thầm và nêu yêu cầu
- H làm bài, đổi vở kiểm tra
- G chấm, chốt: Các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục, thứ tự số có năm chữ số.
- 1H nêu miệng
Bài 2 (3-5’). SGK
- H đọc thầm và nêu yêu cầu
- H làm bài, đổi vở kiểm tra
- G chấm, chốt: Các số tròn chục nghìn
Bài 3 (6-8’). SGK
- H đọc thầm và nêu yêu cầu
- H làm bài, đổi vở kiểm tra
- G chấm, chốt: tìm số liền trước, số liền sau?
- 1H đọc số
Bài 4 (3-5’). Vở
- H đọc thầm và nêu yêu cầu 
- H làm bài, đổi vở kiểm tra
- G chấm, nhận xét
- 1H nêu bài làm
=> Chốt bài toán với số tròn nghìn.
Hoạt động 5 (1-2’). Củng cố
- Nhận xét giờ học
Tiết 2	 Tiếng việt
Kiểm tra viết
(Đề bài của trường)
Tuần 28
Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012
Tiết 1	Toán
Tiết 136. So sánh các số trong phạm vi 100.000
I. Mục tiêu
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100.000.
- Biết tìm số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có năm chữ số.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 (2-3’). KTBC
So sánh hai số sau : 6879 và 7000 ?
So sánh số có 4 chữ số có ? trường hợp. Nêu ?
- H làm b/c và giải thích cách làm
- G nhận xét
Hoạt động 2 (1-2’). Giới thiệu bài
- G nêu mục tiêu tiết học
Hoạt động 3 (13-15’). Bài mới
- G đưa 100 000 và 99 999
- H đọc
- Nhận xét số chữ số của từng số?
- Số có 5 chữa số và số có 6 chữ số
- G viết bảng 99 999 < 100 000
- H làm bảng con: 99 999 < 100 000
- giải thích cách làm ?
- Vì số 100 000 có 6 chữ số còn số 99999 có 5 chữ số Nên ...
- G chốt: Số nào có nhiều chữ số hơn sẽ lớn hơn.
- Dãy H nhắc lại 
 G đưa :so sánh 76 200 với 76 199
- H làm bảng con và giải thích
- So sánh 76.200 và 76.199
- H giải thích cách làm
G ghi bảng : 76 200 > 76 199
- Nếu 2 số có cùng số các chữ số ta làm thế nào?
- Ta so sánh từng cặp...
- G chốt: Khi so sánh 2 số, số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn. Nếu hai số cùng chữ số thì ta so sánh bắt đầu từ hàng lớn nhất
- H nhắc lại 2 trường hợp
Hoạt động 4 (19-22’). Luyện tập
Bài 1 (3-5’). SGK
- H đọc thầm và nêu yêu cầu
- H giải thích vài trường hợp
- H làm bài đổi vở kiểm tra
- G chấm, chốt: Số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn
Bài 2 (3-5’). SGK
- H đọc thầm và nêu yêu cầu
- H làm bài đổi vở kiểm tra
- G chấm, chốt: Hai số có cùng chữ số bằng nhau ta so sánh các cặp số ở từng hàng(bắt đầu từ hàng cao nhất). Hàng nào có chữ số lớn hơn thì số đó lớn hơn.
Bài 3 (3-5’). SGK
- H đọc thầm và nêu yêu cầu
- H làm bài, đổi vở kiểm tra
- G chốt: Muốn xác định được số lớn nhất, nhỏ nhất trong dãy ta phải làm gì?
- So sánh từng số
Bài 4 (5-7’). Vở
- H đọc thầm và nêu yêu cầu
- H làm bài đổi vở kiểm tra
- G chấm, chữa bài qua bảng phụ
8258; 16 999; 30 620; 31 855.
76 253; 65 372; 56 372 ; 56 327.
Hoạt động 4 (1-2’). Củng cố
- So sánh các số trong phạm vi 100 000 có mấy trường hợp là những trường hợp nào?
- H nêu 2 trường hợp
Tiết 2	 Đạo đức
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước t1
I. Mục tiêu
- Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn gốc.
- Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm.
- Biết thực hiện tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương .
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1 (3-5’). Khởi động
- Kể tên các hành động thể hiện sự tôn trọng thư từ,tài sản của người khác?
- 2,3H kể
- G nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2 (1-2’). Giới thiệu bài
- G nêu mục tiêu tiết học
Hoạt động 3 (8-9’). Quan sát tranh
*Mục tiêu : mục tiêu chung
*Cách tiến hành
- H quan sát tranh sgk
- H quan sát tranh và thảo luận nhóm
- G bao quát
- Thảo luận nhóm đôi 
- Đại diện nhóm trình bày
- G nhận xét
- H khác nhận xét, bổ sung
=> KL: Nước là nhu cầu thiết yếu với cuộc sống con người, đảm bảo cho trẻ em....
Hoạt động 4 (9-12’). Liên hệ bản thân
*Mục tiêu: Mục tiêu chung
*Cách tiến hành:
- Gia đình, địa phương em đã sử dụng và bảo vệ nguồn nước như thế nào?
- H thảo luận nhóm đôi- làm BT2/ 43
- H đại diện nêu - giải thích
=>G Nên dùng nước sạch rửa rau, tắm giặt.. Không nên vứt rác làm ảnh hưởng đến nguồn nước..
Hoạt động 5 (7-8’). Hướng dẫn thực hành
- G bao quát
- G đưa câu hỏi như sgk 
G kết luận:Nước sinh hoạt ở địa phương đã đủ dùng. Chất lượn ở một sô làng chưa thật sạch ... Cần bảo vệ nguồn nước...
- H thảo luận nhóm đôi BT3
- H giơ thẻ - giải thích
Hoạt động 6 (1-2’). Củng cố
- Nhận xét giờ học
- H đọc kết luận sgk
Tiết 3,4	 	 Tập đọc – kể chuyện
Cuộc chạy đua trong rừng
I. Mục tiêu
1. Tập đọc
- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con
- Hiểu nội dung truyện: Làm việc gì cũng cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan coi thường những việc tưởng chừng nhỏ sẽ thất bại.( trả lời được các câu hỏi sgk)
2. Kể chuyện
- Kể được từng đoạn truyện dựa vào tranh minh hoạ 
- H khá, giỏi: kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của Ngựa Con. Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, biết thay đổi giọng kể phù hợp.
II. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ truyện
III. Các hoạt động dạy học
Tiết 1
Hoạt động 1 (2-3’). KTBC
- 2H kể lại truỵên "Quả táo”
- G nhận xét đánh giá
Hoạt động 2 (1-2’). Giới thiệu bài
- Thể thao – chơi thể thao có tác dụng gì?
- Giới thiệu bài đọc qua tranh
Hoạt động 3 (35-37’). Luyện đọc
- G đọc mẫu toàn bài
- Bài đọc gồm mấy đoạn?
- 4 đoạn
*Đoạn 1:
- Câu 1: mai/chạy/ G đọc mẫu Nx 
- Dãy H đọc 
- Câu 4: sửa soạn: s, chán/ G đọc mẫu Nx
- Dãy H đọc 
- Câu 5: nâu: n, chải chuốt/ G đọc mẫu Nx
- Dãy H đọc 
G đưa ảnh gn~: nguyệt quế
Đoạn 1:Giọng đọc sôi nổi, hào hứng, nhấn giọng từ ngữ tả niềm vui của Ngựa Con. G đọc mẫu Nx
-2-3 H đọc 
*Đoạn 2: Lời Ngựa Cha âu yếm, ân cần. G đọc mẫu Nx
- Dãy H đọc 
- Lời Ngựa Con đọc với giọng tự tin, ngúng nguẩy. 
G đọc mẫuNx
- Dãy H đọc 
G đưa ảnh gn~: móng ngựa
 *Đoạn 2 : Đọc phân biệt giọng nhân vật. G đọc mẫu Nx
-2-3 H đọc 
*Đoạn 3:
- Câu 2: sốt ruột: G đọc mẫu Nx
- Dãy H đọc 
gn~: đối thủ, vận động viên,
 Đoạn 3 :Giọng chậm, gọn, rõ. G đọc mẫuNx
- 2-3 H đọc 
*Đoạn 4:
- Câu 1: “Bắt đầu!” nhấn giọng đọc to, rõ. G đọc mẫu Nx
- Dãy H đọc 
- Câu 2: nghỉ dài sau dấu ... G đọc mẫu Nx
- Dãy H đọc 
- Câu 3: chân/ lung lay/ G đọc mẫu Nx
- Dãy H đọc 
- Giọng đọc khẩn trương, phần cuối giọng buồn, ân hận. 
G đọc mẫu Nx
- 2-3 H đọc 
* Đọc nối đoạn G nhận xét 
*Luyện đọc cả bài
2-3 lượt
- G nhắc lại giọng đọc từng đoạn G nhận xét 
1-2 H đọc 
Tiết 2
Hoạt động 1 (10-12’). Tìm hiểu bài
- Đọc thầm đ1 câu 1
- Muông thú trong rừng đang chuẩn bị gì?
Mở hội thi để chọn con vật...
- Ngựa Con chuẩn bị cho cuộc thi với tâm trạng thế nào? Chi tiết nào nói lên điều đó?
- tin chắc sẽ giành được vòng nguyệt quế...
Chuyển ý: Ngựa Con tự tin tham gia cuộc thi và rất quan tâm đến vẻ ngoài của mình. Còn Ngựa Cha lại có suy nghĩ gì?
- Đọc thầm đ2 câu 2
- Ngựa Cha có đồng tình với việc làm của Ngựa Con không? Ngựa Cha khuyên con mình như thế nào?
đến bác thợ rèn ...
- Thái độ của Ngựa Con lúc đó ra sao?
- ngúng nguẩng ...
Chuyển ý: Bằng kinh nghiệm của mình Ngựa Cha đã khuyên con song Ngựa Con không nghe lời cha và chuyện gì đã xảy ra?
- Đọc thầm đ3,4 câu 3
- Không khí của hội thi thế nào?
- hội thi đông ngẹt
- Ngựa Con đã vào cuộc đua với tinh thần thế nào? Ngựa Con thi đấu ra sao?
- ung dung bước vào vạch xuất phát. Vòng 1.....
- Ngựa Con có giành được chiến thắng không? Vì sao?
- không được vòng nguyệt..
- Ngựa Con cảm thấy thế nào khi các bạn lần lượt vượt qua cậu?
-đỏ hoe mắt..
- Qua cuộc thi Ngựa Con rút ra bài học gì?
- Đừng bao giờ chủ quan
- G tóm tắt nội dung bài
- Bài học rút ra qua câu chuyện
- Trong học tập, lao động mà chủ quan kết quả sẽ thế nào?
Hoạt động 2 (5-7’). Luyện đọc lại
- G hướng dẫn cách đọc. G đọc mẫu
- H luyện đọc đoạn 4 
- 3-4 H đọc
- G nhận xét, đánh giá
Hoạt động 3 (17-19’). Kể chuyện
- G đổi yêu cầu: Kể lại câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng
- H đọc thầm và nêu yêu cầu
- Câu chuyện có mấy đoạn tương ứng với mấy bức tranh?
- H nêu
G nhận xét
- H kể mẫu đoạn 1
G bao quát
- H kể trong nhóm
G nhận xét
- Mỗi đoạn 2,3H kể
- G kể mẫu đoạn 4
- 2H kể toàn truyện
- G, H nhận xét
- 1-2 H kể theo lời nhân vật 
Hoạt động 4 (1-2’). Củng cố
- Câu chuyện cho em bài học gì?
Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2012
Tiết 1	Toán
 Tiết 137. Luyện tập
I. Mục tiêu
- Đọc và biết thứ tự các số tròn nghìn, tròn trăm có năm chữ số.
- Biết so sánh các số
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 (2-3’). KTBC
- Hãy so sánh 126 899 với 127 899
-H làm bảng con
- Giải thích cách làm?
Hoạt động 2 (30-32’). Luyện tập
Bài 1 (5-7’). SGK
- H đọc thầm và nêu yêu cầu
- G chấm bài. Nx
- H làm bài đổi vở kiểm tra
- G chấm, chữa bài qua bảng phụ
99 600; 99 601; 99 602; 99 603; 99 604.
18 200; 18 300; 18 400; 18500; 18 600.
89 000; 90 000; 91 000; 92000; 93 000.
- H nêu kết quả theo dãy- giải thích cách làm
- G chốt: Muốn điền đúng số vào dãy ta cần làm gì?
Bài 3 (7-8’). SGK
- H đọc thầm và nêu yêu cầu
- H làm bài đổi vở kiểm tra
- G chấm, chốt: Muốn cộng, trừ số tròn trăm, tròn nghìn ta làm thế nào?
 Muốn so sánh 1 biểu thức với 1 số ta làm thế nào?
Bài 2 (5-7’). SGK
- H đọc thầm và nêu yêu cầu
- G chấm bài. Nx
- H làm bài đổi vở kiểm tra
- H nêu miệng 1,2 phần- gt
- G chốt: Muốn so sánh 2 số ta làm thế nào?
Bài 4 (3-5’). Miệng
- H đọc thầm và nêu yêu cầu
- G Nx
- H thảo luận nhóm đôi- H nêu kq
+ Số lớn nhất có 5 chữ số ta viết thế nào?
+ Số nhỏ nhất có 5 chữ số ra viết thế nào?
Bài 5 (4-6’). Vở
- H đọc thầm và nêu yêu cầu
G chấm bài. Nx
- H làm bài đổi vở kiểm tra
- G chấm, chốt: Các bước cộng, trừ số có 4 chữ số?
 Các bước cộng, trừ số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số?
Hoạt động 4 (1-2’). Củng cố
- G hệ thống bài
Tiết 2	Tập đọc
Cùng vui chơi
I. Mục tiêu
- Biết ngắt nhịp ở các dòng thơ, đọc lưu loát từng khổ thơ.
- Hiểu nội dung của bài tập đọc:Các ban chơi trò chơi đá cầu thật vui.Trò chơi còn giúp các 
bạn tinh mắt,dẻo chân,khoẻ người và học tập tốt hơn.Bài thơ khuyên H chăm chơi thể 
thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để vui hơi và học tốt hơn.( Trả lời câu hỏi trong 
sgk ; thuộc cả bài thơ)
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1 (2-3’). KTBC
- H đọc một đoạn trong bài “Cuộc chạy đua trong rừng”trả lời CH12
- G nhận xét cho điểm
Hoạt động 2 (1-2’). Giới thiệu bài
- G nêu mục tiêu tiết học
Hoạt động 3 (15-17’). Luyện đọc
- G đọc toàn bài(G nhắc H nhẩm thuộc lòng)
- H đọc thầm, chia đoạn
*Khổ 1 : 
- Dòng 1: đẹp lắm. G đọc mẫu Nx
- Dãy H đọc 
- Dòng 3: bóng lá. G đọc mẫu Nx
- Dãy H đọc 
=> Khổ 1 ngắt hơi cuối dòng thơ đẹp/lắm/sân/nhấn giọng: đẹp lắm. G đọc mẫu Nx
-2-3 H đọc 
*Khổ 2
- Dòng 3 : bay lên, lộn xuống: l. G đọc mẫu Nx
- Dãy H đọc 
- Dòng 4: quanh quanh. G đọc mẫu Nx
- Dãy H đọc 
G đưa hình ảnh gn` quả cầu giấy
=>Giọng vui, nhấn giọng từ “xanh xanh”.
G đọc mẫu.Nx
- Dãy H đọc 
* Khổ 3: ngắt hơi cuối dòng thơ, nhấn giọng: tinh mắt, dẻo chân. G đọc mẫu Nx
-2-3 H đọc 
* Khổ 4:
- Ngắt hơi cuối dòng thơ, nhấn giọng: học càng vui. G đọc Nx
-2-3 H đọc 
* Đọc nối đoạn G nhận xét 
*Luyện đọc cả bài
- 2-3 lượt 
- Giọng nhẹ nhàng, thoải mái vui tươi Nhận xét 
1-2 H đọc 
Hoạt động 4 (10-12’). Tìm hiểu bài
- H đọc thầm cả bài
- Bài thơ nói về trò chơi nào của học sinh? Trò chơi đó được chơi vào lúc nào?
- H đọc thầm khổ 1 câu 1
- đá cầu, ra chơi
G chuyển ý:
- Quan sát tranh em thấy các bạn chơi vui như thế nào?
- Đọc thầm khổ 2,3 câu 2
- qua chân tôi chân anh, quả cầu bay lên rồi lộn xuống.
- Các bạn đá cầu vui và khéo léo như thế nào?
- Đọc thầm khổ 4 câu 3
- Chơi vui có tác dụng gì?
- tinh mắt , dẻo chân , khoẻ người.
- G tóm tắt nội dung của bài 
– G cho H liên hệ
+ Giờ ra em thường chơi trò chơi gì?
H nêu
+ Cần chú ý khi chơi thể thao
Hoạt động 5 (5-7’). Luyện đọc thuộc lòng
- H nhẩm thuộc bài thơ
G ghi điểm nhận xét.
- 3,4H đọc bài – nhận xét
Hoạt động 6 (1-2’). Củng cố
- Luyện đọc thuộc bài thơ
Tiết 3	Chính tả (nghe viết)
Cuộc chạy đua trong rừng
I. Mục tiêu
- Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2 
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1 (1-2’). Giới thiệu bài
- G nêu mục tiêu tiết học
Hoạt động 2 (10-12’). Hướng dẫn chính tả
- G đọc mẫu toàn bài
- H đọc thầm
- G hướng dẫn cách trình bày
- G đưa từ khó để H phân tích: nguyệt quế, giành, tin chắc, nghe lời, gia,nên
- H phân tích:
Nguyệt quế: ng + uyêt + . ; nên = n +ên
Giành: gi + anh + ` ; gia = gi + a 
Tin chắc: ch + ăc + ´
Nghe lời: ngh + e
- 1H đọc lại
- G đọc
- H viết bảng con
Hoạt động 3 (13-15’). H viết chính tả
- G lưu ý H tư thế ngồi, cầm bút
- G đọc
- H viết bài
Hoạt động 4 (5-7’). Chấm chữa
- G đọc soát lỗi
- H soát lỗi, đổi vở, ghi số lỗi và chữa lỗi
- G chấm 7,8 bài
Hoạt động 5 (5-7’). Luyện tập
Bài 2. vở
- H đọc thầm và nêu yêu cầu 
- H làm bài, đổi vở kiểm tra
- G chấm, chốt: Tiếng ghi bằng l/n
Niên, nai nịt , lụa, lỏng , lưng, nâu sẫm, lạnh, nó, xa lại.
G lưu ý phát âm
- H đọc đoạn
Hoạt động 6 (1-2’). Củng cố
- G nhận xét giờ học
Tiết 4	Tự nhiên xã hội
Thú (tiếp theo)
I - mục tiêu 
- Nêu được ích lợi của thú đối với con người 
- Quan sát hình vẽ chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú 
- Biết những động vật có lông mao, đẻ con nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú
- Nêu được một số ví dụ về thú nhà và thú rừng.
II - đồ dùng 
- GV và H sưu tầm các tranh ảnh về các loài thú rừng.
III - Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 (2-3’). KTBC
- Thú có đặc điểm gì?
- Nêu ích lợi của các loài thú nhà?
- có lông mao. đẻ con, nuôi con bằng sữa mẹ. Trâu ,bò...
Hoạt động 2 (1-2’). Giới thiệu bài
- G nêu mục tiêu tiết học
Hoạt động 3 (8-10’). Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu: mục tiêu chung
* Cách tiến hành:
-Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- H thảo luân nhóm đôi
- Kể tên các loài thú rừng mà bạn biết?
- Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của từng loại thú rừng được quan sát?
- H quan sát hình các loài thú rừng trong SGK và các hình sưu tầm được và thảo luận nhóm đôi các câu hỏi gợi ý của G
- So sánh, tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa một số loài thú rừng và thú nhà?
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu H trình bày ý kiến thảo luận
- Đại diện một số nhóm trình bày, mỗi nhóm trình bày về một con (chỉ vào hình kể tên các bộ phận của con vật đó)
G nhận xét
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu H phân biêt thú nhà và thú rừng?
- Một số H phát biểu.

File đính kèm:

  • docLam_quen_voi_thong_ke_so_lieu.doc
Giáo án liên quan