Giáo án Tuần 28 Lớp 3
Tập đọc
CÙNG VUI CHƠI
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : - Biết ngắt nhịp ở các dòng thơ , đọc lưu loát từng khổ thơ .
2. Kĩ năng : -Hiểu ND, ý nghĩa : Các bạn Hs đá cầu trong giờ ra chơi rât vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân , khỏe người. Bài thơ khuyên HS chăm tập thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khỏe, để vui hơn và học tốt hơn.
3. Thái độ : - HS ham học và yêu thích môn học .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, phấn màu .
a 2 Học sinh kể chuyện “ Quả táo” - Giáo viên nhận xét cho điểm Học sinh. * Giới thiệu bài . - Giới thiệu bài trực tiếp . * Hướng dẫn HS luyện đọc. a) GV đọc mẫu: b) Giáo viên hướng dẫn Học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Học sinh đọc nối tiếp từng câu Giáo viên theo dõi phát hiện lỗi phát âm sai. Hướng dẫn Học sinh ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp: - Đọc đoạn trước lớp. - Luyện đọc từng đoạn. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ: nguyệt quế, mĩng, đối thủ, vận động viên, thảng thốt, chủ quan * Luyện đọc đoạn theo nhóm - Cả lớp đọc đồng thanh tòan bài *Tìm hiểu bài: - Học sinh đọc thầm đoạn 1 - Ngựa chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào? - Học sinh đọc thầm đoạn 2 -Ngựa cha khuyên nhủ điều gì ? - Nghe cha nói, Ngựa Con phản ứng như thế nào? - Học sinh đọc thầm đoạn 3.4 - Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi ? - Ngựa Con rút ra bài học gì? * Luyện đọc lại . - GV chọn đọc diễn cảm đoạn 2 hướng dẫn HS luyện đọc. - Một vài HS thi đọc đoạn văn. - Học sinh đọc phân vai . - GV nhận xét. KỂ CHUYỆN 1- GV nêu nhiệm vụ: 2- HD HS kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh: -GV tổ chức cho HS luyện đọc theo vai cả câu chuyện -Gọi 2 nhóm trình bày -Nhận xét - Hướng dẫn Học sinh kể Theo lời Ngựa Con - 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài tập và bài mẫu và giải thích cho các bạn rõ. kể lại bằng lời của con ngựa Con như thế nào? - YC Học sinh quan sát kĩ lần lượt từng tranh trong SGK . - 4 Học sinh tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện theo tranh. - Cả lớp nhận xét, bổ sung lời kể của mỗi bạn; bình chọn người kể hay hấp dẫn nhất . - Câu chuyện này giúp các em hiểu điều gì? - Về nhà tập kể lại câu chuyên cho bạn bè, người thân nghe. - Học sinh theo dõi. - Học sinh theo dõi. - 1 HS đọc. - Đọc nối tiếp câu. - Đọc nối tiếp đoạn. - Mỗi Học sinh đọc 1 đoạn từng đoạn cho đến hết bài, và giải nghĩa các từ: nguyệt quế, mĩng, đối thủ, vận động viên, thảng thốt, chủ quan trong SGK - Học sinh đọc theo bàn - Cả lớp đọc đồng thanh tòan bài - Học sinh đọc thầm đoạn 1 - Học sinh trả lời . - Học sinh đọc thầm đoạn 2. - Học sinh trả lời . - Học sinh đọc thầm đoạn 3, 4. - Học sinh trả lời . - Học sinh trả lời . - 3 Học sinh đọc đoạn 2 - Học sinh đọc phân vai ( 2 lượt) 2 Học sinh đọc cả lớp theo dõi và nhận xét - HS luyện đọc theo vai cả câu chuyện - 2 nhóm trình bày -Học sinh quan sát kĩ lần lượt từng tranh trong SGK . 4 Học sinh kể 4 đoạn. Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn người đọc hay nhất 2 HS nêu - HS lắng nghe . Thứ năm ngày 3 tháng 4 năm 2014 Toán DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh: 1.Kiến thức :- Bước đầu làm quen với khái niệm diện tích. Có biểu tượng về diện tích thông qua bài toán so sánh diện tích của các hình. -Có biểu tượng về diện tích bé hơn, diện tích bằng nhau. 2.Kỹ năng : - Có kỹ năng so sánh đúng, chính xác. 3.Thái độ: - HS yêu thích mơn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình minh họa trong sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. KT bài cũ. 4’ 2. Bài mới: Hoạt động 1: 1’ Hoạt động 2: 15’ Hoạt động 3: Bài 1: 6’ Bài 2 : 6’ Bài 3 : 6’ 3. Củng cố- dặn dò: 2’ -Gọi 2 HS lên bảng kẻ 1 HCN( chiều dài 7cm, chiều rộng 4cm), 1 HV ( cạnh 5cm) + Nhận xét ghi điểm . *Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài trực tiếp . *Giới thiệu về diện tích của một hình. a) Ví dụ 1. + Đưa ra trước lớp hình tròn như SGK: Đây là hình gì? + Tương tự đưa ra hình chữ nhật? + Đặt hình chữ nhật lên trên hình tròn, học sinh quan sát nêu ý kiến của mình. + GV đưa ra một số cặp hình khác, trong mỗi cặp hình có hình này nằm trọn trong hình kia để HS nêu diện tích hình nào bé hơn. b) Ví dụ 2. + Đưa hình A hỏi: Hình A có mấy ô vuông? Ta nói: Diện tích hình A có 5 ô vuông. + Đưa hình B hỏi: Hình B có mấy ô vuông? + Vậy diện tích hình B có mấy ô vuông? + Diện tích hình A bằng 5 ô vuông, diện tích hình B bằng 5 ô vuông nên ta nói Diện tích hình A bằng diện tích hình B. c) Ví dụ 3. + Đưa ra hình P, hỏi: Diện tích hình P bằng mấy ô vuông? + Dùng kéo cắt hình P thành 2 hình M và N như SGK, vừa thao tác vừa nói: Tách hình P thành 2 hình M và N. em hãy nêu số ô vuông có trong mỗi hình? + Lấy số ô vuông của hình M cộng với số ô vuông của hình N được bao nhiêu ô vuông? + 10 ô vuông là điện tích của hình nào trong các hình M ; N ; P. Vậy Diện tích của hình P bằng tổng diện tích của hình M và hình N. *Luyện tập - thực hành + Gọi HS đọc các yêu cầu a, b, c trước lớp? + Diện tích hình tam giácABC lớn hơn diện tích hình tứ giác ABCD, đúng hay sai, vì sao? + Giáo viên hỏi tương tự ở phần b) và c)? + Diện tích hình tứ giác ABCD như thế nào so với diện tích của 2 hình t.giác ABC và ACD. * Yêu cầu học sinh tự làm bài, g.viên chữa bài, nêu từng câu hỏi cho học sinh trả lới. * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Yêu cầu học sinh quan sát kỹ hình vẽ và đoán kết quả? + Gv đưa ra một số hình tam giác cân như hình A, sau đó yêu cầu HS dùng kéo cắt theo đường cao hạ từ đỉnh cân xuống, ghép 2 mảnh của tam giác vừa cắt thành hình vuông và so sánh với hình vuông B. + Có thể yêu cầu học sinh cắt hình B để ghép thành hình tam giác A. - GV hỏi lai nội dung bài. - Dặn xem bài ở nhà. - GV nhận xét tiết học. + 2 học sinh lên bảng làm bài. + Lớp theo dõi và nhận xét. - HS lắng nghe và ghi bài . + Đây là hình tròn. + Đây là hình chữ nhật. + Học sinh quan sát và trả lời: Diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn. + Hình A có 5 ô vuông. + Học sinh nhắc lại. + Hình B có 5 ô vuông. + Diện tích hình B bằng 5 ô vuông. + HS nhắc lại: Diện tích hình A bằng diện tích hình B. + Diện tích hình P bằng 10 ô vuông. + HS quan sát và trả lời: Hình M có 6 ô vuông và hình N có 4 ô vuông. + Thì được 10 ô vuông. - Là diện tích của hình P. + 1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. + Sai, vì tam giác ABC có thể nằm trọn trong tứ giác ABCD, vậy Diện tích của tam giác ABC không thể lớn hơn di của tứ giác ABCD. + Học sinh suy nghĩ và trả lời. + Diện tích hình tứ giác ABCD bằng tổng diện tích của 2 hình tam giác ABC và ACD. + Học sinh làm bài và trả lời theo yêu cầu của giáo viên. + So sánh diện tích của hình A và hình B. + 3 à 4 Học sinh nêu kết quả phỏng đoán của mình. + Học sinh thực hiện thao tác theo hướng dẫn để rút ra kết luận: Diện tích hình A bằng diện tích hình B. - 3 HS nhắc lại. - HS lắng nghe và thực hiện . Thứ sáu ngày 4 tháng 4 năm 2014 Toán ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. XĂNG-TI-MÉT VUÔNG. I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh: 1.Kiến thức: - Biết 1cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm. -Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông. 2.Kỹ năng : - Hiểu được số đo diện tích của một hình theo xăng-ti-mét vuông chính là số ô vuông 1cm2 có trong hình. 3.Thái độ : - HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình vuông có cạnh 1 cm cho mỗi học sinh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. KT bài cũ. 4’ 2. Bài mới: Hoạt động 1: 1’ Hoạt động 2: 10’ Hoạt động 3: Bài 1: 6’ Bài 2 : 5’ Bài 3: 6’ Bài 4: 6’ 3. Củng cố- dặn dò: 2’ -GV cho HS so sánh diện tích của một số hình đã chuẩn bị sẵn HS so sánh + Nhận xét * Giới thiệu bài . - Giới thiệu bài trực tiếp . * Giảng bài mới . + Để đo diện tích người ta dùng đơn vị đo diện tích. Một trong những đơn vị đo diện tích thường gặp là xăng-ti-mét vuông. Xăng-ti-mét vuông là diện tích của một hình vuông có cạnh dài 1cm. Xăng-timét vuông viết tắt là cm2. + Phát cho mỗi hs 1 hình vuông có cạnh 1cm và yêu cầu học sinh đo cạnh của hình vuông này + Vậy dtích của hình vuông này là bao nhiêu? *Luyện tập - thực hành + Bài tập yêu cầu các em đọc và viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông, khi viết kí hiệu xăng-ti-mét vuông (cm2) các em chú ý viết số 2 ở phía bên trên, bên phải của cm. + Yêu cầu học sinh tự làm bài. + Gọi 5 HS lên bảng, đọc các số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông. + GV chỉ bảng, yêu cầu học sinh đọc lại các số đo vừa viết? * Yêu cầu học sinh quan sát hình A, hỏi: Hình A gồm mấy ô vuông? Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu? + Học sinh tự làm với hình B. + So sánh d.tích hình A và diện tích hình B? Kết luận: Hai hình có cùng diện tích là 6cm2 nên ta nói diện tích của hai hình bằng nhau. * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Khi thực hiện các phép tính với các số đo có đơn vị là dtích, chúng ta cũng thực hiện như với các số đo có đơn vị là đơn vị chiều dài, cân nặng, thời gian đã học. + Giáo viên nhận xét cho cho điểm học sinh. *Gọi Học sinh đọc đề bài. + Yêu cầu học sinh làm bài. + Giáo viên nhận xét và ghi điểm cho HS. - GV hỏi lai nội dung bài. - Dặn xem bài ở nhà. - GV nhận xét tiết học. - 2 HS so sánh + Lớp theo dõi . + Nghe Giáo viên giới thiệu bài. + Học sinh nghe giảng. + Học sinh cùng đo và báo cáo kết quả: Hình vuông có cạnh là 1cm. + Là 1cm2. + H. sinh nghe gviên nêu yêu cầu của bài tập. + Học sinh làm vào vở bài tập, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. + Học sinh lên bảng viết. + Hình A có 6 ô vuông, mỗi ô vuông có diện tích là 1cm2. + Hình B gồm 6 ô vuông 1cm2, vậy diện tích của hình B là 6 cm2. + Diện tích của hai hình này bằng nhau. + Thực hiện các phép tính với số đo có đơn vị diện tích. + Học sinh nghe hướng dẫn, sau đó làm bài, 2 học sinh lên bảng làm bài. + Học sinh đọc theo SGK. + 1học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. Bài giải. Diện tích tờ giấy màu xanh lớn hơn diện tích tờ giấy màu đỏ là: 300 – 280 = 20 (cm2) Đáp số: 20 cm2. - 3HS nhắc lại. - HS lắng nghe . Chính tả ( nghe -viết ) CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I. MỤC TIÊU : 1 . Kiến thức : - Nghe –viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi 2. Kĩ năng : - Làm đúng BT 2 a/b . 3. Thái độ : - HS ham thích rèn chữ , giữ vở . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV :SGK, bài mẫu HS: SGK, bảng con ,vở, bút chì III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.K tra bài cũ: 3’ 2.Bài mới: Hoạt động 1: 1’ Hoạt động 2: 25’ Hoạt động 3: Bài 2 : 6’ 3. Củng cố-dăn dò: 3’ -Gọi HS lên bảng ,cả lớp viết bảng con -Nhận xét, cho điểm. *Giới thiệu bài . Tiết học hôm nay các em nghe viết bài Cuộc chạy đua đua trong rừng và làm bài tập phân biệt . * HD hs viết chính tả. -Đọc mẫu - Đoạn văn có mấy câu ? -Những chữ nào trong đọn văn viết hoa ? -Trong bài văn , có những dấu câu nào ? -Cho HS tìm từ dễ mắc lỗi và phân tích. -Cho HS viết lại bảng con. -Đọc lại bài và nhắc nhở tư thế ngồi viết -Đọc cho HS viết -Đọc lại cho HS soát . -Cho HS nhìn bài mẫu chữa lỗi. -Chấm một số bài và nhận xét . * HD hs làm bài tập chính tả: - HS nêu y/c: - HD cách làm - Cả lớp làm vào vở ,gọi 1 số HS lên bảng làm . -Cho HS nhận xét -Nhận xét ,cho HS đọc lại -Hôm nay học bài gì ? -Về nhà làm bài tập còn lại . -Nhận xét tiết học. Viết : rất bận, thích, vui mắt. - Nhắc lại tên bài -Đọc lại - Có 3 câu . -Các chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng( Ngựa) phải viết hoa. -Dấu chấm ,dấu phẩy . -Phân tích từ khó . -Viết bảng con và đọc lại -Nghe –viết -Soát bài . -Chữa lỗi và ghi số lỗi . - Nêu yêu cầu - Làm bài vào vở, bảng lớp + mười tám tuổi – ngực nở + da đỏ như lim- người đứng thẳng – vẻ đẹp của anh ,hùngdũng như một chàng hiệp sĩ. - 2 HS nhắc lại. - HS lắng nghe và thực hiện Tự nhiên và xã hội THÚ ( Tiếp theo ) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú . 2. Kĩ năng : - Nêu được ích lợi của thú đối với con người . 3. Thái độ: - HS ham học và yêu thích môn học . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, phấn màu . - HS: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.KT bài cũ : 3’ 2.Bài mới: Hoạt động 1: 1’ Hoạt động 2: 12’ Hoạt động 3: 10’ Hoạt động 4: 10’ 3. Củng cố dặn dò : 3’ -Nêu đặc điểm của các loài thú . Nêu tên loài thú có lợi cho con người. -Nhận xét ,đánh giá . * Giới thiệu bài . - Giới thiệu bài trực tiếp . * Quan sát theo tranh. Bước 1: Làm việc theo nhóm Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát các hình SGK, sau đó trả lời : + Kể tên một số loài thú rừng mà em biết -Nêu đặc điểm cấu tạo của từng loại thú rừng. + So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa thú rừng và thú nuôi. Bước 2 : Làm việc cả lớp Căn cứ vào trình bày của các nhóm, GV nhận xét và kết luận. Kết luận : * Thú rừng và thú nuôi cũng có đặc điểm giống nhau : có lông mao, nuôi con bằng sữ mẹ. Thú nhà đã được con người nuôi dưỡng và thuần hóa từ rất nhiều đời nay.Thú rừng là những loài sống hoang dã , chúng còn đầy đủ những đặc điểm thích nghi để tự kiếm sống trong tự nhiên. * Thảo luận cả lớp Bước 1 : Làm việc theo nhóm - Thảo luận các loài thú rừng đã sưu tầm qua tranh – ảnh. + Tại sao chúng ta cần bảo vệ các loài thú rừng ? Bước 2 : Làm việc cả lớp - Nhận xét * Làm việc cá nhân Bước 1: Các em vẽ 1 con thú rừng mà em thích. Bước 2: Cho HS trình bày - GV nhận xét . - Hôm nay các em học bài gì ? - Xem trước bài sau. -Nhận xét tiết học . 2- 3HS nêu - Nhắc lại tên bài. - Quan sát - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát các hình trong SGK, - HS lên kể trước lớp. - Đại diên các nhóm trình bày - HS nghe - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát các hình đã sưu tầm được. + Hiện nay có một số động vật có nguy cơ bị tiệtchủng Cho nênchúng ta cần bảo vệ. - Trình bày kết quả thảo luận - HS dùng ảnh để giới thiệu với các bạn tranh vẽ về thú rừng. -3 HS nhắc lại. - HS lắng gnhe và thực hiện . Tập đọc CÙNG VUI CHƠI I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Biết ngắt nhịp ở các dòng thơ , đọc lưu loát từng khổ thơ . 2. Kĩ năng : -Hiểu ND, ý nghĩa : Các bạn Hs đá cầu trong giờ ra chơi rât vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân , khỏe người. Bài thơ khuyên HS chăm tập thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khỏe, để vui hơn và học tốt hơn. 3. Thái độ : - HS ham học và yêu thích môn học . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, phấn màu . - HS: SGK, NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS .KT bài cũ: 5’ 2.Bài mới: Hoạt động 1: 1’ Hoạt động 2: 12’ Hoạt động 3: 10’ Hoạt động 4: 10’ 3.Củng cố-dặn dò: 2’ -Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Cuộc chạy đua trong rừng. . -Nhận xét cho điểm. * Giới thiệu bài . - Hôm nay chúng ta học bài Cùng vui chơi - Ghi tên bài lên bảng. *HD HS luyện đọc . a- GV đọc mẫu toàn bài. - Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. b- HD học sinh đọc và giải nghĩa từ. - Cho HS luyện đọc nối tiếp câu - Luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. - Bài này chia thành mấy khổ thơ ? - Chú ý ngắt câu đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc các câu - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc phần đầu của bức thư và trả lời câu hỏi : 1. Bài thơ tả hoạt động gì của HS ? 2. HS chơi trò đá cầu vui và khéo léo như thế nào ? 3. Cho vài HS nêu câu hỏi 3 . - Cho HS phát biểu ND bài- GV kết luận. * Hướng dẫn HS HTL bài thơ . - GV gọi HS đọc diễn đoạn 2. - GV hướng dẫn HS HTL bài thơ . - GV nhận xét. - Đọc lại toàn bài . - Giờ ra chơi các em cần chơi các trò chơi nào có ích ? - Về nhà đọc lại bài .Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học . 2-3 HS đọc và trả lời câu hỏi . -Nhắc lại tên bài - Theo dõi GV đọc mẫu. - Đọc tiếp nối dòng thơ. - Phát âm từ khó - Đọc tiếp nối câu lần 2. - Đọc chú giải trong SGK. - Dùng bút chì gạch chéo (/) để phân cách ở cuối mỗi phần của bức thư. - Đọc theo nhóm. - Thi đọc - Đọc ĐT cả bài. - 1 HS đọc khổ thơ 1 - Tả trò chơi đá cầu của Hs trong giờ ra chơi. 1 HS đọc khổ thơ 1 -Vui : quả cầu bay lên cao rồi lộn xuống , từ chân bạn này qua chân bạn kia. + khéo léo : Nhìn rất tinh , đá rất dẻo, không để cầu rơi xuống đất. 1 HS đọc khổ thơ còn lại. - Chơi vui, tinh thần thoải mái, tăng thêm tinh thần đoàn kết và học tập tốt hơn. - Nêu ND bài. -3 đọc khổ thơ. - HS học thuộc lòng theo sự hướng dẫn của GV . -Thi đọc HTL bài thơ . -Nhận xét bình chọn. - 2 đến 3 HS trả lời. - HS lắng nghe và thực hiện THỦ CÔNG LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Biết cách làm đồng hồ để bàn. 2. Kĩ năng : - Làm được đồng hồ để bàn . Đồng hồ tương đối cân đối. 3. Thái độ : - HS yêu thích sản phẩm mình làm ra. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Mẫu , tranh quy trình , giấy thủ công . - HS : Giấy thủ công, kéo ,hồ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : ổn định tổ chức:1’ Tiến trình giờ dạy Thời gian Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 26’ 1’ 5’ 20’ 3’ 1.KT bài cũ: 2. Bài mới: *Hoạt động 1: *Hoạt động 2: *Hoạt động 3: 3. Củng cố dặn dò : - Kiểm tra đồ dùng học tập - GV nhận xét . * Giới thiệu bài . Tiết học hôm nay cô sẽ HD các em học bài Làm đồng hồ để bàn *Quan sát, nhận xét - Cho HS quan sát đồng hồ mẫu. + Đồng hồ mẫu có hình gì ? + Trên Mặt Đồng hồ có gì ? + Hãy nêu tác dụng của đồng hồ ? * GV hướng dẫn mẫu. + Bước 1 : Cắt giấy. - Cắt 2 tờ giấy HCN : 24 x16 - 1 tờ hình vuông : Cạnh 10 Cm. - Cắt 1 tờ giấy HCN : 14 x 8 + Bước 2 :Làm các bộ phận. - Gấp đôi tờ giấy HCN : 24 x16 rồi dán lại. - Gấp lên 2 ô , lấy 4 điểm ; đánh số 3,6,9,12. - Cắt dán kim giờ, kim phút , kim giây. - Dán tạo chân đế. - Làm chân đỡ đồng hồ. + Bước 3 : Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh. - Dán mặt đồng hồ vào khung. - Dán khung vào phần đế. - Dán chân đỡ vào mặt sau khung. - Nêu lại các bước làm SP. * Thực hành trên giấy nháp . -Cho HS Tập làm thử SP. +Theo dõi uốn nắn . + Nhận xét ,đánh giá . - Cho HS nêu lại bước gấp của một sản phẩm. - Về nhà tập gấp lại. - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị đồ dùng lên bàn Nhắc lại tên bài - Quan sát mẫu. - Hình chữ nhật. - Kim giờ, kim phút , kim giây. Số ghi trên mặt đồng hồ. - Xem giờ. - Theo dõi cách làm đồng hồ. - 2 HS nêu . - 2 HS nhắc lại . - HS lắng nghe và thực hiện Luyện từ và câu NHÂN HÓA . ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ ỜI CÂU HỎI “ ĐỂ LÀM GÌ ? “DẤU CHẤM , DẤU HỎI , DẤU CHẤM THAN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Xác định được cách nhân hóa cây cối, sự vật bước đầu nắm được tác dụng của nhân hóa( BT1 ). - Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Để làm gì ? - Đặt đúng Dấu chấm, dấu hỏi,dấu chấm than vào ô trống trong câu . 2. Kĩ năng : - HS làm đúng các bài tập có liên quan . 3. Thái độ : - HS ham học và yêu thích môn học . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: SGK, phấn màu . HS: SGK,vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.KT bài cũ: 5’ 2.Bài mới: Hoạt động 1: 1’ Hoạt động 2: Bài 1: 10’ Bài 2: 8’ Bài 3: 10’ 3. Củng cố- dặn dò: 3’ -Gọi HS lên bảng tìm các từ ngữ chỉ Lễ hội. -Nhận xét, cho điểm . * Giới thiệu bài . Tiết LTVC hôm nay sẽ học bài : Nhân hóa- Ôn tập cách đặt và TLCH Để làm gì ? Dấu chấm, dấu hỏi,dấu chấm than. *Hướng dẫn làm bài tập * Bài tập cho 2 câu các em hãy: + Tìm trong 2 khổ thơ có cây cối và sự vật tự xưng là giù ? + Chỉ ra cách xưng hô đó có tác dụng gì ? Cho HS trình bày – Nhận xét. *Nhiệm vụ của các em là : + Tìm trong 3 câu văn ấy bộ phận nào trả lời cho câu hởi Để làm gì ? + Muốn tìm bộ phận nào trả lời cho câu hởi Để làm gì ? Các em chỉ cần gạch chân cụm từ đằng sau từ để . *Nhiệm vụ của các em là chọn Dấu chấm, dấu hỏi,dấu chấm than Điền vào chỗ trống sao cho đúng. - Cho HS nhận xét – GV kết luận. - Cho HS đọc lại. -Hôm nay em học bài gì ? - Về xem lại bài, chuẩn bị trước bài sau. -Nhận xét tiết học. HS tìm các từ ngữ chỉ Lễ hội. - - HS lắng nghe và ghi bài . 2 HS nêu yêu cầu bài + Tôi , xe lu xưng là tớ. + Cách xưng hô ấy làm cho ta có cảm giác là bèo lục bình và xe lu giống như 1 người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng ta. - Nêu yêu cầu bài - Làm bài vào vở – bảng lớp. a) . . . xem lại bộ máy. b) . . . để tưởng nhớ ông. c) . . . để chọn con vật. Nêu yêu cầu bài Làm bài vào vở – bảng lớp. + Hôm nay . . . tốt à ? + Vâng ! + Sao con nhìn bài của bạn ?
File đính kèm:
- Giam_di_mot_so_lan.doc