Giáo án Tuần 27 Lớp 3

Tiết 3 :TẬP ĐỌC

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II (tiết 3)

I) Mục đích yêu cầu:

1)Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc:Mức độ và yêu cầu kĩ năng như tiết 1.

2)Ôn luyện về trình bày báo cáo(miệng): Báo cáo được 1 trong 3 nội dung nêu trong BT2 (học tập, lao động, công tác khác)

II) Đồ dùng dạy học:

-Phiếu ghi tên các bài tập đọc trong SGK( từ tuần 19 đến tuần 26)

 

docx30 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 912 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tuần 27 Lớp 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+Tương tự với các phần b,c.
-Nêu yêu cầu.
-HS thực hành ghép hình.
+Nhận xét hình mẫu:
-2 HS lên bảng ghép hình.
-Lớp nhận xét, chữa bài
Ôn tập và kiểm tra học kỳ II ( tiết 2)
I) Mục đích yêu cầu:
*Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc:(Thực hiện như T1)
-Nhận biết được các phép nhân hóa và các cách nhân hoá(BT2).
II) Đồ dùng dạy học:
-Phiếu ghi tên các bài tập đọc trong SGK( từ tuần 19 đến tuần 26)
III) Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 5’
 32’
 3’
1)Kiểm tra lấy điểm đọc 
-Kiểm tra lấy điểm đọc(thực hiện như tiết 1)
-Nhận xét, công bố điểm cho từng em.
2) Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: 
-GV đọc bài thơ Em thương (giọng tha thiết, tình cảm trìu mến)
-Phát bảng phụ và y/cầu HS thảo luận rồi nêu các ý kiến (từng phần)
-Theo dõi và giúp HS yếu.
-Mời đại diện các nhóm lên trình bày.
-Nhận xét, chữa bài.
a)
Sự vật được nhân hoá
Từ chỉ đặc điểm, hoạt động của con người
Làn gió
mồ côi, tìm, ngồi
Sợi nắng
gầy, run run, ngã
b)
+Làn gió giống một đứa trẻ mồ côi.
+Sợi nắng giống một người gầy yếu.
c)Tình cảm của tác giả đối với những con người này là rất thương yêu, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi cha mẹ, những người ốm yếu, không nơi nương tựa.
3)Củng cố- Dặn dò:
-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn chuẩn bị tốt cho giờ ôn tập tiếp theo.
-HS thực hành như tiết 1.
-Nêu yêu cầu của bài tập: Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi:
-HS mở SGK trang 74 theo dõi.
-2,3 HS đọc bài thơ.
-Vài HS đọc các câu hỏi của bài tập 2.
a)Trong bài thơ Em thương, làn gió và sợi nắng được nhân hoá nhờ những từ chỉ đặc điểm, hoạt động của con người. Tìm những từ ngữ đó?
b)Em thấy làn gió và sợi nắng trong bài thơ giống ai? Chọn các ý thích hợp để nối sự vật ở cột A với từ ngữ ở cột B.
c)Tình cảm của tác giả bài thơ dành cho những người này như thế nào? 
-Trao đổi cặp và viết vào bảng nhóm các câu trả lời (theo h/dẫn trong bảng)
-Từng nhóm gắn bảng và nêu ý kiến của nhóm mình trước lớp. Lớp nhận xét, chọn các câu trả lời đúng nhất.
-HS chữa bài vào vở.
_______________________________
Tiết 3 :tập đọc 
ôn tập và kiểm tra giữa kỳ II (tiết 3)
I) Mục đích yêu cầu:
1)Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc:Mức độ và yêu cầu kĩ năng như tiết 1.
2)Ôn luyện về trình bày báo cáo(miệng): Báo cáo được 1 trong 3 nội dung nêu trong BT2 (học tập, lao động, công tác khác)
II) Đồ dùng dạy học:
-Phiếu ghi tên các bài tập đọc trong SGK( từ tuần 19 đến tuần 26)
III) Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 5’
 32’
 3’
1)Kiểm tra lấy điểm đọc 
-Kiểm tra lấy điểm đọc (thực hiện như tiết 1)
-Nhận xét, công bố điểm cho từng em.
2) Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: 
-Nhắc lại yêu cầu và lưu ý HS:
+Mỗi HS vào vai một chi đội trưởng để báo cáo với cô tổng phụ trách về tháng thi đua" Xây dựng Đội vững mạnh"
+Hỏi: So với bài báo cáo trong SGK thì bài tập này có gì khác biệt?
GV nêu:
+Đây là bài báo cáo miệng lên cần thay đổi lời Kính gửi... bằng lời Kính thưa... 
-Yêu cầu HS làm miệng trước lớp.
-Nhận xét và sửa sai cho HS.
3)Củng cố- Dặn dò:
-Nhận xét chung giờ học. 
-HS thực hành như tiết 1.
-Nêu yêu cầu của bài tập: Đóng vai chi đội trưởng báo cáo với thầy(cô) giáo tổng 
phụ trách kết quả tháng thi đua"Xây dựng chi Đội mạnh"
-HS lắng nghe và mở trang 20 SGK đọc lại bài tập đọc: Báo cáo kết quả Tháng thi đua" Noi gương chú bộ đội"
-HS trả lời:
+Người báo cáo là chi đội trởng.
+Người nghe báo cáo là cô tổng phụ trách.
+Nội dung thi đua là: Xây dựng Đội vững mạnh.
+Nội dung báo cáo có thêm phần công tác khác.
 +HS làm miệng theo nhóm đôi.
-Vài HS lên trình bày báo cáo trước lớp.
-Lớp nhận xét, bổ sung cho bạn.
_____________________________________
Thứ tư ngày 26 tháng 3 năm 2014
Tiết 1 :toán ( Tiết 133)
Luyện tập 
 I)Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết cách đọc, viết các số có 5 chữ số (trong 5 chữ số đó có chữ số là chữ số 0) 
-Biết thứ tự các số có năm chữ số.
-Làm tính với số tròn nghìn, tròn trăm. 
 II)Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
 5’
 32’
 3’
1)Kiểm tra:
-Đọc các số sau: 23509, 20967, 20090.
-Nhận xét, động viên,
2) Luyện tập:
Lần lượt làm các bài tập trong SGK trang 145.
Bài 1:
-Phân tích mẫu và yêu cầu HS tự làm bài vào vở. Lưu ý: Khi số đó có chữ số không cần đọc cho chính xác.
-Nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
-Yêu cầu HS tự làm (ngược lại với BT1)
-Nhận xét, chữa bài.
87 105 ; 87 005 ; 87 500 ; 87 000.
Bài 4:
-Nhắc lại y/cầu và lưu ý HS: Tính nhẩm kết quả rồi điền vào sau mỗi dấu bằng.
-GV làm mẫu:
300 + 2000 x 2 =
Nhẩm: 2 nghìn x 2 bằng 2 nghìn.
3 trăm + 4 nghìn = 4 nghìn 3 trăm 
3) Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
-Dặn làm bài tập 130 trong vở EH toán.
-2 HS đọc các số trên.Lớp nhận xét.
-HS ghi đầu bài.
-HS mở SGK trang 145, làm bài tập.
-Nêu yêu cầu: Viết (theo mẫu)
+1HS đọc mẫu: 16 305 - Mười sáu nghìn ba trăm linh năm.
+HS tự làm bài, 5 HS lên bảng thực hiện, mỗi em một dòng.
Viết số
 Đọc số
16 305
Mười sáu nghìn ba trăm linh năm.
16 500
Mười sáu nghìn năm trăm 
62 007
Sáu mươi hai nghìn không trăm linh bảy.
62 070
Sáu mươi hai nghìn không trăm bảy mươi.
71 010
Bảy mươi mốt nghìn không trăm mười.
71 001
Bảy mươi mốt nghìn không trăm linh một.
-HS nêu yêu cầu và mẫu rồi nhận xét sự giống và khác nhau của BT1 và BT2.
-4 HS lên bảng làm bài.
-Lớp nhận xét, chốt các số đúng
-HS nêu yêu cầu: Tính nhẩm.
-HS theo dõi mẫu.
-HS thực hiện bài vào vở và bảng nhóm.
-Nhận xét trên bảng nhóm.
a) 4 000 + 5 000 = 9 000
6 500 - 500 = 6 000
300 + 2000 x 2 = 4300
1 000 + 6 000 : 2 = 4 000
b) 4 000 -( 2 000 - 1 000) = 3 000
4 000 - 2 000 - 1 000 = 1 000
8 000 - 4 000 x 2 = 0
(8 000 - 4 000) x 2 = 8 000
ôn tập và kiểm tra giữa kỳ II (tiết 4)
 I) Mục đích yêu cầu:
1)Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc: Mức độ và yêu cầu kĩ năng như tiết 1.
2)Nghe viết chính xác bài chính tả nghe viết: Khói chiều (tốc độ viết khoảng 65 chữ/15 phút); không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng bài thơ lục bát)
II) Đồ dùng dạy học:
-Phiếu ghi tên các bài tập đọc trong SGK( từ tuần 19 đến tuần 26)
III) Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 5’
 32’
 3’
a) Kiểm tra lấy điểm đọc 
-Kiểm tra lấy điểm đọc (thực hiện như tiết 1)
-Nhận xét, công bố điểm cho từng em.
b)Hướng dẫn viết chính tả:
-GV đọc bài viết 1 lần.
-Nêu ý nghĩa của bài chính tả: 
+Đoạn văn nói lên điều gì?
+Bài thơ được trình bày như thế nào?
+Hay đọc các tiếng cần được viết
hoa trong bài?
-Luyện viết từ khó( HS tự phát hiện và luyện viết)
-GV đọc bài cho HS viết.
-Chấm, chữa bài.
+Nhận xét về cách trình bày.
+Sửa một số lỗi mà HS mắc phải.
3)Củng cố- Dặn dò:
-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn chuẩn bị tốt cho giờ ôn tập tiếp theo.
-Thực hiện chỉ định trong phiếu.
-Trả lời câu hỏi mà GV nêu.
-HS mở SGK trang 148 theo dõi.
-2,3 HS đọc đoạn viết bài: Khói chiều
-Tâm trạng của tác giả khi nhìn thấy khói chiều.
-Thể loại thơ lục bát, dòng 6 chữ lùi vào 3 ô, dòng 8 chữ lùi vào 1 ô.
-Phát hiện từ khó viết trong bài.
 Luyện viết bảng con (nháp)
-Nghe và viết bài vào vở.
-Theo dõi và soát lỗi chính tả.
_____________________________________
Tiết 2:	luyện từ và câu
Ôn tập và kiểm tra học kỳ Ii (Tiết 5)
I) Mục đích yêu cầu:
1)Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng:Kiểm tra các bài HTL từ tuần 19 đến tuần 26.
2)Luyện tập viết báo cáo Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, dựa vào mẫu trong SGK để viết thành một báo cáo về 1 trong 3 nội dung: Về học tập, về lao động, về công tác khác.
II) Đồ dùng dạy học:
-Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng trong SGK( từ tuần 19 đến tuần 26)
III) Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 5’
 32’
 3’
1)Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng 
-Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng (thực hiện như phần kiểm tra tập đọc)
-Nhận xét, công bố điểm cho từng em.
2) Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Viết báo cáo tháng thi đua Xây dựng Đội vững mạnh của chi đội mình.
-Nhắc lại yêu cầu của bài tập và một số điều cần lưu ý: Đây là bài viết được dựa trên bài làm miệng ở tiết 3, vì vậycác em cần viết cho đủ ý, rõ ràng theo mẫu đã h/dẫn.
-Thực hành viết báo cáo vào vở bài tập.
*Chấm một số bài. Nhận xét, công bố điểm.
-Đọc đơn của một số bài đạt điểm cao.
3)Củng cố- Dặn dò:
-HS thực hành theo yêu cầu ghi trong phiếu.
-Nêu yêu cầu của bài tập: 
-HS mở SGK(trang 75), đọc mẫu báo cáo. 
-HS lắng nghe những chú ý khi viết báo cáo
-1HS làm miệng trước lớp, nhận xét, bổ sung cho bạn.
-Lớp làm bài vào vở.
_____________________________________
Tiết 3 :Tự nhiên xã hội
 chim
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
-Nêu được ích lợi của chim đối với con người
-Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được bộ phận bên ngoài của chim.
*Biết chim là động vật có xương sống, tất cả các laoì chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân. Nêu nhận xét về chân và cánh của chim bay (đại bàng) và chim chạy (đà điểu).
II. Đồ dùng dạy học:
-Hình minh hoạ trong SGK trang 102, 103
-Sưu tầm các tranh ảnh về các loài chim.
-Vở BT TNXH.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
 5’
 32’
 3’
1) Kiểm tra:
-Em hãy ích lợi của loài cá?
-Theo em, ở nước ta có thể nuôi trồng được những loài cá nào để xuất khẩu?
-Nhận xét, tuyên dương trước lớp.
2) Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài: Giờ học trước các em đã được biết về hai loại vật sống dưới nước. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về một loài sống trên không trung. Đó chính là các loài chim. Qua đó chúng ta sẽ thấy những hành động săn bắt chim là tốt hay xấu nhé.
-Ghi đầu bài lên bảng lớp.
b)Chỉ và nói tên các bộ phận cơ thể của chim
-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trong SGK trang 102, 103 và các tranh
 đã sưu tầm rồi thảo luận theo cặp, trả lời các câu hỏi sau:
+Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của các loài chim có trong hình vẽ?
+Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng.
+Loài nào biết bay, loài nào biết bơi, loài nào biết chạy,....
+Bên ngoài cơ thể của con này thường có gì bảo vệ?
+Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không?
+Mỏ chim có đặc điểm gì chung? Chúng dùng mỏ để làm gì?....
-Nhận xét, kết luận: 
Chim là động vật có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân
*Yêu cầu HS nêu nhận xét về loài biết bay và biết chạy
+Đôi cánh của đại bàng có gì đặc biệt so với các loài chim khác? Đôi chân của nó ra sao?
+Đôi cánh của đại bàng có gì đặc biệt so với các loài chim khác? Đôi chân của nó ra sao?
Chúng ta thấy laoì chim có lợi hay có hại đối với con người?
*GV nêu: Trong thực tế có một số loài chim có phá hoại mùa màng nhưng chúng cũng vẫn có ích cho chúng ta. Chúng là loài chuyên bắt sâu bọ để ăn và nhờ vậy chúng đã giúp bà con nông dân tiêu diết vô số sâu bệnh hại cây trồng. Chính vì vậy các em cần bảo vệ các loài chim, không để chúng bị hủy diệt. 
3) Củng cố- Dặn dò:
-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn mỗi em đọc và xem trước nội dung quan sát ở trang 104, 105 SGK.
-Dặn sưu tầm các loài thú (tranh, ảnh)
-2,3 HS trình bày trước lớp.
-Lớp nhận xét và tuyên dương bạn.
-Ghi đầu bài vào vở.
-HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK(trang 102 103 và các tranh sưu tầm
 về hai con vật này, HS thảo luận theo các câu hỏi đưa ra:
+Bên ngoài của chim có đầu, mình và các cơ quan di chuyển.
+Độ to, nhỏ của mỗi loài chim đều khác nhau.
+Chim biết bay: Hình 1,2,3, 4,7.
 Chim biết bơi: Hình 5,6.
 Chim biết chạy: Hình 8
+Bên ngoài cơ thể của con cá có một lớp lông vũ bảo vệ.
+Bên trong cơ thể của chúng có xương sống.
+Đều có lông bao phủ bên ngoài cơ thể, có hai canh và hai chân.
+Mỏ chim cứng để mổ thức ăn .
+HS lên bảng chỉ rõ vào các bộ phận của hai con vật trên hình minh họa phóng to.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-Vài HS đọc kết luận.
-HS quan sát hình minh họa và thảo luận
- Cánh lớn, khỏe và rộng, chân có móng vuốt sắc.
-Cánh ngắn, nhỏ; chân to, khỏe, dài để có thể chạy nhanh.
-HS trình bày trước lớp.
Tiết 2:	luyện từ và câu
Ôn tập và kiểm tra học kỳ Ii (Tiết 5)
I) Mục đích yêu cầu:
1)Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng:Kiểm tra các bài HTL từ tuần 19 đến tuần 26.
2)Luyện tập viết báo cáo Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, dựa vào mẫu trong SGK để viết thành một báo cáo về 1 trong 3 nội dung: Về học tập, về lao động, về công tác khác.
II) Đồ dùng dạy học:
-Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng trong SGK( từ tuần 19 đến tuần 26)
III) Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 5’
 32’
 3’
1)Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng 
-Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng (thực hiện như phần kiểm tra tập đọc)
-Nhận xét, công bố điểm cho từng em.
2) Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Viết báo cáo tháng thi đua Xây dựng Đội vững mạnh của chi đội mình.
-Nhắc lại yêu cầu của bài tập và một số điều cần lưu ý: Đây là bài viết được dựa trên bài làm miệng ở tiết 3, vì vậycác em cần viết cho đủ ý, rõ ràng theo mẫu đã h/dẫn.
-Thực hành viết báo cáo vào vở bài tập.
*Chấm một số bài. Nhận xét, công bố điểm.
-Đọc đơn của một số bài đạt điểm cao.
3)Củng cố- Dặn dò:
-HS thực hành theo yêu cầu ghi trong phiếu.
-Nêu yêu cầu của bài tập: 
-HS mở SGK(trang 75), đọc mẫu báo cáo. 
-HS lắng nghe những chú ý khi viết báo cáo
-1HS làm miệng trước lớp, nhận xét, bổ sung cho bạn.
-Lớp làm bài vào vở.
_____________________________________
Ngày soạn: 7/3/2011
Ngày dạy : Thứ năm / 17/3/2011
Thứ tư ngày 26 tháng 3 năm 2014
Tiết 1 :toán ( Tiết 133)
Luyện tập 
 I)Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết cách đọc, viết các số có 5 chữ số (trong 5 chữ số đó có chữ số là chữ số 0) 
-Biết thứ tự các số có năm chữ số.
-Làm tính với số tròn nghìn, tròn trăm. 
 II)Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
 5’
 32’
 3’
1)Kiểm tra:
-Đọc các số sau: 23509, 20967, 20090.
-Nhận xét, động viên,
2) Luyện tập:
Lần lượt làm các bài tập trong SGK trang 145.
Bài 1:
-Phân tích mẫu và yêu cầu HS tự làm bài vào vở. Lưu ý: Khi số đó có chữ số không cần đọc cho chính xác.
-Nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
-Yêu cầu HS tự làm (ngược lại với BT1)
-Nhận xét, chữa bài.
87 105 ; 87 005 ; 87 500 ; 87 000.
Bài 4:
-Nhắc lại y/cầu và lưu ý HS: Tính nhẩm kết quả rồi điền vào sau mỗi dấu bằng.
-GV làm mẫu:
300 + 2000 x 2 =
Nhẩm: 2 nghìn x 2 bằng 2 nghìn.
3 trăm + 4 nghìn = 4 nghìn 3 trăm 
3) Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
-Dặn làm bài tập 130 trong vở EH toán.
-2 HS đọc các số trên.Lớp nhận xét.
-HS ghi đầu bài.
-HS mở SGK trang 145, làm bài tập.
-Nêu yêu cầu: Viết (theo mẫu)
+1HS đọc mẫu: 16 305 - Mười sáu nghìn ba trăm linh năm.
+HS tự làm bài, 5 HS lên bảng thực hiện, mỗi em một dòng.
Viết số
 Đọc số
16 305
Mười sáu nghìn ba trăm linh năm.
16 500
Mười sáu nghìn năm trăm 
62 007
Sáu mươi hai nghìn không trăm linh bảy.
62 070
Sáu mươi hai nghìn không trăm bảy mươi.
71 010
Bảy mươi mốt nghìn không trăm mười.
71 001
Bảy mươi mốt nghìn không trăm linh một.
-HS nêu yêu cầu và mẫu rồi nhận xét sự giống và khác nhau của BT1 và BT2.
-4 HS lên bảng làm bài.
-Lớp nhận xét, chốt các số đúng
-HS nêu yêu cầu: Tính nhẩm.
-HS theo dõi mẫu.
-HS thực hiện bài vào vở và bảng nhóm.
-Nhận xét trên bảng nhóm.
a) 4 000 + 5 000 = 9 000
6 500 - 500 = 6 000
300 + 2000 x 2 = 4300
1 000 + 6 000 : 2 = 4 000
b) 4 000 -( 2 000 - 1 000) = 3 000
4 000 - 2 000 - 1 000 = 1 000
8 000 - 4 000 x 2 = 0
(8 000 - 4 000) x 2 = 8 000
Tiết 2 :chính tả
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì II ( tiết 6)
I) Mục đích yêu cầu:
1)Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng:Thực hiện như tiết 1.
2)Rèn kĩ năng viết: Luyện viết đúng các âm, vần dễ lẫn trong đoạn văn.
II) Đồ dùng dạy học:
-Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng trong SGK( từ tuần 19 đến tuần 26: 7 bài
 III) Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 15’
 23’
 2’
1)Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng 
-Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng (thực hiện như phần kiểm tra tập đọc)
-Nhận xét, công bố điểm cho từng em.
2) Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Chọn các chữ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm cho phù hợp (đúng chính tả)
-Hỏi: Nêu em chọn bất cứ chữ nào trong ( ) em có được một đoạn văn như ý muốn không? 
-Vậy cần lựa chọn sao cho khi thay vào đó ta được một đoạn văn hoàn chỉnh về nghĩa và về chính tả.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và đưa ra các từ cần chọn. 
-Theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
-Nhận xét, chữa bài:
Tôi đi qua đình. Trời rét đậm, rét buốt. Nhìn thấy cây nêu ngất ngưởng trụi lá trước sân, tôi tính thầm: "A, còn ba hôm nữa là Tết, Tết hạ cây nêu!" Nhà nào khá giả lại gói bánh chưng. Nhà tôi thì không biết Tết hạ cây nêu là cái gì. Cái tôi mong nhất bây giờ là ngày làng vào đám. Tôi bấm đốt ngón tay: mười một hôm nữa.
3)Củng cố- Dặn dò:
-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn chuẩn bị tốt cho giờ kiểm tra.
-HS thực hành theo yêu cầu ghi trong phiếu.
-Nêu yêu cầu của bài tập: 3 em.
-Vài HS đọc đoạn văn (như trong SGK- chưa chọn từ để điền)
-Không.
-HS thảo luận theo yêu cầu.
-Đại diện vài nhóm lên bảng gạch chân các chữ mà nhóm mình đã chọn.
Tiết 4 :thủ công
Làm lọ hoa gắn tường ( tiết 3)
 I. Mục tiêu:
-HS tiếp tục vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường.
-Làm được lọ hoa gắn tường theo đúng quy trình kĩ thuật.
-Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
II. Đồ dùng dạy - học:
-Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ công( khổ lớn) dán trên tờ bìa.
-Sản phẩm đã làm trong tiết 2. Bút chì màu hoặc tranh, ảnh loại nhỏ để trang trí cho lọ hoa.
 III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
 5’
 20’
 7’
 2’
1) Kiểm tra: 
-Kiểm tra các đồ dùng chuẩn bị cho giờ thủ công.
-Nhận xét, tuyên dương HS có ý thức chuẩn bị tốt đồ dùng cho giờ học và nhắc nhở những HS còn thiếu đồ dùng.
2) Các hoạt động chủ yếu:
a)GV gắn bảng sản phẩm mẫu
b) Nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường.
-GV ghi bảng các bước làm lọ hoa gắn tường.
+Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
+Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
+Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường.
-Treo bảng quy trình làm lọ hoa gắn tường.
-GV dùng que chỉ nhắc lại các thao tác (chi tiết) để HS nhớ lại cách làm.
c)Thực hành:
-Yêu cầu HS thực hành bước 3(Làm thành lọ hoa gắn tường)
-Theo dõi và giúp đỡ HS còn lúng túng.
*Sau khi HS đã hoàn thành sản phẩm có thể động viên khuyến khích các em
 trang trí cho lọ hoa của mình thêm sinh động.
-GV gợi ý cho HS cắt các bông hoa(đã học ở chương II) để có thể cắm vào lọ.
3)Trưng bày và đánh giá sản phẩm:
-Nhận xét, đánh giá từng sản phẩm theo các mức độ:( Tùy theo mức độ của mỗi sản phẩm và ý thức học tập của HS để GV đánh giá và xếp loại cho sản phẩm này)
+Hoàn thành tốt
+Hoàn thành
+Chưa hoàn thành.
 3) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét chung giờ học. Nhắc HS giữ cẩn thận để trang trí ở gia đình.
-Dặn chuẩn bị tốt cho giờ học tuần sau: Làm đồng hồ để bàn.
-HS đặt đồ dùng đã chuẩn bị cho giờ thủ công lên bàn.
-HS quan sát sản phẩm mẫu và nêu các bước làm lọ hoa gắn tường
-Theo dõi trên quy trình.
-HS dùng giấy thủ công và thực hành tiếp bước 3: làm hoàn chỉnh lọ hoa.
-HS tự trang trí cho sản phẩm theo ý thích của mình( vẽ, tô màu hoặc cắt dán một số tranh, ảnh nhỏ vào lọ hoa....)
-HS cắt các bông hoa như bài 5:
(3,4 bông)
Thứ năm ngày 27 tháng 3 năm 2014
 Thi định kì lần 3 
Toán + tiếng việt
__________________________________________
Thứ sáu ngày 28 tháng 3 năm 2014
Chấm Thi định kì lần 3 
Toán + tiếng việt
tập viết
Kiểm tra học kỳ II: Đọc - hiểu và luyện từ và câu
 I)Mục đích, yêu cầu:
-Kiểm tra kĩ năng đọc và hiểu nội dung của bài đọc. 
-Kiểm tra các kiến thức đã học về các biện pháp nhân hóa và so sánh trong đoạn văn, câu văn.
 II) Chuẩn bị bài :
-Chép bảng lớp nội dung của bài đọc thầm: Suối (trang 77)
-Chép các ý trả lời như trong SGK.
-Vở bài tập.
 III)Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Đọc thầm:
-Yêu cầu HS đọc thầm bài: Suối
2) Dựa vào các gợi ý, hãy chọn các ý đúng nhất để khoanh vào chữ cáI trước ý đó.
-Lu ý : chỉ được khoanh vào 1 ý, nếu ai khoanh vào 2,3,4 ý Sù không có điểm cho câu đó.
-Hướng dẫn 

File đính kèm:

  • docxgiao an 3 tuan 27.docx