Giáo án tuần 22 lớp 3 soạn 4 cột

 Tiết 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

 Tiết 22 : Từ ngữ về sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi

I/Mục tiêu:

- Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã học (BT1).

- Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT2a/b/c hoặc a/b/d)

- Biết dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài (BT3).

II/Chuẩn bị:

 - Ghi bảng phụ nội dung bài tập.

 

doc32 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1499 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tuần 22 lớp 3 soạn 4 cột, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 lên bảng giới thiệu tâm và bán bính, đường kính. 
* G thiệu cái com pa và c/ vẽ hình tròn:
- Cho HS quan sát cái com pa và giới thiệu cấu tạo của nó.
- G thiệu cách vẽ h tròn bằng com pa: Đặt đầu có đinh nhọn đúng tâm O đầu kia có bút chì đc quay 1 vòng vẽ thành hình tròn. 
Bài 1: Yêu cầu HS vẽ và nêu đúng hình tròn tâm O bán bính, đường kính. 
- Thực hiện theo yêu cầu của GV. Nhóm nhận xét 
Bài 2: Cho HS vẽ và tô màu theo ý thích.
- Vẽ hình tròn:
Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài toán.
- Tự thực hiện.
Câu b: HS tự giải theo nhóm.
- GV nhận xét, sửa sai và ghi điểm cho các nhóm.
- HS nêu cách vẽ hình tròn.
- GV nhận xét chung giờ học.
- HS lắng nghe
- Trong HT Tâm o là trung điểm của đường kính AB. Độ dài đường kính gấp 2 lần độ dài bán kính.
- HS theo dõi.
- Quan sát- nhận xét 
- HS cùng quan sát và xác định tâm, bán bính, đường kính của hình tròn. 
- Theo dõi và thực hiện theo GV hướng dẫn. 
- Ở hình a có: 0M, 0N, 0P, OQ là bán kính, MN, PQ là đường kính
- Ở hình b có : 0A, 0B là bán kính 
AB là đường kính
CD không qua o nên CD không là đường kính từ đó IC, ID không phải là bán kính.
- HS cùng nhau thảo luận và vẽ vào vở BT.
a. Tâm O, bán kính 2cm.
b. Tâm I, bán kính 3cm.
- Vẽ bán kính OM, đường kính CD trong hình tròn sau:
 0
 C
 D
 M
- Đáp án: 
OC dài hơn OD là sai.
OC ngắn hơn OM là sai.
OC bằng ½ CD là đúng.
- Về nhà xem lại cách vẽ hình tròn. 
Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết 4 ĐẠO ĐỨC
 Tiết 22: Tôn trọng khách nước ngoài ( tiết 2 )
 I Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi 
- Có thái độ hành vi khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài trong các trường hợp đơn giản.
- Biết vì sao cần phải tôn trọng khách nước ngoài.
 II Đồ dùng dạy học: 
-Vở bài tập Đạo đức .
-Các câu chuyện, tranh ảnh nói về việc: Cư xử niềm nở, lịch sự, tôn trọng khách nước ngoài; giúp đỡ khách nước ngoài.
III- Các hoạt động dạy - học :	
Nọi dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 3’
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài :1’
b. Nội dung: 26’
3. Củng cố – dặn dò: 5’
- GV nêu một hành vi về tôn trọng khách nước ngoài
- Nêu mục tiêu cần đạt ở tiết 2 .
 Hoạt động 1: Liên hệ thực tế:	
- Gv yêu cầu từng cặp HS trao đổi với nhau theo 2 nội dung:
+ Em hãy kể về một hành vi lịch sự với khách nước ngoài mà em biết ?
+ Em có nhận xét gì về hành vi đó ?
- Gv kết luận : ( sgv trang 81 )
 Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi.
- GV chia nhóm: Chia lớp thành 4 nhóm 
- GV nêu yêu cầu: Các em hãy thảo luận, nhận xét cách ứng xử với người nước ngoài trong 3 trường hợp sau: ( Theo sgv trang 81 )
-GV kết luận:( theo sgv trang 81 )
 Hoạt động 3: Xử lý tình huống và đóng vai. 
- GV chia nhóm: Chia lớp thành 4 nhóm 
- GV yêu cầu: Các em hãy thảo luận về cách ứng xử cần thiết với người nước ngoài trong các tình huống sau: ( Theo sgv trang 82 )
-GV kết luận:( theo sgv trang 82 )
Kết luận chung: ( theo sgv trang 82 )
- Cho HS nhắc lại nội dung bài học.
- Hd thực hành: Cần ứng xử lịch sự, tôn trọng với khách nước ngoài.
- Bài sau: Tôn trọng đám tang.
- HS sử lý
- HS lắng nghe
-Từng cặp HS trao đổi với nhau.
Một số HS trình bày trước lớp. Các bạn khác bổ sung ý kiến.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý kiến.
- HS các nhóm thảo luận , chuẩn bị đóng vai. ( mỗi nhóm chỉ chuẩn bị 1 tình huống )
- Đại diện từng nhóm lên đóng vai, các nhóm khác góp ý kiến 
 Tiết 4 CHÍNH TẢ (nghe viết) 
 Tiết 43 : Ê-đi-xơn 
I/ Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT(2) a/b
- Rèn cho HS có tính cẩn thận
II/ Chuẩn bị: 
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a, 4 chữ cần điền dấu ngã và bài viết mẫu.
III/ Hoạt động dạy học:
TG
 Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1’
 3’
 1’
18’
 8’
 3’
1. Ổn định
2. Kiểm tra
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn viết chính tả
c. Luyện tập
4. Củng cố-Dặn dò
- Gọi HS lên viết : Giữ gìn, xây dựng, ra chơi
- GV nêu mục tiêu yêu cầu môn
* Trao đổi về nội dung đoạn viết:
- GV đọc mẫu lần 1.
 Ê-đi-xơn là người như thế nào 
* Hướng dẫn cách trình bày bài viết:
- Đoạn văn có mấy câu? Đoạn văn có những chữ nào viết hoa? Tên riêng của người nước ngoài viết như thế nào ?
* Hướng dẫn viết từ khó: HS tự tìm và nêu từ khó, GV nhận xét, chọn lọc ghi bảng.
- Đọc các từ khó, HS viết bảng con, 2 HS lên bảng viết
- HS đọc lại các chữ trên.
- GV hướng dẫn trình bày bài viết và ghi bài vào vở.
* Soát lỗi:
- GV treo bảng phụ, đọc lại từng câu: chậm, HS dò lỗi.
- Thống kê lỗi:
- Thu chấm 2 bàn HS vở viết.
Bài 2:
- Hướng dẫn HS thứ tự từng câu: Quan sát 2 hình gợi ý để trả lời nội dung câu đố, điền dấu thích hợp vào những chũ in dậm cho phù hợp.
- Đáp án: 
- Chia và mời 4 nhóm lên bảng thi đua, điền đúng, điền nhanh, trình bày đẹp. 
- HS theo dõi, nhận xét. 
- Chấm thêm 1 số VBT nhận xét chung bài làm của HS. 
GDHS: Luôn luôn rèn chữ viết đúng. đẹp, nhanh 
- GV nhận xét chung giờ học. 
- HS lên bảng.
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm 
- HS tự trả lời.
- 4 câu, các chữ cái đầu câu phải viết hoa, Tên riêng người nước ngoài được viết hoa chữ cái đầu tên, giữa các tiếng có dấu gạch ngang.
- HS viết bảng con theo y/ c của GV. 
- 2 HS 
- Lớp đồng thanh.
- HS trình bày bài và viết.
- Đổi chéo vở, dò lỗi. 
- Cùng thống kê lỗi.
- 1 HS đọc y/c.
- Nêu miệng.
- HS nhận xét. 
a/ tròn, trên, chui.
- Là mặt trời
b/ chẳng, đổi, dẻo, đĩa.
- Là cánh đồng
- 2 bàn 
- Xem lại bài. Xem trước bài “ Một nhà thông thái”
Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 4 tháng 2 năm 2015 
	Tiết 1	TOÁN
Ôn tập về hình tròn – Tháng năm
I. Mục tiêu:
- Củng cố về tháng, năm.
- Củng cố về biểu tượng hình tròn
II. Đồ dùng học tâp: 
- Tờ lịch năm 2012
III. Các hoạt động dạy học
TG
 Nội dung
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 3’
 1’
26’
 3’
1.Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Ôn tập
3. Củng cố dặn dò
- Một năm có mấy tháng ? Nêu tên những tháng đó.
- Hãy nêu số ngày trong từng tháng ?
- GV nêu mục tiêu yêu cầu môn
Bài 1: Xem lịch năm 2013và cho biết: +Ngày 3 tháng 2 là thứ mấy?
+Ngày 8 tháng 3 là thứ mấy?
+Ngày 1 tháng 6 là thứ mấy?
+Ngày 20 tháng 11 là thứ mấy?
- GV chép đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS xem lịch mình đã chuẩn bị
- Hướng dẫn cho học sinh làm mẫu 1 câu.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở.
- Gọi HS nêu miệng kết quả. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: Xem lịch năm 2013 và cho biết:
+Ngày đầu tiên của năm 2012 là thứ mấy?
+Ngày cuối cùng của năm 2012 là thứ mấy?
+Sinh nhật em là ngày nào? Tháng nào? Hôm đó là thứ mấy?
- GV chép đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
- Yêu cầu HS xem lịch năm 2012 và tự làm 
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: Em hãy vẽ hình tròn có:
a) Tâm O, bán kính 3 cm
b) Tâm M, đường kính 4 cm
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tập xem lịch, tập vẽ nhiều hình tròn cho đẹp.
- 2HS trả lời miệng.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Lớp theo dõi.
- Một học sinh nêu đề bài.
- Xem lịch và tự làm bài.
- 3HS nêu miệng 3 dòng kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
- Một em nêu yêu cầu bài tập. 
- Cả lớp xem lịch năm 2012 và làm bài.
- Một số HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung. 
- HS làm bài theo yêu cầu
- HS chú ý
Rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết 3 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 Tiết 43: Rễ cây 
I . Mục tiêu : 
- Kể tên một số cây có rễ cọc rễ chùm, rễ phụ hoặc rễ củ.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Các hình trong sgk trang 82-83.
- Sưu tầm các loại rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
- Giấy khổ Ao, băng keo.
III- Các hoạt động dạy - học:
TG
 Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 3’
 1’
26’
 3’
A/ Kiểm tra bài cũ
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài 
2. Nội dung
3/Củng cố – Dặn dò
- GV nêu mục tiêu yêu cầu môn
 Hoạt động 1: Làm việc với sgk
wBước 1: Làm việc theo cặp:
 Cho HS quan sát các hình trong sgk, mô tả đặc điểm của các loại rễ.
wBước 2: Làm việc cả lớp:
* Kết luận: theo sgv trang 103.
 Hoạt động 2: Làm việc với vật thật GV phát cho mỗi nhóm một tờ bìa và băng dính . Các nhóm trưng bày rễ cây đã sưu tầm.
- Gv nhận xét đánh giá .
- Cho hs nhắc lại nội dung đã ôn tập .
- Nhận xét tiết học. Bài sau: Rễ cây
 ( tiếp theo ) 
HS trả lời câu hỏi về nội dung bài 42. 
-Nhận xét bài cũ.
- HS lắng nghe
- Hs làm việc theo cặp.
- Vài HS trình bày trước lớp về đặc điểm của các loại rễ .
- Lớp nhận xét, góp ý .
- Các nhóm đính rễ cây đã sưu tầm được theo từng loại và ghi chú ở dưới rễ nào là rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ.
- Đại diện các nhóm giới thiệu.
Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 Tiết 22 : Từ ngữ về sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi
I/Mục tiêu:
- Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã học (BT1). 
- Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT2a/b/c hoặc a/b/d) 
- Biết dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài (BT3).
II/Chuẩn bị:
 - Ghi bảng phụ nội dung bài tập. 
III/ Hoạt động dạy và học:
TG
 Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1’
 3’
 1’
28’
 3’
1. Ổn định
2. Kiểm tra
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn bài học
4. Củng cố dặn dò
- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập 2 và 3. nhận xét, bổ sung, sửa sai. 
- Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét chung.
Giới thiệu nội dung và y/c bài học 
Từ ngữ về sáng tạo:
Bài tập 1: Đọc yêu cầu:
- GV nêu cách làm.
- GV đọc từng nội dung gợi ý 
- Yêu cầu các nhóm dựa vào các bài tập đọc đã học ở tuần 21, 22 để làm.
- GV nhận xét, ghi điểm. Các nhóm sẽ tìm và viết vao pht. 
- Đại diện các nhóm lên dán BT trên bảng.
- GV tổng kết nhóm nào thực hiện nhanh và tìm được nhiều từ sẽ được tuyên dương ghi điểm tốt.
Bài tập 2:Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 2.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét và ghi điểm HS. 
- T/c nhận xét đánh giá, bổ sung. 
- GV tổng kết: Sau mỗi bộ phận phụ của câu chỉ về nơi chốn, ta sử dụng dấu phẩy. 
Bài 3: HS đọc truyện vui 
 “ Điện” 
Phát minh :Tìm ra những điều mới và cái mới có ý nghĩa lớn đối với cuộc sống.
- Yêu cầu HS làm VBT, gọi 2 HS lên bảng sửa bài. Nhận xét tuyên dương.
- Truyện này gây cười ở chỗ nào?
GV củng cố lại cách sử dụng các dấu câu.
- Nhắc lại 1 số từ ngữ nói về sáng tạo ?
 Nhớ và học thuộc các từ ngữ, biết xác định các bộ phận câu và biết dùng dấu phẩy để ngắt đúng các cụm tư, sau thành phần phụ trạng ngữ.
- Nhận xét chung tiết học
- HS lên bảng
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc y/c.
- HS thảo luận nhóm tìm và nêu theo yêu cầu.
- Thi đua ghi điểm giữa các nhóm.
Chỉ trí thức
Chỉ hoạt động trí thức
Nhà bác học, nhà thông thái nhà nghiên cứu, tiến sĩ
Nghiên cứu khoa học
Bác sĩ, dược sĩ
Chữa bệnh, chế thuốc
Thầy giáo, cô giáo
Dạy học
Nhà văn, nhà thơ
Sáng tác. 
- Nhận xét tuyên dương các nhóm làm nhanh
- HS cả lớp làm bài vào VBT. 
a. Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim.
b. Trong lớp, Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng.
c. Hai bên bờ sông, những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.
d. Trên cánh rừng mới trồng, chim chóc lại bay về ríu rít.
- Lắng nghe.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 2 HS xung phong. 
- Không có điện làm sao có ti vi để xem.
- HS nhắc lại.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Về nhà học bài và xem tiếp bài sau.
Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết 3 CHÍNH TẢ ( nghe viết)
 Tiết 44 : Một nhà thông thái
I/Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT(2) a/b, hoặc BT(3) a/b
- HS yêu thích môn học
II/ Chuẩn bị:
- Bảng phụ
III/ Hoạt động dạy và học:
TG
 Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1’
 3’
 1’
18’
 8’
 3’
1. Ổn định
2. Kiểm tra
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn HS viết bài
c.Luyện tập
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét bài viết tiết trước. Yêu cầu HS viết 4 tiếng chứa dấu hỏi/ dấu ngã.
- Nhận xét, sửa sai, nhắc nhở.
- Nhận xét chung.
GV giới thiệu mục tiêu và y/c giờ học
- GV đọc bài viết.
- Đoạn văn có mấy câu?
- Tìm những từ viết hoa? Cho biết vì sao phải viết hoa?
* Luyện viết từ khó:
- Trương Vĩnh Kí, quốc tế, lịch sử, người đương thời.. Thành thạo, nghiên cứu,
- GV nhận xét, sửa sai. 
- Đọc bài cho HS viết.
- Dò lỗi bằng bút chì ( Đổi vở chéo)(bảng phụ)
- Tổng hợp lỗi.
- Thu 1 số vở ghi.
Bài 2:
- Đọc y/c:
- Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân .
- 4 HS sẽ lên bảng chữa bài. Lớp nhận xét.
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng:
Bài 3. GV phát phiếu , HS thực hiện nhóm
-Dán lên bảng bài làm của các nhóm, cả lớp cùng nhận xét, bổ sung, sửa sai.
- Chấm 1 số VBT, nhận xét bài viết của HS, tuyên dương những HS có tiến bộ, nhắc nhở những HS còn nhiều hạn chế.
- Nhận xét chung giờ học
- 2 HS lên bảng 
- Cả lớp viết b.con
- Lắng nghe , sau đó 1 HS nhắc lại.
- Lớp đọc thầm theo
- 4 câu
- Các chữ cái đầu câu, viết hoa, tên riêng.
- Viết b.con, 2 HS yếu chậm lên bảng: kết hợp sửa sai ngay.
- Trình bày vở và ghi bài.
- Đổi vở – nhóm đôi.
- 2 bàn nộp bài.
- 1 HS đọc yêu cầu .
- Lớp làm VBT, 4 HS lên bảng. 
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
a. Ra –đi –ô; dược sĩ ; giây.
b. Thước kẻ ; thi trượt; dược sĩ
R: reo hò , rung cây , rán cá,...
D: dạy học , dỗ dành, dạo chơi ..
Gi : Gieo hạt , giao việc ,giáo dục , giả danh, giẫy giụa ,...
- Lắng nghe.
- Luyện viết thêm ở nhà. Làm BT 3
- Xem trước bài mới.
Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ năm ngày 5 tháng 02 năm 2015
 Tiết 1 TOÁN
 Tiết 109: Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số
I/ Mục tiêu:
- Biết nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 1 lần).
- Giải được bài toán gắn với phép nhân.
- HS yêu thích môn học
II/ Chuẩn bị:
- Bảng phụ
III/ Lên lớp:
TG
 Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1’
 3’
 1’
14’
15’
 3’
1. Ổn định
2. Kiểm tra
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b:Giới thiệu phép nhân 
c. Luyện tập
4. Củng cố dặn dò
Chấm VBT 1 tổ 
- Kiểm tra bài tập về nhà. Nhận xét ghi điểm. 
- Nhận xét chung. 
Nêu mục tiêu giờ học và ghi bài lên bảng “Nhân số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số”
không nhớ.
- 1043 x 2 = ?
- Gọi HS nêu cách thực hiện phép nhân vừa nói vừa viết như sgk.
 1043
 x 2
- Yêu cầu HS tính nhân lần lượt từ phải sang trái như SGK và tương tự như... Viết: 1043 x2 = 2086
Hướng dẫn trường hợp nhân có nhớ 1 lần.
- Cách tiến hành tương tự như trên.
 2125
 x 3
 6375
- GV nhận xét, củng cố lại.
Bài 1: Cho HS làm bảng con rồi gọi HS lên bảng sửa bài. Nhận xét, bổ sung. 
Bài 2: HS làm vào vở
Bài 3: Yêu cầu 1 HS đọc đề. 
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? 
- HS tự suy nghĩ và thực hiện bài giải. 
- HS làm vào vở,1HS lên bảng
- GV nhận xét
Bài 4: Yêu cầu HS đứng lên tính nhẩm miệng.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Hệ thống bài 	
 Nhận xét chung tiết học 
- 3 HS lên bảng. 
- Nhắc đề bài .
- 1 HS trả lời:
- Lớp nhận xét, bổ sung, sửa sai.
- 3 HS nhắc lại. 
- HS thực hiện ở bảng con.
 1043
 x 2
 2086
- HS thực hiện. 
Lưu ý: Lượt nhân nào có kết quả > hoặc = 10 thì phần nhớ được cộng sang kết quả của phép nhân hàng tiếp theo
Nhân rồi mới cộng phần nhớ của hàng liền trước 
- Tự làm bài và đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau.
- HS tự làm rồi nêu miệng 
 - HS tự làm và kiểm tra lẫn nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- HS trả lời theo yêu cầu BT.
Bài giải
 Số viên gạch xây 4 bức tường là:
 1015 x 4 = 4060 (viên)
 Đáp số: 4060 viên gạch
-HS trả lời.
 a. 2000 x 2 = 4000 
 4000 x 2 = 8000 
 3000 x 2 = 6000 
Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Buổi chiều
 Tiết 1	 THỦ CÔNG
 Tiết 22 : Đan nong mốt ( tiết 2 )
 I. Mục tiêu:
- HS biết cách đan nong mốt.
- Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau.
- Đan được nong mốt. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
- Với HS khéo tay:
- Kẻ, cắt được các nan đều nhau.
- Đan được tấm đan nong mốt. các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hoà.
II. Chuẩn bị:
 - GV chuẩn bị tranh quy trình đan nong mốt.
 - Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa (hoặc giấy thủ công dày, lá dừa, tre, nứa,...)
 - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì,
III. Lên lớp:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 3’
 1’
26’
 3’
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bà
b.Thực hành
3. Củng cố – dặn dò
- KT đồ dùng của HS.
 - Nhận xét tuyên dương.
- GV nêu mục tiêu yêu cầu môn
 HS thực hành đan:
- GV yêu c

File đính kèm:

  • docgiao_an_tuan_22_soan_4_cot_20150726_022551.doc