Giáo án Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2012-2013 - Trường Tiểu học Lê Quý Đôn

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 (Tiết 3).

I. Mục tiêu: ( SGK )

II. Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ.

- Học sinh: Vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

1. Ổn định.

2. Bài cũ.

3. Bài mới.

 A. Hoạt động cơ bản.

 1. Chơi trò Hái hoa.

 2. Kể lại câu chuyện em đã học trong 8 tuần đầu.

 B. Hoạt động thực hành.

 1. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.

 2. Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì ?. Viết vào vở 3 câu em đã đặt.

 3. Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm.

 4. Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong các câu in nghiêng?

 5. Dựa vào câu chuyện trên, chọn vế câu ở bên B phù hợp với từ ở bên A để tạo 2 câu mẫu Ai là gì ?

 6. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.

 7. Đặt 1 câu theo mẫu Ai làm gì ?. Viết vào vở câu em đã đặt.

 8. Nghe thầy cô đọc rồi viết vào vở Gió heo may.

 C. Hoạt động ứng dụng.

 Kể lại cho người thân một câu chuyện em thích nhất trong những truyện đã học ở lớp 3.

  Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.

 4. Nhận xét – Dặn dò.

Rút kinh nghiệm:

.

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 (Tiết 4).

I. Mục tiêu: ( SGK )

II. Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ.

- Học sinh: Vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

1. Ổn định.

2. Bài cũ.

3. Bài mới.

 A. Hoạt động cơ bản.

 1. Chơi trò Hái hoa.

 2. Kể lại câu chuyện em đã học trong 8 tuần đầu.

 B. Hoạt động thực hành.

 1. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.

 2. Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì ?. Viết vào vở 3 câu em đã đặt.

 3. Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm.

 4. Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong các câu in nghiêng?

 5. Dựa vào câu chuyện trên, chọn vế câu ở bên B phù hợp với từ ở bên A để tạo 2 câu mẫu Ai là gì ?

 6. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.

 7. Đặt 1 câu theo mẫu Ai làm gì ?. Viết vào vở câu em đã đặt.

 8. Nghe thầy cô đọc rồi viết vào vở Gió heo may.

 C. Hoạt động ứng dụng.

 Kể lại cho người thân một câu chuyện em thích nhất trong những truyện đã học ở lớp 3.

  Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.

 4. Nhận xét – Dặn dò.

Rút kinh nghiệm:

 

doc16 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2012-2013 - Trường Tiểu học Lê Quý Đôn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giác MNPQ, góc nào là góc vuông; góc nào là góc không vuông ?
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
	C. Hoạt động ứng dụng.
 1. Em chỉ ra góc vuông trong các đồ dùng học toán hoặc đồ vật trong nhà.
 2. Gấp mảnh giấy để tạo ra góc vuông.
 P Thầy, cô nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Đạo đức
Tiết 9: Chia sẻ vui buồn cùng bạn
 I: Mục tiêu:
Biết được bạn bè cần được chia sẻ lẫn nhau khi có chuyện buồn.
Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.
Biết chia sẻ buồn vui cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.
Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.
Các KNS
PP/KTDH
- Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn.
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng chia sẻ khi bạn vui , buồn .
- Nói cách khác.
- Đóng vai.
 II: Đồ dùng dạy học: 
 - Phiếu học tập ; Các bài thơ, bài hát về chủ đề tình bạn .
 - Tranh minh hoạ-Cây hoa để chơi: tổ chức chơi, thẻ 3màu đỏ, xanh, vàng.
 III:Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1:Ổn định: Lớp hát bài : “Lớp chúng ta đoàn kết.’”
 + Bài hát này nói lên điều gì?
 2: Kiểm tra bài: 
 3:Bài mới: 
 GV chuyển ý giới thiệu ghi tựa.
Hoạt đông 1: Thảo luận và phân tích tình huống
* Mục tiêu: HS biết một biểu hiện của quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn . 
Cách tiến hành : 
Treo tranh yêu cầu HS quan sát và nêu nội dung tranh 
- GV giới thiệu tình huống :
+ Đã hai nggày nay các bạn HS lớp 3B không thấy bạn Ân đến lớp . Đến giờ sinh hoạt của lớp cô giáo buồn rầu báo tin 
-Như các em đã biết,mẹ bạn Ân lớp ta ốm đã lâu ,nay bố bạn lại mới bị tai nạn giao thông .Hoàn cảnh gia đình bạn đang rất khó khăn.Chúng ta cần phải làm gì để giúp bạn Ân vượt qua khó khăn này ?
Nếu em là bạn cùng lớp với Aân em sẽ làm gì để an ủi và giúp đỡ bạn?
Chốt : Khi bạn có chuyện buồn ,Em đến nhà bạn gúp bạn công việc nhà, giảng bài và chép bài cho bạn ,an ủi bạn để bạn có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn .
 Hoạt động 2 .Xử lý tình huống đóng vai.
Mục tiêu: HS biết thể hiện sự quan tâm,chia sẻ buồn vui cùng bạn 
Cách tiến hành :
Chia nhóm -giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận về nội dung một tranh và cho ý kiến nhận xét.
GV treo tranh nêu câu hỏi gợi ý
Tình huống 1: em sẽ làm gì khi bạn có chuyện vui (Bạn được điểm tốt ,khi sinh nhật bạn)?
GV kết luận: Khi bạn có chuyện vui , cần chúc mừng, chung vui với bạn .
Tình huống 2: Em làm gì khi bạn gặp khó khăn (Bạn gặp khó khăn trong học tập , bạn bị ngã đau , bạn bị ốm 
GV kết luận :khi bạn có chuyện buồn , cần an ủi , động viên và giúp bạn bằng những làm phù hợp với khả năng.
Hoạt động 3: Bày tỏ tình cảm thái độ 
Mục tiêu :HS được bày tỏ tình cảm thái độ của mình trước ý kiến có liên quan đến nội dung bài học .
Cách tiến hành : GV lần lượt đọc từng ý kiến, HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưởng lự bằøng cách giơ tay hoặc giơ các tấm bìa theo quy định.
GV dán lần lượt từng ý kiến lên bảng: 
a. Chia sẻ vui buồn cùng bạn làm cho tình bạn thêm thân thiết,gắn bó.
b. Niềm vui,nỗi buồn là của riêng mỗi ngưòi,không nên chia sẻ với ai .
c. Niềm vui sẻ được nhân lên , nỗi buồn sẽ được vơi đi nếu được cảm thông chia sẻ
d. Người không quan tâm đến niềm vui , nỗi buồn của bạn bè thì không phải là người bạn tốt. 
đ.Trẻ em có quyền được hỗ trợ , giúp đỡ khi gặp khó khăn 
e. Phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn có hoàn cảnh khó khăn là vi phạm quyền trẻ em. 
GV nhận xét tuyên dương 
GV kết luận
-Các ý kiến a,c,d,đ,e là đúng .
-Ý kiến b là sai.
KLchung: Cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi, động viên , giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn
4: Củng cố và dặn dò:
Ghi nhớ và thực hiện tốt điều mình đã học
Sưu tầm các truyện thơ , ca dao,tục ngữ ...nói về tình bạn 
Chuẩn bị học bài sau. “Chia sẽ buồn vui cùng bạn tiết 2”.
Lớp q/sát tranh .
Lắng nghe 
-Thảo luận nhóm 
Đại diện nhóm báo cáo 
Nhận xét bổ sung 
-Em đến nhà bạn gúp bạn công việc nhà, giảng bài và chép bài cho bạn , an ủi bạn để bạn có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn .
- HS thảo luận nhóm xây dựng kịch bản –Đóng vai 
- Các nhóm lên trình bày trước lớp 
- Cả lớp nhận xét rút kinh nghiệm 
* HS đọc từng ý kiến có thái độ tán thành, không tánthành hoặc lưỡng lự nêu lý do.
HS nhận xét bạn.
HS giơ thẻ hoặc giơ tay.
HS có ý kiến đúng được lên gắn thẻ.
Lớp lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2012
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 (Tiết 3).
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Chơi trò Hái hoa.
 2. Kể lại câu chuyện em đã học trong 8 tuần đầu.
	B. Hoạt động thực hành.
 1. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.
 2. Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì ?. Viết vào vở 3 câu em đã đặt.
 3. Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm.
 4. Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong các câu in nghiêng?
 5. Dựa vào câu chuyện trên, chọn vế câu ở bên B phù hợp với từ ở bên A để tạo 2 câu mẫu Ai là gì ?
 6. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.
 7. Đặt 1 câu theo mẫu Ai làm gì ?. Viết vào vở câu em đã đặt.
 8. Nghe thầy cô đọc rồi viết vào vở Gió heo may.
 	C. Hoạt động ứng dụng.
 Kể lại cho người thân một câu chuyện em thích nhất trong những truyện đã học ở lớp 3.
 P Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
 4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 (Tiết 4).
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Chơi trò Hái hoa.
 2. Kể lại câu chuyện em đã học trong 8 tuần đầu.
	B. Hoạt động thực hành.
 1. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.
 2. Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì ?. Viết vào vở 3 câu em đã đặt.
 3. Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm.
 4. Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong các câu in nghiêng?
 5. Dựa vào câu chuyện trên, chọn vế câu ở bên B phù hợp với từ ở bên A để tạo 2 câu mẫu Ai là gì ?
 6. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.
 7. Đặt 1 câu theo mẫu Ai làm gì ?. Viết vào vở câu em đã đặt.
 8. Nghe thầy cô đọc rồi viết vào vở Gió heo may.
 	C. Hoạt động ứng dụng.
 Kể lại cho người thân một câu chuyện em thích nhất trong những truyện đã học ở lớp 3.
 P Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
 4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
Tiết 42:THƯC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ 
VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê- KE.
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Ê ke, thước kẻ. 
- Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Quan sát hình ảnh hai kim đồng hồ trong các hình vẽ.
 2. Quan sát hình vẽ và nghe giáo viên hướng dẫn rồi đọc kĩ nội dung sau.
 3. Quan sát mẫu rồi thảo luận cách dùng ê ke để vẽ góc vuông.
 4. Quan sát hình rồi chỉ cho bạn góc vuông , góc không vuông.
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
	B. Hoạt động thực hành.
 1. Dùng ê ke nhận biết góc vuông, góc không vuông trong hình vẽ.
 2. Trong hình tứ giác MNPQ, góc nào là góc vuông; góc nào là góc không vuông ?
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
	C. Hoạt động ứng dụng.
 1. Em chỉ ra góc vuông trong các đồ dùng học toán hoặc đồ vật trong nhà.
 2. Gấp mảnh giấy để tạo ra góc vuông.
 P Thầy, cô nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.
Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
TN – XH 
Tiết 17: CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ 
CƠ QUAN THẦN KINH ?
I- Mục tiêu: ( SGK )
II- Đồ dùng dạy học: 
 - Các hình vẽ trong SGK trang 20, 21, 22, 23. 
III- Hoạt động dạy học:
Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới.
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Thực hiện hoạt động.
 2. Quan sát và liên hệ thực tế.
 3. Thực hiện nhiệm vụ.
 4. Quan sát và trả lời.
 5. Đọc và trả lời.
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
	B. Hoạt động thực hành.
 1. Hoàn thành bảng..
 2. Chúng em cần làm gì để có lợi cho sức khỏe.
 3. Xây dựng cam kết bảo vệ cơ quan thần kinh và sức khỏe.
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
	C. Hoạt động ứng dụng.
	PHIẾU KIỂM TRA 1
 * Hoàn thành bảng sau
 a) Điền vào chỗ chấm
 b) Điền thông tin vào các cột còn lại.
 P Thầy, cô nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Thứ tư ngày 18 tháng 10 năm 2011
ÂM NHẠC
GV BỘ MÔN DẠY
.....................................................................
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 (Tiết 5).
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Chơi trò Hái hoa.
 2. Kể lại câu chuyện em đã học trong 8 tuần đầu.
	B. Hoạt động thực hành.
 1. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.
 2. Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì ?. Viết vào vở 3 câu em đã đặt.
 3. Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm.
 4. Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong các câu in nghiêng?
 5. Dựa vào câu chuyện trên, chọn vế câu ở bên B phù hợp với từ ở bên A để tạo 2 câu mẫu Ai là gì ?
 6. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.
 7. Đặt 1 câu theo mẫu Ai làm gì ?. Viết vào vở câu em đã đặt.
 8. Nghe thầy cô đọc rồi viết vào vở Gió heo may.
 	C. Hoạt động ứng dụng.
 Kể lại cho người thân một câu chuyện em thích nhất trong những truyện đã học ở lớp 3.
 P Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
 4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
Tiết 43: ĐÊ - CA - MET ; HEC - TÔ - MET
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Ê ke, thước kẻ. 
- Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
	B. Hoạt động thực hành.
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
	C. Hoạt động ứng dụng.
 P Thầy, cô nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................TN – XH 
Tiết 18: CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ 
CƠ QUAN THẦN KINH ?
I- Mục tiêu: ( SGK )
II- Đồ dùng dạy học: 
 - Các hình vẽ trong SGK trang 20, 21, 22, 23. 
III- Hoạt động dạy học:
Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới.
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Thực hiện hoạt động.
 2. Quan sát và liên hệ thực tế.
 3. Thực hiện nhiệm vụ.
 4. Quan sát và trả lời.
 5. Đọc và trả lời.
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
	B. Hoạt động thực hành.
 1. Hoàn thành bảng..
 2. Chúng em cần làm gì để có lợi cho sức khỏe.
 3. Xây dựng cam kết bảo vệ cơ quan thần kinh và sức khỏe.
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
	C. Hoạt động ứng dụng.
	PHIẾU KIỂM TRA 1
 * Hoàn thành bảng sau
 a) Điền vào chỗ chấm
 b) Điền thông tin vào các cột còn lại.
 P Thầy, cô nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Thứ năm ngày 01 tháng 11 năm 2012
MỸ THUẬT
GV BỘ MÔN DẠY
..............................................................
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 (Tiết 6).
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
 2. Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm.
 3. Viết lại đoạn văn ở bài tập 2 sau khi đã điền từ hoàn chỉnh.
	B. Hoạt động thực hành.
	Bài luyện tập 1.
 1. Đọc thầm đoạn văn Mùa hoa sấu.
 2. Dựa theo nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng.
	Bài luyện tập 2.
 1. Nghe thầy cô đọc rồi viết vào vở: Nhớ bé ngoan.
 2. Viết 5 – 6 câu kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân đối với em.
 	C. Hoạt động ứng dụng.
 * Đọc cho người thân nghe đoạn văn em vừa viết về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân với em.
 P Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
 4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
 Toán
Tiết 44: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI.
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Ê ke, thước kẻ. 
- Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
	B. Hoạt động thực hành.
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
	C. Hoạt động ứng dụng.
 P Thầy, cô nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.
Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Thủ công
Tiết 9: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH
 I/ Mục tiêu:
 - Kiến thức: Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ ch
- Kĩ năng : Làm được ít nhất 2 đồ chơi đã học.( Đối với học sinh khéo tay: làm được ít nhất 3 đồ chơi đã học. Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo)
 - Thái độ: Yêu thích sản phẩm của mình làm được. 
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Vật liệu và dụng cụ thực hành.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 
 1/ Hoạt động khởi động: 
 + Ổn định lớp: Cho học chuẩn bị dụng cụ học tập.
 + Kiểm tra: Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
 2/ Hoạt động giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu và nêu mục đích tiết học.
 3/ Hoạt động chính:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ỈGiáo viên cho học sinh nêu lại các bài đã học ở chương 1.
+ Giáo viên nêu đề tài cho học sinh ôn tập.
-Cho học sinh nêu lại các bước thực hiên các bài như: Gấp tàu thủy hai ống khói; gấp con ếch; Gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng; Gấp, cắt, dán bông hoa.
+ Cho học sinh chọn 2 trong các hình đã học ở chương 1 hoặc phối hợp gấp, cắt, dán các hình đã học.
+Giáo viên yêu cầu học sinh biết cách làm và thực hiện các thao tác để làm được 2 trong những sản phẩm đã học, sản phẩm phải làm theo đúng quy trình các nếp gấp phải tương đối thẳng, phẳng. Các hình phối hợp gấp, cắt, dán phải cân đối.
+ Tổ chức cho học sinh thực hành.
Æ Đánh giá sản phẩp của học sinh.
+ Giáo viên đánh giá theo 2 mức độ:
õ Hoàn thành (A) Nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Đường cắt tương đối đều không bị mấp mô, răng cưa.
- Những học sinh hoàn thành và có sản phẩm đẹp, có tính sáng tạo được đánh giá (A+).
õ Chưa hoàn thành (B) 
- Thực hiện chưa đúng quy trình kĩ thuật.
- Không hoàn thành sản phẩm
Ê Học sinh nêu lại các bài đã học ở chương 1.
+ Nêu lại các bướcthực hiên các bài đã học ở chương 1.
ÊChọn các hình đã học để chuẩn bị thực hành.
+ Thực hành theo đề tài đã chọn.
+ Trang trí và trưng bày sản phẩm cho giáo viên đánh giá, nhận xét.
4/ Củng cố: Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ và sự chuẩn bị dụng cụ học tập của học sinh. 5/ Dặn dò: Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ thực hành T2. .
Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Thứ sáu ngày 02 tháng 11 năm 2012
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 (Tiết 7).
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
 2. Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm.
 3. Viết lại đoạn văn ở bài tập 2 sau khi đã điền từ hoàn chỉnh.
	B. Hoạt động thực hành.
	Bài luyện tập 1.
 1. Đọc thầm đoạn văn Mùa hoa sấu.
 2. Dựa theo nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng.
	Bài luyện tập 2.
 1. Nghe thầy cô đọc rồi viết vào vở: Nhớ bé ngoan.
 2. Viết 5 – 6 câu kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân đối với em.
 	C. Hoạt động ứng dụng.
 * Đọc cho người thân nghe đoạn văn em vừa viết về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân với em.
 P Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
 4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
TOÁN
Tiết 45: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO Đ

File đính kèm:

  • docTuan_1_Cau_be_thong_minh.doc