Giáo án Tuần 17 Lớp 5

Tiết 1: Tiếng Việt

Ôn tập

A. Mục đích yêu cầu.

- Củng cố hiểu biết về cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn. Cụ thể:

+ Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn

+ Biết viết một lá đơn theo yêu cầu.

- Viết được lá đơn xin học môn tự chọn Ngoại ngữ , tin học . đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết.

 

doc41 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1000 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tuần 17 Lớp 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ét + đánh giá
b.? Thế nào là những tiếng bắt vần với nhau
? Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ trên?
-> GV : Trong thơ lục bát, tiếng thứ 6 của dòng 6 bắt vần với tiếng thứ 6 của dòng 8 tiếng
 Hát
2-3 em
- 1- 2 HS đọc
- Lý Sơn, Quảng Ngãi, Nguyễn Thị Phú, Lý Hải là tên riêng và tên địa danh và những chữ đầu câu
- HS viết bảng con
- HS viết vở
- HS soát lỗi bằng bút chì
- HS làm vở
Tiếng
Vần
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối
Con
Na
Tiền
Tuyến
u
o
a
iê
yê
n
n
n
 là những tiếng có phần vần giống nhau
- Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi
IV. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà làm VBT và ghi nhớ mô hình cấu tạo vần
____________________________
Tiết 3: Toán
Ôn tập
A. Mục tiêu :
- Củng cố ba dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm.
- tính tỉ số phần trăm của hai số.
- Các em biết vận dụng vào giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số
- Học sinh nêu cao ý thức trong học tập
B.Lên lớp
I.ổn định tổ chức:
II.Ôn tập:
- Giới thiệu bài
- Hướng dẫn ôn tập
Bài 1:(101VBT)
- Nêu yêu cầu bài tập
- GVHD cách làm
- Gọi hs lên bảng làm
- GV nhận xét 
Bài 2:(101 VBT )
Tìm X.
-GV hướng dẫn 
- GV nhận xét 
Bài 3:
Nêu yêu cầu
Gọi hs lên bảng giải
- Gv bổ sung, nhận xét
Hát
Viết thành số thập phân.
; = 3,25 ; = 3,6.
- HS đọc, xác định cách làm
 X x 1,2 – 3,45 = 4,68 
 X x 1,2 = 4,68 + 3,45 
 X x 1,2 = 8,13 
 X = 8,13 : 1,2
 X = 6,775
- HS đọc bài, xác định cách làm
 Số gạo bán buổi sáng là.
 500 :100 x 45 = 225 ( kg) 
 Số gạo bán buổi chiều là.
 ( 500- 225) : 100 x80 = 220 ( kg) 
Cả hai lần bán được số gạo là.
 225 + 220 = 445 (kg) 
 Đáp số : 445 kg
IV. Củng cố- dặn dò
- HS nhắc lại các bước tìm tỉ số phần trăm
- Gv củng cố bài
- Về nhà học, làm bài tập
______________________________
Tiết4:Tiếng Việt
Ôn tập
A. Mục đích yêu cầu.
- Củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm)
B. Lên lớp
I. ổn định .
II. Ôn tập
Bài 1:( 119VBT)
? Đọc yêu cầu và nội dung BT
? Trong tiếng Việt có các kiểu cấu tạo từ như thế nào?
? Thế nào là từ đơn, thế nào là từ phức
- Gv và cả lớp nhận xét, góp ý hoàn chỉnh bài tập
Bài 2:(119-120 VBT)
? Bài yêu cầu gì
? Thế nào là từ đồng nghĩa?
? Thế nào là từ đồng âm?
? Thế nào là từ nhiều nghĩa?
- GV tổ chức HS thảo luận theo cặp để làm bài
? Gọi các cặp trình bày
- GV và cả lớp nhận xét + đánh giá
Bài 3:(120VBT)
? Đọc yêu cầu và nội dung BT
- GV hướng dẫn HS: Muốn biết tại sao nhà văn chọn từ in đậm mà không chọn từ đồng nghĩa khác thì ta phải xác định nghịa của từ dùng trong văn cảnh đó
? Tìm từ đồng nghĩa với từ tinh ranh, dâng, êm đềm
? Vì sao nhà văn lại chọn từ in đậm mà không chọn những từ đồng nghĩa với nó?
- Gv nhận xét + chốt ý
Bài 4:(121VBT)
? Nêu yêu cầu BT
? Gọi HS nêu ý kiến
- GV và cả lớp nhận xét + đánh giá
 Hát
HS thảo luận nhóm
-  có các kiểu cấu tạo từ: Từ đơn, từ phức
- Từ đơn gồm 1 tiếng
- Từ phức gồm 2 loại: từ ghép và từ láy
- 2 – 3 HS đọc
Từ đơn
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
Từ trong khổ thơ
Hai, bước, đi, trên, cát
Cha con,  trời, chắc nịch
Rực rỡ, lênh khênh
Từ tìm thêm
Nhà, cây, hoa
Trái đất, hoa hồng
Nhỏ nhắn, lao xao
HS thảo luận nhóm đôi
 là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần .
 là từ giống nhau về âm khác về nghĩa.
 là từ có 1 nghĩa gốc và 1 hay nhiều nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩ bao giờ cũng có mối quan hệ với nhau.
a. Đánh trong các từ đánh cờ, đánh giặc, đánh trống là một từ nhiều nghĩa
b. Từ “ trong” trong 3 từ là từ đồng nghĩa
c. Từ “ đậu” trong 3 từ là từ đồng âm 
- 2 HS đọc
- Từ đồng nghĩa với tinh ranh: tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, khôn ngoan
- Êm đềm: êm ả, êm ái, êm dịu, êm ấm
- Dâng: tặng, hiến, nộp, cho, biếu, đưa
- Không thể thay thế từ tinh ranh bằng từ tinh nghịch vì tinh nghịch nghiêng về nghĩa nghịch nhiều hơn, không thể hiện rõ sự khôn ranh. 
- Dùng từ dâng đúng nhất vì nó thể hiện cách cho rất trân trọng, thanh nhã. Không thể thay thế dâng bằng tặng, biếu
- Dùng từ êm đềm là đúng, nó điễn tả cảm giác dễ chịu về cơ thể
HS làm vở
a. có mới, nới cũ
b. Xấu gỗ, tốt nước sơn
c. Mạnh dùng nước, yếu dùng mưa
IV. Củng cố- dặn dò
- Gv nhận xét tiết học. Về nhà làm VBT
Ngày soạn: 13/12/2010
Ngày giảng: Thứ tư ngày 15/12/2010
Tiết 1: Tập đọc
Ca dao về lao động sản xuất
A. Mục đích yêu cầu :
- ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ lục bát .
 - Hiểu ý nghĩa của bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người. (Trả lời được câu hỏi sgk )
- Thuộc lòng 2-3 bài ca dao.
B. Đồ dùng
- Tranh minh họa bài trong SGK
- Tranh ảnh về cảnh cấy cầy
C. Hoạt động dạy học
I. ổn định tổ chức.
II.Kiểm tra bài cũ
? Đọc bài Ngu Công xã Trịnh Tường
? Nêu nội dung bài đọc
- Gv nhận xét + đánh giá
III. bài mới
1. Giới thiệu
2. Luyện đọc
- Hướng dẫn đọc bài 
? Gọi 1 HS đọc toàn bài
? Bài thơ có mấy khổ?
? Gọi HS đọc nối tiếp các khổ
- GV đọc toàn bài
3. Tìm hiểu bài
? Tìm những hình ảnh vói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong 
sản xuất?
? Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân?
? Tìm những câu ứng với mỗi nội dung (a, b, c)
4. Đọc diễn cảm + học thuộc lòng
? Gọi HS đọc nối tiếp 3 bài ca dao
- GV treo bảng phụ đọc bài 3 và hướng dẫn đọc diễn cảm
? Gọi HS thi đọc
? Gọi HS đọc thuộc lòng 3 bài ca dao
- GV nhận xét + chấm điểm
 Hát 
2 HS
- 1 HS đọc
- 3 khổ
- Lần 1: HS đọc + từ khó: muôn phần, quản
- Lần 2: HS đọc + giải nghĩa từ
- Lần 3: HS đọc theo cặp 
1 HS đọc toàn bài
- Nỗi vất vả: Cày đồng buổi trưa, mồ hôi như mưa ruộng cày. Bưng phần
- Sự lo lắng: Đi cấy còn trông nhiều bề. Trông trời, trông đất, trông mâyđêm
Trông cho chân cứng đá mềm; trời yên bể lặng mới yên tấm lòng
- Công lênh chẳng quản lâu đâu
Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng
a. Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày
Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu
b. Thể hiện quyết tâm trong lao động sản xuất:
Trông cho chân cứng đá mềm
Trời yên bể lặng mới yên tấm lòng
c. Nhắc người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo:
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
- 3 HS đọc
- HS luyện đọc theo nhóm
- Đại diện 4 HS thi đọc diễn cảm
IV. Củng cố- dặn dò
? Nêu ý nghĩa của bài ca dao,Gv nhận xét tiết học. Về nhà học bài ,xem trước bài sau.
 _____________________________________________
 Tiết 2: Tập làm văn
Ôn tập về viết đơn
A. Mục đích yêu cầu.
+ Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn(BT1)
- Viết được lá đơn xin học môn tự chọn Ngoại ngữ , tin học .. đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết.
B. Đồ dùng
- Bảng phụ, vở bài tập
C. Lên lớp :
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ
? Đọc biên bản về bệnh nhân trốn viện
- GV nhận xét + đánh giá
III. Bài mới
1. Giới thiệu
2. Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1:
? Đọc yêu cầu và nội dung BT
- GV phát mẫu đơn cho từng HS
? Gọi HS đọc lá đơn hoàn thành
- GV nhận xét + đánh giá
Bài 2:
? Nêu yêu cầu BT.
? Đơn gửi cho ai?
? Trong đơn em cần nêu được những gì?
? Phần cuối đơn em cần nêu được điều gì?
- GV bao quát lớp, giúp đỡ HS yếu viết đơn
? Gọi HS dán bảng phụ và đọc đơn
- GV và cả lớp nhận xét + đánh giá
 Hát
- 2 HS đọc
- HS làm phiếu
HS làm VBT- 1 HS làm bảng phụ
-> Viết đơn xin học môn ngoại ngữ.
-> Ban giám hiệu trường tiể học Mường So.
-> Tên , tuổi, nơi sinh sống, quê quán, địa chỉ nơi em sống, hs lớp...
-> Lời hứa , lời cam đoan, chữ kí.
2-3 em trình bày.
IV. Củng cố- dặn dò
- Gv nhận xét tiết học. Về nhà hoàn thành Đơn xin học môn tự chọn
 ___________________________________________
Tiết 3: Thể dục
GVdạy chuyên
 ___________________________________________
Tiết 4: Toán
Giới thiệu máy tính bỏ túi
A. Mục tiêu .
- Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân. 
- Chuyển một số thập phân thành số thập phân.
B. Đồ dùng 
Máy tính bỏ túi
C. Lên lớp :
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ
? Gọi HS chữa BT3
- GV kiểm tra VBT của HS
- GV nhận xét + đánh giá
III. Bài mới
1. Giới thiệu: - GV cho HS quan sát máy tính bỏ túi
2. Làm quen với máy tính bỏ túi
? Trên mặt máy tính có những gì?
? Hãy nêu những phím ghi gì trên các phím?
? Dựa vào nội dung các phím, em hãy cho biết máy tính bỏ túi có thể dùng làm gì?
- GV giới thiệu chung về máy tính bỏ túi như phần bài học trong SGK
3. Thực hiện các phép tính bằng máy tính bỏ túi
- GV yêu cầu HS ấn phím ON/C trên bàn phím và nêu: bấm phím này dùng để khởi động cho máy làm việc.
- GV hướng dẫn HS làm phép tính 
25,3 + 7,09 = trên máy tính
? Đọc kết quả xuất hiện trên màn hình
=> GV chốt: Để thực hiện các phép tính với máy tính bỏ túi ta bấm các phím lần lượt như sau
- Bấm số thứ nhất
- Bấm dấu phép tính(+ - x :)
- Bấm số thứ hai
- Bấm dấu bằng
Sau đó đọc kết quả xuất hiện trên màn hình.
4. Thực hành
Bài 1:
? Bài yêu cầu gì?
- Gv nêu phép tính và yêu cầu HS thao tác trên máy
- GV và cả lớp nhận xét + chốt kết quả đúng
Bài 2:
? Nêu yêu cầu đề bài
? Nêu cách sử dụng máy tính bỏ túi để 
 chuyển phân số thành STP
 ? Gọi HS nêu kết quả
Bài 3:
? Đọc yêu cầu BT
? Viết rồi đọc biểu thức đó
- GV tổ chức cho HS thi tính nhanh 
? Gọi HS nêu kết quả
- GV nhận xét + đánh giá
 Hát 
2em
- Màn hình, các phím
- Máy tính bỏ túi giúp ta thực hiện các phép tính thường dùng như cộng, trừ, nhân, chia và giải toán về tỉ số phần trăm.
- HS thao tác theo yêu cầu
Kết quả xuất hiện trên màn hình là 32,29
- HS thao tác với máy tính bỏ túi và viết kết quả phép tính vào vở:
a. 126,45 + 796,892 = 923,342
b. 352,19 – 189,471 = 162,719
c. 75,54 x 39 = 2946,06
d. 308,85 : 14,5 = 21,3
= 0,75 = 0,625
 = 0,24 = 0,125 
4,5 x 6 – 7 = ( 20 )
IV. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà tự thực hiện luyện tập các phép tính với máy tính bỏ túi
Tiết 1: Tiếng Việt
Ôn tập
A. Mục đích yêu cầu.
- Củng cố hiểu biết về cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn. Cụ thể:
+ Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn
+ Biết viết một lá đơn theo yêu cầu.
- Viết được lá đơn xin học môn tự chọn Ngoại ngữ , tin học .. đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết.
B. Lên lớp
I. ổn định tổ chức.
II. Ôn tập. 
1. Giới thiệu
2. Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1:( 121VBT )
? Nêu yêu cầu BT.
+ Đơn xin vào học tại trường trung học cơ sở để theo học tiếp lớp 6.
-GV nhận xét chung .
Bài 2 ( 122 VBT)
- GV hướng dẫn chung.
? Lí do em viết đơn
? Đơn gửi cho ai?
? Trong đơn em cần nêu được những gì?
? Phần cuối đơn em cần nêu được điều gì?
- GV bao quát lớp, giúp đỡ HS yếu viết đơn
? Gọi HS dán bảng phụ và đọc đơn
- GV và cả lớp nhận xét + đánh giá
 Hát
? Đọc yêu cầu và nội dung BT
- HS làm vở bài tập
- Đọc cho cả lớp nghe.
HS đọc yêu cầu.
-> Viết đơn xin học môn ngoại ngữ.
-> Ban giám hiệu trường tiể học Mường So.
-> Tên , tuổi, nơi sinh sống, quê quán, địa chỉ nơi em sống, hs lớp...
-> Lời hứa , lời cam đoan, chữ kí.
2-3 em trình bày.
III. Củng cố- dặn dò
- Gv nhận xét tiết học. Về nhà hoàn thành Đơn xin học môn tự chọn
 Chiều 
Tiết 1: Khoa học
Kiểm tra học kì I
A. Đề bài.
Câu 1: Nêu cách phòng bệnh sốt rét?
Câu 2: Đánh dấu + vào ô trống trước câu trả lời đúng
Ma tuý là chất:
1 Cấm sử dụng
1 Tránh sử dụng
Câu 3: 
a. Nêu tính chất của thuỷ tinh?
b. Nêu tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lượng cao
B. Đáp án- biểu điểm môn Khoa học
Câu 1; (3,5đ)
- Cách phòng bệnh sốt tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt.
Câu 2; (2,5đ)
+ Cấm sử dụng
Câu 3; (4đ)
a. Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ, không cháy, không hút ẩm và không bị a-xít ăn mòn
b. Rất trong, chịu được nóng, lạnh, bền, khó vỡ, được dùng để làm chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng, kính của máy ảnh, ống nhòm
________________________
Tiết 2 ngoại ngữ 
Gv dạy chuyên 
 __________________________
Tiết 3: Toán 
Ôn tập
A. Mục tiêu 
- Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân. 
- Chuyển một số thập phân thành số thập phân.
B.Lên lớp
I.ổn định tổ chức:
II.Ôn tập:
- Giới thiệu bài
- Hướng dẫn ôn tập
Bài 1:(102VBT)
- Nêu yêu cầu bài tập
- GVHD cách làm
- Gọi hs lên bảng làm
- GV nhận xét 
Bài 2:(102 VBT ) 
Sử dụng máy tính bỏ túi để đổi các phân số sau thành tỉ số phần trăm.
-GV hướng dẫn 
- GV nhận xét 
Bài 3:( 102 VBT)
Nêu yêu cầu
Gọi hs lên bảng giải
- Gv bổ sung, nhận xét
Hát
1. Thực hiện các phép tính sau, rồi kiểm tra lại kết quả bằng máy tính bỏ túi. 
4 em lên bảng giải.
- HS đọc, xác định cách làm
 - HS đọc bài, xác định cách làm
= 43,75% ; = 60%
 = 153,75 %
a) Kết quả thu được là : 9,35 
b) Kết quả đó là giá trị biểu thức: 
 3 x 6 : 1,6 – 1,9 = 9,35
IV. Củng cố- dặn dò
- HS nhắc lại các bước tìm tỉ số phần trăm
- Gv củng cố bài
- Về nhà học, làm bài tập
______________________________
Ngày soạn: 14/ 121 /2010
Ngày giảng: Thứ năm ngày 1612/2010
Tiết 1: Toán
Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm
A. Mục đích yêu cầu.
- Biết sử dụng máy tính bỏ túi để giải các bài toán về tỉ số phần trăm. 
- Rèn kĩ năng giải toán trong học sinh.
B. Đồ dùng
-Mmáy tính bỏ túi
C. lên lớp;
I. Kiểm tra bài cũ
? Sử dụng máy tính tìm kết quả của phép tính:a. 157,19 – 65,34
 b. 47,38 x 24
- GV nhận xét + đánh giá
II. Bài mới
1. Giới thiệu
2. Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm
VD1:
 Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40
? Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 
7 và 40
?Sửdụng máy tính bỏ túi để thực hiện bước tìm thương 7 : 40
? Vậy tỉ số phần trăm của 7 và 40 là bao nhiêu phần trăm?
=> GV chốt: Ta có thể thực hiện cả 2 bước khi tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40 bằng máy tính bỏ túi. Ta lần lượt bấm các phím: 7 : 4 0 %
? Đọc kết quả trên màn hình
=> Đó chính là 17,5%
VD2: Tính 34% của 56
? Nêu cách tìm 34% của 56
? Sử dụng máy tính để tính 56 x 34:100
=> Thay vì bấm 10 phím, khi sử dụng máy tính bỏ túi để tìm 34% của 56 ta chỉ việc bấm các phím: 56 x 34 %
VD3: Tìm một số biết 65% của nó bằng 78
- Gv hướng dẫn tương tự VD1
=> Gv chốt cách tính nhanh trên máy tính bỏ túi: ta bấm 7 8 : 65 %
3. Thực hành
Bài 1:
? Bài yêu cầu gì?
? Sử dụng máy tính bỏ túi rồi ghi kết quả vào vở
- GV tổ chức cho HS tự đổi chéo vở kiểm tra kết quả bài nhau
Bài 2:
- Gv hướng dẫn tương tự bài 1
-GVHD nêu cách tính.
 69 x 150 : 100 hoặc 69 x 150 (%)
Bài 3:
? Đọc bài toán
? BT cho biết gì? BT hỏi gì?
? Gọi HS đọc kết quả bài toán
- GV và cả lớp nhận xét + đánh giá 
- Tìm thương 7 : 40
- Nhân thương đó với 100 rồi viết kí hiệu % vào bên phải thương
- HS thao tác với máy tính và nêu
 7 : 40 = 0,175
-  là 17,5%
- HS thao tác cùng GV
- Đó là 17,5
 56 : 100 x 34
Hoặc 56 x 34 : 100
- 56 x 34 : 100 = 19,04
HS thao tác may tính
78 : 65 x 100 = 120
Trường
Số HS
Số HS nữ
Tỉ số % của
số HS nữ và TSHS
An Hà
An Hải
An Dương
An Sơn
612
578
714
807
311
294
356
400
50,81%
50,86%
49,85% 
49,56%
Thóc (kg)
Gạo (kg)
100
150
125
110
88
69
103,5
82,8
75,9
60,72
HS làm vở
Tìm một số biết 0,6% của nó là 30000, 60000 , 90000. 
-> 30000 x100 : 0,6 hoặc 30000 : 0,6 x 100 
 Bài giải 
a) Số tiền cần gửi là.
 30000 x 100 : 0,6 = 5000000 ( đồng) 
 b) 60000 x100 : 0,6 = 10000000 (đồng) 
c) 90000 x 100 : 0,6 = 15000000 (đồng ) 
 Đáp số: a) 5000000 đồng 
 b) 10000000 đồng 
 c) 15000000 đồng
III. Củng cố- dặn dò
- Gv chốt tác dụng của máy tính bỏ túi và liên hệ trong tính toán
- Gv nhận xét tiết học. Về nhà làm VBT
_______________________________
Tiết 2: Luyện từ và câu
Ôn tập về câu
A. Mục tiêu
- Tìm được một câu hỏi ,1câu kể, câu cảm, cầu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó .
- Phân loại được các kiểu câu kể ( Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?); xác định đúng các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu
B. Đồ dùng
Bảng phụ
C. Lên lớp:
I. Kiểm tra bài cũ
? Tìm 3 từ đơn, 3 từ ghép, 3 từ láy
- GV nhận xét + đánh giá
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1:
? đọc yêu cầu và nội dung BT
? Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu hỏi bằng kí hiệu gì?
Tương tự với câu kể, câu cầu khiến, câu cảm
- Gv nhận xét + treo bảng phụ nội dung ghi nhớ
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo yêu cầu BT
? Gọi các nhóm dán kết quả
- Gv và cả lớp nhận xét + chốt lời giải đúng 
Bài 2:
? Nêu yêu cầu BT
? Đọc nội dung mẩu chuyện
? Có những kiểu câu kể nào? Chủ ngữ, vị ngữ trong kiểu câu đó trả lời cho câu hỏi nào?
- Gv treo bảng nội dung cần ghi nhớ 3 kiểu câu HS đọc
? Nêu các kiểu câu kể trong mẩu chuyện và xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu
- Từ đơn: cốc, chén, mây
- Từ ghép: làng xóm, bạn bè, bao la
- Từ láy: bát ngát, xa xa, đo đỏ
HS thảo luận nhóm
Kiểu câu
Ví dụ
Dấu hiệu
Câu hỏi
Câu kể
Cầu cảm
Cầu khiến
- Nhưng vì ạ?
- Nhưngcháu?
- Cô giáo phàn nàn với mẹ của 1 HS:
- Cháu nhà chị cóp bài kiểm tra của bạn
- Thưa chị
- Thế thì đáng buồn quá
- Không đâu !
- Em hãy cho biết đại từ là gì?
- Câu dùng để hỏi đều chưa biết
- Cuối câu có dấu ?
- Dùng để kể sự việc
- Cuối câu có dấu chấm hoặc dấu 2 chấm
- Câu bộc lộ cảm xúc
- trong câu có từ quá, đâu
- cuối câu có dấu chấm than
- Câu nêu yêu cầu, đề nghị
- Trong câu có từ hỏi
HS làm vở
- Có 3 kiểu câu kể: - Ai làm gì ?
 - Ai thế nào?
 - Ai là gì ?
- HS đọc
1. Ai làm gì?
- Cách đây đúng chuẩn
- Ông Chủ tịch chính tả
2. Ai thế nào?
- Theo quyết định này phạt 1 bảng
- Số công chức trong thành phố khác đông
3. Ai là gì?
- Đây là một biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Anh
III. Củng cố- dặn dò
- Gv nhận xét tiết học. Về nhà làm VBT
_______________________________
Tiết 3: Đạo đức
Hợp tác với những người xung quanh (tiết 2)
A. Mục tiêu
- Biết nhận xét một số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh
- Biết xử lí một số tình huống có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh
B. Đồ dùng
Phiếu học tập, bảng phụ
C. Lên lớp
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ
? Để hợp tác tốt với những người xung quanh chúng ta phải làm gì?
- Gv nhận xét + đánh giá
III. Bài mới
1. Giới thiệu
2. Nội dung
Hoạt động 1: Đánh giá việc làm
- Gv treo bảng phụ 2 việc làm cần đánh giá ở BT3 và yêu cầu HS thảo luận và cho biết việc làm nào của các bạn có sự hợp tác với nhau
? Gọi các cặp trình bày
- Gv và cả lớp nhận xét + chốt việc làm đúng
Hoạt động 2: Xử lí tình huống/ BT4
- Gv chia nhóm và tổ chức HS thảo luận xử lí các tình huống và ghi kết quả vào bảng trả lời
? Gọi các nhóm trình bày
- GV chốt ý
Hoạt động 3: Trình bày kết quả thực hành
? Gọi Hs đọc kết quả bài thực hành được giao tiết trước
=> GV chốt + ghi ý kiến vào bảng
 Hát 
 2-3 em
HS thảo luận theo cặp
- Tình huống a thể hiện sự hợp tác với nhau trong công việc
- Tình huống b thể hiện sự chưa hợp tác
- Đại diện các cặp trình bày
HS thảo luận nhóm
TH
Cách thực hiện
a.
b.
Em và các bạn cùng gặp nhau bàn bạc và phân công nhau làm việc
Hà sẽ hỏi bố mẹ về những đồ dùng cần chuẩn bị và giúp đỡ mẹ chuẩn bị. 
Công việc
Người hợp tác
Cách hợp tác
- Trang trí nhà để đón tết
- Trồng cây ở khu phố, làm vệ sinh ngõ xóm
Anh, chị
- Các bạn cùng khu phố
Các bạn cùng ngõ xóm
Phân công mỗi người 1 số việc vừa sức và cùng nhau làm những việc nặng
- Giúp nhau trồng cây
- Giúp nhau làm việc
- Gv và cả lớp nhận xét 1 số công việc xem HS đã thực hiện sự hợp tác tốt chưa
IV. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà tích cực tham gia hợp tác với mọi người trong công việc
 _________________________________________________
Tiết 4: Địa lí
Ôn tập học kì I
A. Mục tiêu
- Biết hệ thống hoá các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1958đến trước chiến dịch điện biên PHủ năm 1954 
B. Lên lớp :
I. ổn định.
II.Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra VBT của HS
III. Bài mới
1. Giới thiệu
2. Hướng dẫn HS ôn tập
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- Gv chia nhóm và phát phiếu thảo luận theo câu hỏi
?

File đính kèm:

  • docTUAN 17.doc