Giáo án Tự nhiên – xã hội - Tiết 40: Thực vật

Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ con người ?

- Nhận xét, đánh giá.

- Giới thiệu bài trực tiếp.

- Tổ chức thảo luận nhóm.

- Giao việc: Yêu cầu các nhóm quan sát hình minh hoạ SGK và thảo luận các câu hỏi sau:

 + Quan sát cây ở trườnghoặc ở nhà, mô tả hình dạng, độ lớn của những cây mà bạn quan sát được.

 + Nêu những điểm giống nhau và khác nhau của một số cây có trong các hình.

 

doc3 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 594 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên – xã hội - Tiết 40: Thực vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
TIẾT 40: THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
1. Kiến thức: Biết đước cây đều có rễ, thân, lá, hoa, quả.
2. Kỹ năng: Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật.
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được thân, rễ, lá, hoa, quả của một số cây.
3. Thái độ: Tìm kiếm và sử lí thông tin; hợp tác.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, tranh minh hoạ SGK, phiếu thảo luận, giấy bút vẽ hình.
- HS: SGK, giấy, bút,
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
5’
12’
10’
7’
2’
1’
1.KT bài cũ:
2.Bài mới:
Hoạt động 1:Mô tả hình dạng, độ lớn, và những điểm giống và khác nhau của một số cây:
Hoạt động 2:Kể tên các bộ phận thường có của một cây:10’
Hoạt động 3:Thực hành vẽ tranh cây cối:
3.Củng cố:
4.Dặn dò:
 + Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ con người ?
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Giao việc: Yêu cầu các nhóm quan sát hình minh hoạ SGK và thảo luận các câu hỏi sau:
 + Quan sát cây ở trườnghoặc ở nhà, mô tả hình dạng, độ lớn của những cây mà bạn quan sát được.
 + Nêu những điểm giống nhau và khác nhau của một số cây có trong các hình.
- Nhận xét, tổng kết các câu trả lời đúng.
 + Em thấy hình dạng, kích thước cây cối như thế nào ? có nhiều kiểu không ?
- Kết luận: Cây cối xung quanh ta có hình dạng, kích thước khác nhau.
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Giao việc: Yêu cầu các nhóm quan sát tranh minh hoạ SGK và nêu những điểm giống và khác nhau của các cây có trong hình.
- Nhận xét, chốt ý.
 + Em nào có thể kể cho lớp biết các cây có trong tranh ảnh đó có những bộ phận nào 
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ và nói tên các bộ phận của những cây trong mỗi tranh.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Yêu cầu HS vẽ và tô màu một cây mà em vừa quan sát được.
- Yêu cầu HS trình bày sản phẩm.
- Gọi HS nêu và chỉ tên các bộ phận của cây.
- Gọi HS nêu một số ích lợi của cây cối.
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Về nhà xem lại bài và 
- 2 HS tiếp nối nhau phát biểu trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm 6.
- Các nhóm quan sát tranh minh hoạ SGK và thảo luận hoàn thành nội dung câu hỏi.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả quan sát của mình trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
 + Hình dạng, kích thước của cây cối rất đa dạng và nhiều kiểu.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm 4.
- Các nhóm quan sát tranh minh hoạ và thảo luận hoàn thành nội dung câu hỏi.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.
Hình 1: Cây có lá, thân giống như cây ở tranh số 2 và số 3.
Hình 5 và 6: Cây đều có lá, có hoa, cây có quả khác với cây ở tranh khác.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
 + Các cây có trong tranh ảnh đó có những bộ phận lá, thân, hoa, quả.
- 2 HS lên bảng chỉ vào tranh và nêu tên các bộ phận có trong tranh.
- Lớp nhận xét.
- HS thực hành vẽ tranh và tô màu một cây mình quan sát được.
- HS trình bày sản phẩm theo tổ.
- 4 HS lên bảng chỉ tên các bộ phận của cây.
- Làm thức ăn, cây cảnh dùng để trang trí, cho bóng mát.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc mục bạn cần biết SGK.

File đính kèm:

  • doctu_hien_xa_hoi_t20.doc