Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 3

a)Quan sát và thảo luận

- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con cá được quan sát

- Quan sát hình (SGK -100 – 101) Tên các bộ phận của con cá : Đầu (mang cá), thân (có vẩy, có vây), đuôi

*Kết luận: Cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng thường có vẩy bao phủ, có vây.

b)ích lợi của cá (10P)

- Nêu được ích lợi của cá

 

doc150 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 4327 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iểu
H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ
G: Củng cố toàn bài
H: Ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau
 Thứ sáu ngày 28 tháng 2 năm 2014
Tự nhiên xã hội
Tiết 48: QUẢ
I.MỤC TIÊU
- Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và lợi ích của hoa đối với con người. 
- Kể tên các bộ phận thường có của 1 quả.
* HSK,G: Kể tên một số loại quả có hình dáng , kích thước hoặc mùi vị khác nhau.
- Biết được có loại quả ăn được và không ăn được. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
G: Sưu tầm 1 số loại quả ở gia đình, các hình trong SGK
H: Sưu tầm 1 số loại quả ở gia đình.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động dạy học
A.Kiểm tra bài cũ( 4ph) 
- Nêu ích lợi của hoa
B.Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: (1ph)
 2.Nội dung: ( 32ph)
a) Quan sát, nhận xét
- Quan sát, so sánh tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của 1 số loại quả. Kể tên các bộ phận thường có của 1 quả.
+ Quả chôm chôm, táo,....
.*Kết luận: Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc và mùi vị. Mỗi quả thường có 3 phần: vỏ, thịt, hạt.
c) Chức năng và lợi ích của hoa:
- Quả thường được dùng để ăn tươi, làm rau,..
- Khi gặp điều kiện thời tiết thích hợp hạt sẽ mọc thành cây mới.
 3.Củng cố, dặn dò: (3ph)
H: Phát biểu
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu yêu cầu giờ học
H: Quan sát hình vẽ SGK
H: Trao đổi nhóm đôi, nói tên, mô tả màu sắc, hình dạng, độ lớn của từng quả
H: Phát biểu trước lớp
H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ
- Bạn đã ăn những loại quả nào trong đó? Mùi vị của chúng như thế nào?
H: Đại diện nhóm trình bày trước lớp 
H+G: Nhận xét, bổ sung
H: Nói tên các bộ phận của 1 quả
G: Kết luận (SGK)
H: Làm việc theo nhóm (2N)
G: Nêu câu hỏi:
Quả được dùng để làm gì?
Hạt có chức năng như thế nào?
H: Phát biểu
H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ
G: Phát phiếu học tập
HD học sinh thực hiện ( 2 nhóm)
H: Chơi trò chơi trong 5 phút
H+G: Nhận xét, đánh gía kết quả
G:Nhận xét giờ học.
H: Ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau
Ký duyệt của chuyên môn
Ngày tháng 2 năm 2014
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………..……………………………
TUẦN 25
Thứ ba ngày 4 tháng 2 năm 2014
Tự nhiên xã hội
Tiết 49: ĐỘNG VẬT
I.MỤC TIÊU:
- Biết được cơ thể động vật gồm 3 phần: đầu , mình, và cơ quan di chuyển .
- Nhận ra sự đa dạng và phong phú của động vật về hình dạng , kích thước , cấu tạo ngoài 
- Nêu được lợi ích và tác hại của một số động vật đối với con người 
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được bộ phận bên ngoài của một số động vật.
 * Nêu được những điểm giống và khác nhau của một số con vật 
* HSKT:Biết được cơ thể động vật gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Giấy khổ A4, bút màu... Hình minh hoạ (SGK), trò chơi (HĐ3).
- HS: Xem trước bài ở nhà
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động dạy học
A.Kiểm tra bài cũ: (4ph)
Hát bài: “Chị ong nâu..., một con vịt, mẹ yêu không nào?...
B.Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: (1ph)
 2. Nội dung: (33ph)
a) Quan sát – thảo luận 
- Nêu được điểm giống, khác nhau của một số con vật 
- Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên
- Con bò, con voi, con hổ: to, cao...
- Con kiến, ong nhỏ, con hải cẩu to, dài...
- Con voi, con bò, con hổ đều có kích thước cao và to. Con kiến, con ong đều nhỏ và có chân nhỏ li ti...
*Kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều loài con vật. Chúng có độ lớn, hình dạng khác nhau. Cơ thể chúng gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển
b)Vẽ và tô màu con vật 
-Biết vẽ và tô màu con vật ưa thích
c)Trò chơi “Đố bạn con gì?” 
 3) Củng cố, dặn dò: (2ph)
G: Bắt nhịp
H: Hát liên khúc các bài hát
G: Nêu mục tiêu giờ học
H: Làm việc theo nhóm quan sát các hình (SGK) thảo luận theo gợi ý:
- Nhận xét về hình dạng, kích thước của con vật?
- Chỉ đâu là đầu, mình, chân của từng con vật?
- Nêu 1 số điểm giống và khác nhau về kích thước và cấu tạo ngoài của chúng 
H: Đại diện nhóm lên trình bày 
H: Nhóm khác nhận xét, bổ sung
H+G: Kết luận
G: Nêu yêu cầu
H: Vẽ và tô màu con vật ưa thích ghi chú tên con vật
H: Trình bày trước lớp
H: Từng cá nhân dán bài của mình trước lớp, giới thiệu tranh vẽ
H+G: Nhận xét
G: Nêu tên trò chơi và hướng dẫn học sinh chơi thử
H: Cả lớp cùng chơi theo nhóm 
H: Nêu đặc điểm giống và khác nhau của con vật (cho VD) (2H)
G: Củng cố bài
H: Nhắc lại nội dung bài học
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 7 tháng 3 năm 2014
 Tự nhiên xã hội
Tiết 50: CÔN TRÙNG
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được lợi ích hoặc tác hại của một số côn trùng đối với con người .
- Nêu tên vàchỉ được bộ phận bên ngoài của một số côn trùng trên hình vẽ hoặc vật thật.
*HSKG: Biết côn trùng là những động vật không xương sống , chân có đốt , phần lớn đều có cánh
*HSKT: Nêu được lợi ích hoặc tác hại của một số con trùng đối với con người. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Hình minh hoạ (SGK) Sưu tầm tranh, ảnh côn trùng có ích và có hại.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động dạy học
A.Kiểm tra bài cũ (4ph)
- Kể tên một số loài động vật trong tự nhiên các bộ phận bên ngoài của cơ thể chúng: voi, hổ, hươu, ếch, chim...
B.Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: (1ph)
 2. Nội dung: (33ph)
a) Quan sát côn trùng 
- Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng được quan sát
- Đặc điểm chung của loài côn trùng phần lớn đều có cánh, và là loài động vật không có xương sống
*Kết luận: Côn trùng là những động vật không có xương sống, chúng có 6 chân, chân phân thành các đốt, phần lớn các loài côn trùng đều có cánh
b)Kể tên một số côn trùng có ích và có hại đối với con người 
+Nhóm côn trùng có lợi: ong mật, tằm, cà cuống
+Nhóm côn trùng có hại: ruồi, muỗi, gián, châu chấu
+Nhóm côn trùng không có ảnh hưởng đến con người: bướm...
+Cách diệt trừ côn trùng có hại cho con người:
-Vệ sinh nhà cửa, chuồng trại gia súc gia cầm sạch sẽ để loài côn trùng: muỗi, ruồi... không có nơi sống
- Dùng thuốc trừ sâu để diệt trừ loài sâu đục thân, châu chấu...
- Nuôi ong lấy mật...
 3. Củng cố, dặn dò: (3ph)
H: Kể trước lớp (2H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu mục tiêu giờ học
G: Yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh các côn trùng trong SGK (96, 97) theo gợi ý:
- Chỉ đầu, ngực, bụng, chân, cách của từng con côn trùng?
- Bên trong cơ thể chúng có xương sống không?
H: Đại diện nhóm trình bày trước lớp
H: Nhóm khác nhận xét bổ sung
H+G: Kết luận
H: Làm việc với tranh, ảnh và các thông tin về côn trùng
-Trao đổi nhóm
+ Kể tên một số côn trùng có lợi và có hại 
+ Nêu một số cách diệt trừ côn trùng có hại
H: Các nhóm trình bày trước lớp kết quả thảo luận
H+G: nhận xét, bổ sung
G: kết luận
H: Nhắc lại
G: Củng cố toàn bài
H: Kể tên một số côn trùng có lợi và côn trùng có hại
G: Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau
Ký duyệt của chuyên môn
Ngày tháng 3 năm 2014
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………
TUẦN 26
Thứ hai ngày 08 tháng 3 năm 2010
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 26: TÔN TRỌNG THƯ TỪ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC( TIẾT 1)
I.MỤC TIÊU
- Nêu được một số biểu hiện về tôn trọng thư từ , tài sản của người khác .
- Biết : không được xâm phạm thư, từ tài sản của người khác .
- thực hiện thư từ tôn trọng thư từ , nhật kí sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người
*HSKG: Biết trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư . nhắcnhở mọi người cùng thực hiện.
- HSKT:- Nêu được một số biểu hiện về tôn trọng thư từ , tài sản của người khác .
II.Đồ dùng dạy – học:
- G: Truyện kể về chủ đề bài học. Lá thư cho trò chơi
- H: Xem trước bài ở nhà. Chuẩn bị trang phục bác đưa thư
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Hoạt động dạy học
A.KTBC: 5P
- Những việc nên làm và không nên làm khi gặp đám tang
B.Bài mới: 27P
1,Giới thiệu bài: 
2,Nội dung:
a) Xử lý tình huống qua sắm vai
- Học sinh biết được 1 số biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
Bài tập 1: ( VBT trang 39 )
Kết luận: Minh cần khuyên bạn không nên bóc thư của người khác, đó là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
b)Đánh giá hành vi: 
- Học sinh hiểu được thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác
Bài tập 2( VBT)
c) Liên hệ
- HS biết tự đánh giá việc làm của bản thân 
Bài tập 3 ( VBT)
3) Củng cố, dặn dò: 3P
- Trò chơi: Nên hay không nên
H: Trình bày trước lớp (2H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu bài từ kiểm tra bài cũ.
G: Chia nhóm và yêu cầu HS thảo luận nhóm
H: các nhóm thảo luận, phân vai
- 2 nhóm lần lượt sắm vai
G: Nêu câu hỏi
H: Thảo luận tìm cách giải quyết phù hợp nhất.
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Kết luận
H: Nêu yêu cầu bài tập
- Thảo luận nhóm nhận xét các hành vi 
H: Đại diện nhóm trình bày
H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận.
G: Nêu yêu cầu
H: Trao đổi theo cặp, 
H: Phát biểu trước lớp
H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ
G: Đưa ra 1 số hành vi
H: Nối tiếp nhau gắn các biển hành vi phù hợp lên bảng
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Nhận xét chung giờ học
H: Ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 09 tháng 3 năm 2010
 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
 TIẾT 51: TÔM – CUA
I.MỤC TIÊU:
- Nêu ích lợi của tôm và cua đối với đời sống con người. 
- Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của tôm, cua trên hình vẽ và vật thật 
-Nhận ra sự phong phú , đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên , lợi ích của chúng đối với con người .Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật . Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.
* HSKG: Biết tôm ,cua là những động vật không xương sống . Cơ thể chúng được bao phủ lớp vỏ cứng có nhiều chân và chân phân thành các đốt.
* HSKT:- Nêu ích lợi của tôm và cua đối với đời sống con người. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Hình minh hoạ SGK. Tranh, ảnh về nuôi, đánh bắt cá chế biến hải sản tôm, cua.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động dạy học
A.KTBC: (5P) 
- Kể tên một số côn trùng có lợi và có hại đối với con người:
- Ruồi, muỗi, sâu đục thân...có hại 
- ong, tằm là côn trùng có ích cho con người
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (1P)
2,Nội dung:
a)Quan sát, thảo luận (13P)
- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của tôm, cua
-Về kích thước của con tôm: thon dài
+Bên ngoài cơ thể của tôm và cua được bao phủ 1 lớp vỏ cứng
+Bên trong cơ thể chúng không có xương sống
+Tôm và cua chúng đều có nhiều chân và phân thành các đốt
*Kết luận: Tôm và cua có hình dạng, kích thước khác nhau nhưng đều không có xương sống. Cơ thể chúng được bao phủ bằng một lớp vỏ cứng, có nhiều chân và phân thành các đốt
b)Nêu được ích lợi của tôm và cua
- Tôm, cua sống ở dưới nước: sông, hồ, ao, biển
-Tôm, cua là thức ăn chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người
*Kết luận: Tôm, cua là những thức ăn chứa nhiều chất đạm cho cơ thể con người. ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển là môi trường thuận lợi để phát triển nuôi và đánh bắt tôm, cua. Hiện nay nghề nuôi tôm đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu của nước ta.
3,Củng cố, dặn dò (4P)
H: Kể trước lớp (2H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu MỤC TIÊU giờ học
H: Làm việc theo nhóm (4N)
G: Yêu cầu học sinh quan sát hình SGK (98, 99)
H: Đại diện nhóm trình bày
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Kết luận
G: Nêu câu hỏi thảo luận
-Tôm, cua sống ở đâu?
- Nêu ích lợi của tôm và cua
- Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt cá, chế biến tôm cua mà em biết?
G: Tổ chức cho học sinh thi trình bày và giới thiệu tranh, ảnh đã sưu tầm về hoạt động nuôi, đánh bắt cá, chế biến tôm, cua
G: Kết luận
G: Củng cố toàn bài
H: Kể tên một số doanh nghiệp tôm xuất khẩu mà em biết
Thứ năm ngày 11 tháng 3 năm 2010
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
TIẾT 52: CÁ
I.MỤC TIÊU: 
- Nêu ích lợi của cá đối với đời sống con người.Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoàicủa cá trên hình vẽ hoặc vật thật.
-Nhận ra sự phong phú , đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên , lợi ích của chúng đối với con người .Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật . Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên
*HSKG: Biết cá là động vật có xương sống , sống dưới nước , thở bằng mang . Cơ thể chúng đều có vẩy ,có vây. 
HSKT:- Nêu ích lợi của cá đối với đời sống con người.Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoàicủa cá trên hình vẽ hoặc vật thật.
II.Đồ dùng dạy - học:
- GV: Hình minh hoạ (SGK). Tranh, ảnh về việc nuôi cá, đánh bắt cá và chế biến cá.
- HS: Xem trước bài ở nhà
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Hoạt động dạy học
A.KTBC: (4P)
- ích lợi của tôm và cua, là những thức ăn chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người...
B.Bài mới: 
1,Giới thiệu bài: (1P)
2,Nội dung:
a)Quan sát và thảo luận
- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con cá được quan sát
- Quan sát hình (SGK -100 – 101) Tên các bộ phận của con cá : Đầu (mang cá), thân (có vẩy, có vây), đuôi
*Kết luận: Cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng thường có vẩy bao phủ, có vây.
b)ích lợi của cá (10P)
- Nêu được ích lợi của cá
- Cá được sử dụng làm thức ăn ngon và bổ... cá dùng làm nước mắm...
- Hoạt động nuôi cá ở trang trại chăn nuôi thuỷ sản Hà Tây
- Chương trình “VAC” ở gia đình...
- Doanh nghiệp chế biến nước mắm từ cá...
- Cá sống ở nước ngọt: cá chép, cá rô, cá quả...
*Kết luận: Phần lớn các loài cá được sử dụng làm thức ăn.Cá là thức ăn ngon, bổ chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người.
Nước ta có nhiều sông hồ, biển đó là nơi thuận tiện cho môi trường nuôi trồng và đánh bắt cá. Hiện nay, nghề nuôi cá khá phát triển ở nước ta
3,Củng cố, dặn dò: (4P)
H: Trình bày miệng trước lớp (2H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu MỤC TIÊU giờ học
H: Làm việc theo nhóm (4N)
- Đại diện nhóm trình bày
H+G: Kết luận rút ra đặc điểm chung
H: Nhắc lại
G: Nêu vấn đề: - kể tên một số cá sống ở nước ngọt và nước mặn mà em biết?
- Nêu ích lợi của các?
- Giới thiệu hoạt động nuôi, đánh bắt cá, chế biến cá mà em biết?
H: Cả lớp thảo luận các ý kiến 
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: kết luận
H: Nhắc lại
G: Cho học sinh quan sát hình ảnh về việc nuôi cá và chế biến thuỷ sản 
G: Củng cố toàn bài
H: Đọc bài học (SGK)
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
TUẦN 27
Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010 
 ĐẠO ĐỨC
TIẾT:27TÔN TRỌNG THƯ TỪ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC( TIẾT 2)
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được một số biểu hiện về tôn trọng thư từ , tài sản của người khác .
- Biết : không được xâm phạm thư, từ tài sản của người khác .
- thực hiện thư từ tôn trọng thư từ , nhật kí sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người
*HSKG: Biết trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư . nhắcnhở mọi người cùng thực hiện.
- HSKT:Nêu được một số biểu hiện về tôn trọng thư từ , tài sản của người khác .
 II.Đồ dùng dạy – học:
G: Bảng phụ, BT5
H: Xem trước bài ở nhà. 
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Hoạt động dạy học
A.KTBC: 5P
- Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác
B.Bài mới: 27P
1,Giới thiệu bài: 
2,Nội dung:
a) Nhận xét hành vi
- Học sinh biết nhận xét hành vi liên quan đến tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
Bài tập 4: ( VBT trang 40 )
TH1: HV sai
TH2: HV đúng
TH: c HV sai
TH: d HV đúng
b)Đóng vai
- Học sinh có kỹ năng thể hiện một số hành động thể hiện tôn trọng thư từ, tài sản của người khác
Bài tập 5( VBT trang 41)
* Thư từ, tài sản của mỗi người là thuộc về riêng họ, không ai được xâm phạm, tự ý bóc, đọc thư hoặc sử dụng tài sản của người khác là việc không nên làm.
3) Củng cố, dặn dò: 3P
H: Trình bày trước lớp (2H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu bài từ kiểm tra bài cũ.
G: Chia nhóm và yêu cầu HS thảo luận nhóm
H: Các nhóm thảo luận, nhận xét hành vi thể hiện qua các tình huống SGK
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp, chỉ ra được hành vi đúng
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Kết luận
G: Giao nhiệm vụ cho các nhóm
H: Thảo luận nhóm thực hiện sắm vai
N1,2: TH1
N3,4: TH2 
H: Đại diện nhóm lên sắm vai
H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận.
H: Liên hệ
H: Đọc lại phần kết luận chung
G: Nhận xét chung giờ học
H: Thực hiện tốt bài học
Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010 
 TỰ NHIÊN XÃ HỘI 
TIẾT 53: CHIM
I.MỤC TIÊU:
- Nêu ích lợi của chim đối với con người . Quan sát hình vẽ vật thật và chỉ được những bộ phận bên ngoài của chim 
-Nhận ra sự phong phú , đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên , lợi ích của chúng đối với con người .Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật . Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên
*HSKG: Biết chim là động vật có xương sống . tất cả các loài chimđều có lông vũ , có mỏ , hai cánh và hai chân .
- Nêu nhận xét cánh và chân của đại diện chim bay ( đại bàng ) , chim chạy( đà điểu).
*HSKT:- Nêu ích lợi của chim đối với con người . Quan sát hình vẽ vật thật và chỉ được những bộ phận bên ngoài của chim 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Hình minh hoạ SGK. Tranh, ảnh về loài chim
- HS: Xem trước bài ở nhà
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động dạy học
A.KTBC: (5P) 
- Nêu tên một số bộ phận của tôm
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (1P)
2,Nội dung:
a)Quan sát, thảo luận (13P)
- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể con chim
+Bên ngoài : đầu , mình, cơ quan di chuyển.
+Toàn thân có lông vũ bao phủ
+Mỏ cứng để mổ thức ăn
+ Có 2 cánh, 2 chân
- Loài chim không biết bay: đà điểu
 ( chạy rất nhanh)
*Kết luận: Chim là động vật có xương sống. Tất cả loài chim đều có lông vũ, mỏ, 2 cánh và 2 chân.
b)Giải thích tại sao không nên bắn phá tổ chim
- Nhóm chim biết bay: đại bàng, hoạ mi, vẹt,...
- Nhóm chim không biết bay: đà điểu
- Nhóm chim biết bơi: vịt, cánh cụt
- Nhóm chim hót hay: hoạ mi, khướu, sáo sậu,
*Giữ sự cân bằng trong tự nhiên. Bảo vệ loài chim quí hiếm, bảo vệ môi trường sinh thái.
3,Củng cố, dặn dò (4P)
- Trò chơi: Bắt chước tiếng chim hót
H: Phát biểu
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu MỤC TIÊU giờ học
G: Yêu cầu học sinh quan sát hình SGK trang 102
H: Trao đổi nhóm nêu được các đặc điểm của loài chim
H: Đại diện nhóm trình bày
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Kết luận
G: Nêu câu hỏi thảo luận
H: Trao đổi nhóm
- Phân loại các tranh ảnh theo các nhóm
G: Quan sát, giúp đỡ
H: Trưng bày kết quả nhóm
H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận
H: Nhắc lại, liên hệ
G: HD học sinh chơi trò chơi
H: Chơi theo 2 đội
H+G: Nhận xét, bình chọn
G:Củng cố toàn bài
H: Ôn lại bài ở nhà. Và chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày18 tháng 3 năm 2010 
 TỰ NHIÊN XÃ HỘI 
TIẾT 54: THÚ
I.MỤC TIÊU: 
- Nêu ích lợi của thú đối với con người .Quan sát hình vẽ hoặc vật thậtvà chỉ 
được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú
-Nhận ra sự phong phú , đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên , lợi ích của chúng đối với con người .Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật . Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên 
*HSKG: Biết được những động vật có lông mao , đẻ con , nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú. Nêu được một số ví dụ về thú nhà và thú rừng.
*HSKT:- Nêu ích lợi của thú đối với con người .Quan sát hình vẽ hoặc vật thậtvà chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú
 II.Đồ dùng dạy - học:
- GV: Hình minh hoạ (SGK). Tranh, ảnh về loài thú nhà
- HS: Xem trước bài ở nhà
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Hoạt động dạy học
A.KTBC: (4P)
- Nêu các đặc điểm của loài chim
B.Bài mới: 
1,Giới thiệu bài: (1P)
2,Nội dung:
a)Quan sát và thảo luận
- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con thú được quan sát
- Con trâu, bò, ngựa,...
* Đặc điểm chung của loài thú: Có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa( Gọi là động vật có vú)
b)ích lợi của loài thú nhà (10P)
- Lợn: Lấy thịt,. Phân bón ruộng
- Trâu, bò: Dùng kéo xe, kéo cày,... phân bón ruộng.
- Bò nuôi lấy thịt, lấy sữa
c) Vẽ, tô màu con thú ưa thích
3,Củng cố, dặn dò: (4P)
H: Trình bày miệng trước lớp (2H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu MỤC TIÊU giờ học
G: Nêu yêu cầu
H: Quan sát tranh SGK và 1 số tranh ảnh sưu tầm cộng với vốn hiểu biết của bản thân.
- Trao đổi nhóm kể tên 1 số loài thú mà em biết, nêu được đặc điểm chung của các loài thú đó
- Đại diện nhóm trình bày
H+G: Kết luận rút ra đặc điểm chung
H: Nhắc lại
G: Nêu vấn đề: 
H: Kể tên một số 

File đính kèm:

  • docgiao an(2).doc
Giáo án liên quan