Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 1 - Năm học 2018-2019

I/ Mục tiêu:

 - So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi thư giãn

- Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ gìn cơ quan tuần hoàn

- Tập thể dục đều đặn, vui chơi lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn

II/ Đồ dùng dạy học:

 - Các hình trong sgk phóng to

III/ Hoạt động dạy học:

1. ổn định T.C: Hát

2. Kiểm tra bài cũ:

 

docx201 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 206 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 1 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
? 
- Cho HS quan sát quang cảnh hai bên đường .
- Phổ biến ND đi tham quan 
Bước 2 : Đưa học sinh đi tham quan .
- Quyết định điểm dừng cho học sinh quan sát .
Bước 3 : đưa học sinh về lớp 
* KL : SGV
b. Hoạt động 2: Thảo luận về hoạt động sinh sống của nhân dân 
- Mục tiêu : 
HS nói được những nét nổi bật về các công việc sản xuất , buôn bán của nhân dân địa phương .
* B2 : thảo luận cả lớp .
- Nêu yêu cầu thảo luận 
- HS hát 1 bài 
- Nhiều em nêu – nhận xét .
- Ra sân đi theo hàng dưới sự điều khiển của cô giáo .
- Quan sát nhà cửa , khu vực bán hàng , xe cộ qua lại như thế nào ?
- Tiến hành quan sát 
- Dừng lại ở khu dân sống ở gần cổng trường 
- Về lớp .
- Thảo luận những điều mà mình đã quan sát đựơc .
- Liên hệ tới công việc bố mẹ , hoạt động nơi em đang ở .
4. Hoạt động nối tiếp : 
- GV nhận xét giờ .
- Dặn dò : các em quan sát tiếp các hoạt động xung quanh
	 **************************************
Thứ năm ngày 20 thỏng 12 năm 2018
Tiết 2: TN&XH3
Bài 37: Vệ sinh môi trường( Tiếp theo )
I. Mục tiêu: 
- Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khỏe con người.
- Những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh.
II. Đồ dùng dạy học.
Các hình trang 70, 71 ( SGK ).
III. Phương pháp:
- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
IV. Hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:
2. KT bài cũ:
- Rác bẩn vứt bừa bãi không được xử lí kịp thời có hại gì?
- Nêu cách xử lí rác?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới.
a. Hoạt động 1: Quan sát tranh.
Bước 1: Quan sát cá nhân.
Bước 2:
- GV y/c 1 số em nói nhận xét những gì quan sát thấy trong hình.
Bước 3: Thảo luận nhóm.
- Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. Hãy cho 1 số dẫn chứng cụ thể em đã quan sát thấy ở địa phương.
- Cần phải làm gì để tránh hiện tượng trên?
* Kết luận: Phân và nước tiểu là những chất cạn bã của quá trình tiêu hóa và bài tiết. Chúng có mùi hôi thối và chứa nhiều mầm bệnh. Vì vậy chúng ta phải đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi quy định, không để vật nuôi ( chó, mèo, lợn, gà ) phóng uế bừa bãi.
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Bước 1: GV chia nhóm hs và y/c hs quan sát hình 3,4 và trả lời theo gợi ý: chỉ và nói tên từng loại nhà tiêu có trong hình?
Bước 2: Thảo luận:
- ở địa phương bạn thường sử dụng loại nhà tiêu nào?
- Bạn và gia đình cần phải làm gì cho nhà tiêu sạch sẽ?
- Đối với vật nuôi cần làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường?
* KL: Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh. Xử lí phân người và động vật hợp lí sẽ góp phần phòng chống ô nhiễm môi trường không khí đất và nước.
4. Củng cố, dặn dò:
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- Gây mùi ôi thối và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh, ô nhiễm môi trường không khí, đất, nước. Làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
- Chôn, đốt, ủ, tái chế.
- Hs quan sát các hình trang 70, 71 ( SGK ).
- 1 số hs nêu.
- Các hs khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Người và gia súc phóng uế bừa bãi sẽ gây ra mùi hôi thối khó chịu, ruồi, chuột đến đậu sinh sản truyền bệnh ho con người
- Cần đại tiện, tiểu tiện đúng nơi quy định, không để vật nuôi phóng uế bừa bãi
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
 - Hs quan sát hình 3, 4 và nêu cho nhau nghe tên từng loại nhà tiêu.
- Gọi 1 hs lên bảng chỉ và nêu:
+ Có 2 loại nhà tiêu: Tự hoại và hố xí 2 ngăn.
Hình 3a: Tự hoại ( bệ bệt ). Hình 3b: bộ xổm.
- Hs tự liên hệ và nêu ví dụ:
- ở địa phương thường sử dụng nhà tiêu hai ngăn.
- ở địa phương em thường sử dụng nhà tiêu tự hoại.
- Phải quét dọn, mỗi lần đi đại tiện phảiđổ tro ( dội nước ).
- Phân vật nuôi phải được quét dọn và xử lí như: đào hố chôn để ủ.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận, nhóm khác nhận xét bổ sung.
Thứ sỏu ngày 21 thỏng 12 năm 2018
Tiết 2: TN&XH2
Bài 19 : Đường giao thông
A/ Mục tiêu:
 Học sinh biết có 4 loại đường giao thông: đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không.
 Kể tên các phương tiện giao thông đi trên đường.
 Nhận biết được một số phương tiện giao thông đi trên đường.
 GD học sinh có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
B/ Đồ dùng dạy học.
 - Tranh vẽ sgk, vbt.
C/ Phương pháp : Quan sát, thảo luận, trò chơi, thực hành luyện tập
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- KT sự chuẩn bị đồ dùng HK2
3.Bài mới: (30’)
a.Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài.
b.Nội dung:
*Hoạt động 1:
+ Bước1: Dán 5 bức tranh lên bảng.
? Các bức tranh vẽ gì.
+ Bước 2: Ghi tên các tấm bìa phát cho mỗi nhóm.
Trên đây là 4 loại đường giao thông. Đó là đường thuỷ, đường bộ, đường hàng không ( đường thuỷ có đường sông và đường biển )
* Hoạt động 2. 
+ Bước1: Quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì. Là những phương tiện dành cho loại đường nào.
? Kể tên những phương tiện đường không, đường thuỷ.
? Ơ địa phương con có những loại đường giao thông nào.
* Hoạt động 3:
- HD quan sát 5 biển báo.
? Biển báo này có hình gì.
? Trên đường đi học con nhìn thấy những biển báo nào.
* Hoạt động 4:
- Chia lớp thành 2 nhóm có số người bằng nhau.
- Nhận xét - đánh giá.
4.Củng cố dặn dò:(4’)
- Chúng ta cần chấp hành tốt luật giao thông đường bộ.
- Nhận xét tiết học. 
Hát
- Nhắc lại.
* Nhận biết các loại đường giao thông.
- Tranh 1: Vẽ cảnh bầu trời xanh.
- Tranh 2: Vẽ một dòng sông.
- Tranh 3: Vẽ biển.
- Tranh 4: Vẽ đường ray.
- Tranh 5: Vẽ một ngã tư đường phố.
- Các nhóm thi đua lên gắn tấm bìa vào tranh cho phù hợp.
* Nhận biết các phương tiện giao thông.
- Các nhóm quan sát tranh.
- Hoạt động theo nhom đôi.
- Các nhóm trình bày.
- Nhận xét – bổ xung.
- Nêu.
* Nhận biết một số biển báo.
- Quan sát và trả lời câu hỏi
- Có hình tròn, màu xanh và màu đỏ.
- Nêu.
* Trò chơi đối đáp nhanh.
- HS1: Nói tên phương tiện.
- HS2: Nói tên đường giao thông và ngược lại.
Tiết 3: TN&XH3
Bài 38: Vệ sinh môi trường
( Tiếp theo )
I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:
- Nêu được vai trò của nước sạch đối với sức khỏe.
- Cần có ý thức và hành vi đúng, phòng tránh ô nhiễm nguồn nước để nâng cao sức khỏe cho bản thân và cộng đồng.
- Giải thích được tại sao cần phải xử lí nước thải.
III. Phương pháp:
- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:
2. KT bài cũ:
- Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh và xử lí phân người, động vật hợp lí sẽ có lợi gì?
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới.
a. Hoạt động 1: Quan sát tranh.
Bước 1:
- Y/c hs quan sát tranh H1, H2 và trả lời câu hỏi gợi ý.
Bước 2: Gọi vài nhóm trình bày và bổ sung.
Bước 3: Thảo luận nhóm các câu hỏi trong SGK.
- Trong nước thải có gì gây hại cho sức khỏe của con người?
- Theo bạn có loại nước thải của gia đình, bệnh viện, nhà máycần cho chảy ra đâu?
Bước 4:
- Một số nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
* Kết luận: Trong nước thải có chứa nhiều chất bẩn, độc hại, các vi khuẩn gây bệnh. Nếu để nước thải chưa xử lí thường xuyên chảy vào ao, hồ, sông ngòi sẽ làm nguồn nước bị ô nhiểm, làm chết cây cối và các sinh vật sống trong nước.
b. Hoạt động 2:
Thảo luận về cách xử lí nước thải hợp vệ sinh.
Bước 1:
Từng cá nhân hãy cho biết ở gia đình hoặc địa phương em thì nước thải được chảy vào đâu? Theo em cách xử lí như vậy hợp vệ sinh chưa? Nên xử lí ntn?
Bước 2: 
Quan sát hình 3, 4 theo nhóm và trả lời câu hỏi.
- Theo bạn hệ thống cống nào hợp vệ sinh? Tại sao?
- Theo bạn nước thải có cần xử lí không?
Bước 3: Các nhóm trình bày nhận định của nhóm mình.
- GV lấy ví dụ phân tích sau đó - Hs theo dõi, nhận xét.
KL: Việc xử lí các loại nước thải, nhất là nước thải công nghiệp trước khi đổ vào hệ thống thoát nước chung là cần thiết.
4. Củng cố, dặn dò:
- Học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- Góp phần chống ô nhiễm môi trường không khí, đất và nước.
- Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi gợi ý:
Hãy nói và nhận xét những gì bạn nhìn thấy trong hình. Theo bạn, hành vi nào đúng, hành vi nào sai? Hiện tượng trên có xảy ra nơi bạn đang sống không?
- Vài nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
- Có chất bẩn nhiều vi khuẩn, chất hóa học độc hại gây bệnh cho con người, làm chết cây cối, sinh vật
- Cần thải vào hệ thống thoát nước chung ( cống rãnh có nắp đậy ).
- 2 - 3 nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
- Hs tự liên hệ thực tế đến gia đình mình. Địa phương mình để trả lời câu hỏi.
- Hs khác theo dõi và nhận xét.
- Hệ thống cống ở H4 là hợp vệ sinh vì trên mặt cống có nắp đậy, không bị bốc mùi hôi thối.
******************************************************************
TUẦN 20 Thứ ba ngày 25 thỏng 12 năm 2018
Tiết 4: TN&XH1
Bài 20: An toàn trờn đường đi học
I. Mục tiêu : 
	- Một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đờng đi học 
	- Quy định về đi bộ trên đường .
	- Đi bộ trên vỉa hè . 
	- GDHS có ý thức chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông 
II. Đồ dùng dạy học : Hình trang 20 SGK, Các bìa xanh , đỏ , tím , vàng 
III. các hoạt động dạy học chủ yếu : 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ :
- Em đã làm gì giúp bố mẹ 
- GV nhận xét .
3. Bài mới :
a. Hoạt động 1: thảo luận tình huống 
 - Mục tiêu : HS biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đờng đi học .
- Bớc 1: Chia lớp thành 5 nhóm mỗi nhóm 1 tình huống – SGK 
Bớc 2 : trả lời câu hỏi :
- Điều gì có thể xay ra ?
- Đã có khi nào em có hành động nh vậy cha ?
- Em sẽ khuyên các bạn trong mỗi tình huống đó nh thế nào ?
Bớc 3 : Đại diện nhóm trình bày 
* KL : SGV- 67
b. Hoạt động 2: Quan sát tranh
- Mục tiêu : Biết quy định về đi bộ trên đờng .
B1 : Trả lời câu hỏi 
- Đờng ở tranh 1 khác gì với tranh 2
- Ngời đi bộ ở tranh thứ nhất đi ở vị trí nào trên đờng ?
- Ngời đi bộ ở tranh thứ hai đi ở vị trí nào ?
* KL: SGK 67
c. Hoạt động 3 : Trò chơi : đèn xanh , đèn đỏ 
* Mục tiêu : Biết thực hiện theo những quy định về trật tự an toàn giao thông 
- Bớc 1 : Cho HS biết các quy tắc đèn hiệu .
- Bớc 2 : Cho HS chơi .
- Bớc 3 : Ai vi phạm luật sẽ bị phạt bằng cách nhắc lại luật đèn hiệu .
- HS hát 1 bài 
- Nhiều em nêu – nhận xét .
- Nhận nhóm .
- Các nhóm thảo luận theo 1 tình huống .- Trả lời câu hỏi .
- Nhiều học sinh bày tỏ ý kiến của mình – nhận xét xem điều mà bạn nêu là đúng hay sai 
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến - NX
- Quan sát tranh .
- Nhiều em nêu ý kiến .
- Đi trên vỉa hè .
- Đi dới lòng đờng .
- Nhắc lại tên trò chơi .
- Lắng nghe .
- Thực hiện trò chơi theo tổ , nhóm , cả lớp 
4. Hoạt động 4 
- GV nhận xét giờ .
- Dặn dò : Thực hiện quy định đi bộ trên đường .
 *************************************
Thứ năm ngày 27 thỏng 12 năm 2018
Tiết 4: TN&XH3
ễN TẬP : XÃ HỘI
I/ MỤC TIấU:
Sau bài học , HS biết 
- Kể tờn cỏc kiến thức xó hội đó học về xó hội.
- Kể với bạn về gia đỡnh nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh (phạm vi tỉnh )
- Yờu quý gia đỡnh, trường học và tỉnh ( thành phố ) của mỡnh. 
- Cần cú ý thức bảo vệ mụi trường nơi cụng cộng và cộng đồng nơi sinh sống.
II/ CHUẨN BỊ :
Tranh ảnh về chủ đề xó hội.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học Sinh
A.Ổn định 
B..Bài cũ : Vệ sinh mụi trường (tiếp theo)
Trong nước thải cú gỡ gõy hại cho sức khoẻ của con người ?
Theo bạn cỏc loại nước thải của gia đỡnh, bệnh viện, nhà mỏy, cần cho chảy ra đõu ?
Nhận xột bài cũ
-Học sinh trỡnh bày 
C.Bài mới :
*Giới thiệu bài : KHỞI ĐỘNG
*Hướng dẫn ụn tập : LUYỆN TẬP THỰC HÀNH
a/Mục tiờu: Kể tờn cỏc kiến thức xó hội đó học về xó hội. 
Kể với bạn về gia đỡnh nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh ( phạm vi tỉnh )
a/Cỏch tiến hành :
Giỏo viờn đưa ra một số cõu hỏi liờn quan đến chủ đề xó hội, mỗi cõu hỏi được viết vào một tờ giấy nhỏ
Một số cõu hỏi gợi ý :
+Theo cỏc em trong mỗi gia đỡnh cú thể cú bao nhiờu thế hệ?
+Những người thuộc họ nội gồm những ai ? Những người thuộc họ ngoại gồm những ai ?
+Kể một vài cõu chuyện về thiệt hại do chỏy gõy ra
-Học sinh lắng nghe
Học sinh trỡnh bày. 
Cỏc bạn khỏc nghe và bổ sung.
 - HS nhận xột
 mà chớnh cỏc em đó chứng kiến hoặc biết được qua thụng tin đại chỳng 
+Bạn sẽ làm gỡ khi thấy diờm hay bật lửa vứt lung tung trong nhà của mỡnh?
+Theo bạn, những thứ dễ bắt lửa như xăng, dầu hỏa  nờn được cất giữ ở đõu trong nhà? Bạn sẽ núi thế nào với bố, mẹ hoặc người lớn trong nhà để chỳng được cất giữ xa nơi đun nấu của gia đỡnh.
+ Kể tờn cỏc mụn học mà em được học ở trường ?
+Kể những việc mỡnh đó làm để giỳp đỡ cỏc bạn trong học tập 
+Kể tờn những trũ chơi mỡnh thường chơi trong giờ ra chơi và trong thời gian nghỉ giữa giờ ?
+Kể tờn những cơ quan hành chớnh, văn hoỏ, giỏo dục, y tế,  cấp tỉnh 
+Kể về những hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện tỉnh.
+Nờu nhiệm vụ và ớch lợi của hoạt động phỏt thanh, truyền hỡnh. 
+Kể về hoạt động nụng nghiệp ở nơi em đang sống.
+Kể về hoạt động cụng nghiệp ở nơi em đang sống. 
+Nờu rừ sự khỏc nhau giữa làng quờ và đụ thị 
+Kể tờn những nghề nghiệp mà người dõn ở làng quờ và đụ thị thường làm 
+Hóy núi cảm giỏc của bạn khi đi qua đống rỏc. Rỏc cú hại như thế nào ?
+Những sinh vật nào thường sống ở đống rỏc, chỳng cú hại gỡ đối với sức khoẻ con người ?
+Cần phải làm gỡ để giữ vệ sinh nơi cụng cộng ? 
+Em đó làm gỡ để giữ vệ sinh nơi cụng cộng ?
+Hóy nờu cỏch xử lớ rỏc ở địa phương em 
+Bạn và những người trong gia đỡnh cần làm gỡ để giữ cho nhà tiờu luụn sạch sẽ ?
+Đối với vật nuụi thỡ cần làm gỡ để phõn vật nuụi khụng làm ụ nhiễm mụi trường ? 
+Trong nước thải cú gỡ gõy hại cho sức khoẻ của con người ?
+Theo bạn cỏc loại nước thải của gia đỡnh, bệnh viện, nhà mỏy,  cần cho chảy ra đõu ?
- GV nhận xột.
D.Nhận xột – Dặn dũ : 
GV nhận xột tiết học.
Chuẩn bị bài : Thực vật
*****************************
Thứ sỏu ngày 28 thỏng 12 năm 2018
Tiết 2. TN&XH2
Tieỏt 20 An toaứn khi ủi caực phửụng tieọn giao thoõng
I. Muùc tieõu:
Nhaọn xeựt moọt soỏ tỡnh huoỏng nguy hieồm coự theồ xaỷy ra khi ủi caực phửụng tieọn giao thoõng.
Moọt soỏ quy ủũnh khi ủi caực phửụng tieọn giao thoõng.
Chaỏp haứnh nhửừng quy ủũnh veà traọt tửù an toaứn giao thoõng.
II. Chuaồn bũ:
Tranh, aỷnh trong SGK trang 42, 43.
Chuaồn bũ moọt soỏ tỡnh huoỏng cuù theồ xaỷy ra khi ủi caực phửụng tieọn giao thoõng ụỷ ủũa phửụng mỡnh.
III. Caực hoaùt ủoọng (35’):
1. Khụỷi ủoọng (1’): 
2. Baứi cuừ 3’:
3. Giụựi thieọu baứi (1’):
Baứi trửụực chuựng ta ủửụùc hoùc veà gỡ?
Neõu moọt soỏ phửụng tieọn giao thoõng vaứ caực loaùi ủửụứng giao thoõng tửụng ửựng.
Khi ủi caực phửụng tieọn giao thoõng chuựng ta caàn lửu yự ủieồm gỡ?
ẹoự cuừng chớnh laứ noọi dung cuỷa baứi hoùc ngaứy hoõm nay: “An toaứn khi ủi caực phửụng tieọn giao thoõng”.
4. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng (27’):
* Hoaùt ủoọng 1: Nhaọn bieỏt moọt soỏ tỡnh huoỏng nguy hieồm coự theồ xaỷy ra khi ủi caực phửụng tieọn giao thoõng
- Treo tranh trang 42.
- Quan saựt tranh.
- Chia nhoựm (ửựng vụựi soỏ tranh).
- Thaỷo luaọn nhoựm veà tỡnh huoỏng ủửụùc veừ trong tranh.
Gụùi yự thaỷo luaọn:
- Tranh veừ gỡ?
- ẹieàu gỡ coự theồ xaỷy ra?
- ẹaừ coự khi naứo em coự nhửừng haứnh ủoọng nhử trong tỡnh huoỏng ủoự khoõng?
- Em seừ khuyeõn caực baùn trong tỡnh huoỏng ủoự nhử theỏ naứo? 
- ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy.
- Nhoựm khaực nhaọn xeựt, boồ sung.
- Keỏt luaọn: ẹeồ ủaỷm baỷo an toaứn, khi ngoài sau xe ủaùp, xe maựy phaỷi baựm chaộc ngửụứi ngoài phớa trửụực. Khoõng ủi laùi, noõ ủuứa khi ủi treõn oõ toõ, taứu hoỷa, thuyeàn beứ. Khoõng baựm ụỷ cửỷa ra vaứo, khoõng thoứ ủaàu, thoứ tay ra ngoaứi, khi taứu xe ủang chaùy.
* Hoaùt ủoọng 2: Bieỏt moọt soỏ quy ủũnh khi ủi caực phửụng tieọn giao thoõng
- Treo aỷnh trang 43.
- Laứmvieọc theo caởp.
- Hửụựng daón hoùc sinh quan saựt aỷnh vaứ ủaởt caõu hoỷi.
- Quan saựt aỷnh.
- Traỷ lụứi caõu hoỷi vụựi baùn.
- Bửực aỷnh 1: Haứnh khaựch ủang laứm gỡ? ễÛ ủaõu hoù ủửựng gaàn hay xa meựp ủửụứng?
- ẹửựng ụỷ ủieồm ủụùi xe buyựt. Xa meựp ủửụứng.
- Bửực aỷnh 2: Haứnh khaựch ủang laứm gỡ? Hoù leõn xe oõ toõ khi naứo?
- Haứnh khaựch ủang leõn xe oõ toõ ki oõ toõ dửứng haỳn.
- Bửực aỷnh 3: Haứnh khaựch ủang laứm gỡ? Theo baùn haứnh khaựch phaỷi nhử theỏ naứo khi ụỷ treõn xe oõ toõ?
- Haứnh khaựch ủang ngoài ngay ngaộn treõn xe. Khi ụỷ treõn oõ toõ khoõng neõn ủi laùi, noõ ủuứa, khoõng thoứ ủaàu, thoứ tay qua cửỷa soồ.
- Bửực aỷnh 4: Haứnh khaựch ủang laứm gỡ? Hoù xuoỏng xe ụỷ cửỷa beõn phaỷi hay beõn traựi cuỷa xe?
- ẹang xuoỏng xe. Xuoỏng ụỷ cửỷa beõn phaỷi.
- Laứm vieọc caỷ lụựp.
- Moọt soỏ hoùc sinh neõu moọt soỏ ủieồm caàn lửu yự khi ủi xe buyựt.
* Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ kieỏn thửực
Hoùc sinh veừ moọt phửụng tieọn giao thoõng.
2 hoùc sinh ngoài caùnh nhau cho nhau xem tranh vaứ noựi vụựi nhau veà:
+ Teõn phửụng tieọn giao thoõng maứ mỡnh veừ.
+ Phửụng tieọn ủoự ủi treõn loaùi ủửụứng giao thoõng naứo?
+ Nhửừng ủieàu lửu yự khi caàn ủi phửụng tieọn giao thoõng ủoự.
Moọt soỏ hoùc sinh trỡnh baứy trửụực lụựp.
Hoùc sinh khaực nhaọn xeựt, boồ sung
Tiết 4. TNXH3. 
	Bài 40.	THỰC VẬT
I/ MỤC TIấU :
Sau bài học , HS biết :
- Nờu được những điểm giống nhau và khỏc nhau của cõy cối xung quanh.
- Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiờn. 
- Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin: Phõn tớch, so sỏnh tỡm đặc điểm giống và khỏc nhau của cỏc loại cõy.
II/ CHUẨN BỊ : Cỏc hỡnh trang 76, 77 trong SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học Sinh
A.Ổn định: khởi động
B.Bài mới :
1.Phần đầu: khỏm phỏ
Giới thiệu bài: 
2.Phần hoạt động: kết nối
Hoạt động : Làm việc theo nhúm 
a/Mục tiờu:
-Nờu được những điểm giống nhau và khỏc nhau của cõy cối xung quanh
-Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiờn.
-GDKNS: Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin, Kĩ năng hợp tỏc.
b/Cỏch tiến hành :
Giỏo viờn chia lớp thành 4 nhúm, yờu cầu mỗi nhúm quan sỏt hỡnh trang 76, 77 trong SGK và trả lời cõu hỏi gợi ý
+ Chỉ vào từng cõy và núi tờn cỏc cõy 
+ Chỉ và núi tờn từng bộ phận của mỗi cõy
+ Nờu những điểm giống nhau và khỏc nhau về hỡnh dạng và kớch thước của những cõy đú.
Giỏo viờn yờu cầu đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận của nhúm mỡnh.
+ Kể tờn một số cõy mà em biết ?
 đ Kết luận: Xung quanh ta cú rất nhiều cõy. Chỳng cú kớch thước và hỡnh dạng khỏc nhau. Mỗi cõy thường cú rễ, thõn, lỏ, hoa và quả.
C.Phần kết: Nhận xột – Dặn dũ.
-GV nhận xột tiết học.
-Chuẩn bị bài : Thõn cõy. 
-HS chuẩn bị đồ dựng, hỏt.
-HS lắng nghe.
Học sinh quan sỏt, thảo luận nhúm và ghi kết quả ra giấy. 
Nhúm trưởng điều khiển cỏc bạn cựng làm việc theo
Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận của nhúm mỡnh 
Cỏc nhúm khỏc nghe và bổ sung.
**************************************************************
TUẦN 21 Thứ tư ngày 2 thỏng 1 năm 2019
Tiết 5: TN&XH1
Bài 21. ễn tập: Xó hội
I. Mục tiờu: - Ôn lại các kiến thức về xã hội .
	- Kể với bạn về gia đình , nhà trường . cuộc sống xung quanh .
	- Biết yêu quý gia đình , lớp học và nơi em sinh sống .
II. Đồ dùng dạy học : tranh ảnh về chủ đề XH , phiếu ghi 1 số câu hỏi 
III. các hoạt động dạy học chủ yếu : 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra : Khi đi bộ trên đường đi học không có vỉa hè em đi nh thế nào ?
 - Nhận xét .
3. Bài mới :giới thiệu
* Hoạt động 1: 
- Cho học sinh chơi trò chơi hái hoa dân chủ 
- Cho học sinh kể tên các thành viên trong gia đình.
- Cho HS nói về những ngời bạn yêu quý của mình.
- Kể về ngôi nhà của em .
- Cho học sinh kể về những việc em đã làm giúp mẹ.
- Cho HS thi kể về một ngời bạn tốt.
- Kể tên 1 nơi công cộng và các hoạt động của nó .
4. Hoạt động 2 
- GV nhận xét giờ.
- Dặn dò : Tiếp tục su tầm tranh ảnh nói về xã hội 
- HS hát 1 bài 
- Nêu : em đi sát vào bên lề đuờng phía bên phải .
- Tham gia hái hoa dân chủ .
- Thi kể tên các thành viên trong gia đình .
- Nhiều em kể về ngôi nhà của mình .
- Nêu tên ngời bạn mình định kể .
- Kể cho cả lớp cùng nghe .
- Thi kể về công viên hoặc một vờn hoa .và các hoạt động ở nơi đó .
*********************************
Thứ năm ngày 3 thỏng 1 năm 2019
Tiết 3: TN&XH3
Bài 41. Thõn cõy
I/ MỤC TIấU :
- Nhận dạng và kể được tờn một số cõy cú thõn mọc đứng, t

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tu_nhien_xa_hoi_lop_1_nam_hoc_2018_2019.docx