Giáo án Tự nhiên xã hội 2 bài 19 đến 25
Bài 23: Ôn tập: Xã hội.
I. Mục tiêu:
Sau bài học, hs biết:
+ Kể tên các KT đã học vầ chủ đề XH.
+ Kể với nbạn về gđ, trường học và cuộc sống xung quanh.
+ Yêu quí gđ, trường học và quận của mình.
II. Đd dạy học:
+ Tranh ảnh đ gv và hs sưu tầm.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài trước:
Hãy kể nghề nghiệp và cuộc sống của người dân ở địa phương em
Bài 19: Đường giao thông I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết: + Có 4 loại đường giao thông: đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không. + Kể tên các phương tiện GT đi trên từng loại đường GT. + Nhận biết 1 số biển báo trên đường bộ và tại khu vực có đường sắt chạy qua. + Có ý thức chấp hành luật lệ GT. II. Đd dạy học: + Hình vẽ trong sgk/ 40, 41 + Các biển báo GT. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài trước: · Để trường học sạch, đẹp chúng ta cần làm gì? · Ích lợi của trường lớp sạch, đẹp? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát tranh và nhận biết các loại đường GT. * Mục tiêu: · Biết có 4 loại đường GT: đường bộ, đường, đường thủy, đường hàng không. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp. · Gv dán 5 biển báo khổ A3 lên bảng · Gv gọi 5 hs lên bảng, phát cho mỗi hs 1 tấm bìa. · Hs gắn tấm bìa vào tranh cho phù hợp. Bước 2: Gv gọi 1-2 Hs nhận xét kết quả làm việc của các bạn *Kết luận: Có 4 loại đường GT là đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không. Trong đường thủy có đường sông và đường biển. Hoạt động 2: Làm việc với sgk * Mục tiêu: Biết tên các PTGT đi trên từng loại đường GT. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp Gv hd hs quan sát các h. 40, 41/ sgk và trả lời các câu hỏi với các bạn Bước 2: Gọi 1 số hs trả lời trước lớp Bước 3: · Gv và hs thảo luận 1 số câu hỏi/ sgv. * Kết luận: Đường bộ dành cho ngựa, xe đạp, xe máy, ôtô..., đường sắt dành cho tàu hỏa, đường thủy dành cho thuyền, phà, canô, tàu thủy..., còn đường hàng không dành cho máy bay. Hoạt động 3: Trò chơi: “ Biển báo nói gì? “ Bước 1: Làm việc theo cặp. · Gv hd hs quan sát 6 biển báo được giới thiệu/ sgk. · Yêu cầu hs chỉ và nói tên từng loại biển báo. Bước 2: · Gọi 1 số hs trả lời trước lớp. Bước 3: · Gv chia nhóm. Mỗi nhóm 12 hs; phát cho mỗi nhóm 1 bộ bìa. · Trong mỗi nhóm, mỗi hs sẽ được chia 1 tấm bìa nhỏ. · Khi gv hô: Biển báo nói gì? Hs có tấm bìa vẽ biển báo và hs có tấmn bìa viết chữ phải tìm đến nhau. Cặp nào tìm đến nhau nhanh nhất là cặp đó được khen. * Kết luận: Các biển báo được dựng lên ở các loại đường GT nhằm mục đích bảo đảm an toàn cho người tham gia GT. Có rất nhiều loại biển báo trên các loại đường GT khác nhau. Trong bài học chúng ta chỉ làm quen với 1 số biển báo thông thường. 4. Hoạt động cuối: Củng cố _ dặn dò Hãy kể tên các loại đường GT. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy. Bài 20: An toàn khi đi các phương tiện giao thông. I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết: + Nhận xét 1 số tình huống nguy hiển có thể xảy ra khi đi các phương tiện GT. + 1 số điều cần lưu ý khi đi các phương tiện GT. + Chấp hành những quy định về trật tự ATGT. II. Đd dạy học: + Hình vẽ trong sgk/ 42, 43 + Các biển báo GT. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài trước: · Có mấy loại đường GT? · Các biển báo được dựng lên ở các loại đường Gt nhằm mục đích gì? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Thảo luận tình huống. * Mục tiêu: · Nhận biết 1 số tình huống nguy hiểm có thển xảy ra khi đi các phương tiện GT. * Cách tiến hành: Bước 1: Gv chia nhóm. Bước 2: Mỗi nhóm thảo luận 1 TH và tlch gợi ý/ sgv. Bước 3: Gv gọi các nhóm đại diện trình bày. *Kết luận: Để đảm bảo an toàn, khi ngồi sau xe đạp, xe máy phải bám chắc người ngồi phía trước. Không đi lại, nô đùa khi đi trên ôtô, tàu hỏa, thuyền, bè. Không bám ở cửa ra vào, không thò đầu, thò tay ra ngoài... khi tàu, xe đang chạy. Hoạt động 2: Quan sát tranh. * Mục tiêu: Biết 1 số điều cấn lưu ý khi đi các PTGT. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp · Gv hd hs quan sát các h. 4, 5, 6, 7/ 43 sgk và tlch với bạn. · Hs quan sát tranh và tlch theo hd của gv. Bước 2: Làm việc cả lớp · 1 số hs nêu 1 số điểm cần lưu ý khi đi xe buýt. * Kết luận: Khi đi xe buýt, chúng ta chờ xe ở bến và không đứng sát mép đường, đợi xe dừng hẳn mới lên, không đi lại, thò đấu, thò tay ra ngoài trong khi xe đang chạy, khi xe dừng hẳn mới xuống. Hoạt động 3: Vẽ tranh. * Mục tiêu: Củng cố kiến thức của 2 bài: 19 và 20. * Cách tiến hành: Bước 1: Hs vẽ 1 phương tiện GT. Bước 2: 2 hs ngồi cạnh nhau, cho nhau xem tranh và nói với nhau ( sgv ). Bước 3: Gv gọi 1 số hs trình bày trước lớp. 4. Hoạt động cuối: Củng cố _ dặn dò Khi đi trên các PTGT ta cần lưu ý điều gì?. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy. Bài 21: Cuộc sống xung quanh. I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết: + Kể tên 1 số nghề nghiệp và nói những hành động sinh sống của người dân địa phương. + Hs có ý thức gắn bó, yêu quê hương. II. Đd dạy học: + Hình vẽ trong sgk/ 44, 45, 46, 47. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài trước: · Khi đi xe buýt, ta cần lưu ý điều gì? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Làm việc với sgk. * Mục tiêu: · Nhận biết về nghề nghiệp và cuộc sống chính ở nông thôn và thành thị. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm. · Hs quan sát tranh/ sgk và nói về những gì các em cảm thấy trong tranh. · Gv nêu câu hỏi gợi ý/ sgv. Bước 2: · Hs ở các nhóm lên trình bày · Các hs khác bổ sung * Kết luận: · Những bức tranh tr. 45, 46 thể hiện nghề nghiệp và sinh hoạt của người dân ở nông thông các vùng miền khác nhau đất nước. · Những bức tranh tr. 46, 47 thể hiện nghề nghiệp và sinh hoạt của người dân ở thành thị trấn. 4. Hoạt động cuối: Củng cố _ dặn dò Hãy nêu nghề nghiệp của người nông dân?. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy. Bài 22: Cuộc sống xung quanh. I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết: + Kể tên 1 số nghề nghiệp và nói những hành động sinh sống của người dân địa phương. + Hs có ý thức gắn bó, yêu quê hương. II. Đd dạy học: + Hình vẽ trong sgk/ 44, 45, 46, 47. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài trước: · Hãy kể công việc của người nông dân? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Nói vế cuộc sống ở địa phương. * Mục tiêu: · Hs có hiểu biết về cuộc sống sinh hoạt của người dân ở địa phương. * Cách tiến hành: · Gv yêu cầu hs sưu tầm tranh ảnh, các bài báo nói về cuộc sống hay nghề nghiệp của người dân ở địa phương. · Hs tập trung các tranh ảnh và bài báo đã sưu tầm được và trang trí, xếp đặt theo nhóm và cử người giới thiệu trước lớp. Hoạt động 3: Vẽ tranh. * Mục tiêu: Biết mô tả bằng hình ảnh những nét đẹp của quê hương. * Cách tiến hành: Bước 1: · Gv gợi ý đề tài: có thể là nghề nghiệp, chợ quê em, nhà văn hóa... · Hs tiến hành vẽ. Bước 2: · Các em dán tất cả tranh vẽ, gọi 1 số em mô tả tranh vẽ. · Gv nhận xét, khen ngợi. 4. Hoạt động cuối: Củng cố _ dặn dò Hãy kể cuộc sống của người dân địa phương em. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy. Bài 23: Ôn tập: Xã hội. I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết: + Kể tên các KT đã học vầ chủ đề XH. + Kể với nbạn về gđ, trường học và cuộc sống xung quanh. + Yêu quí gđ, trường học và quận của mình. II. Đd dạy học: + Tranh ảnh đ gv và hs sưu tầm. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài trước: · Hãy kể nghề nghiệp và cuộc sống của người dân ở địa phương em 3. Bài mới: Phương án: Tổ chức cho hs chơi trò chơi: “ Hái hoa dân chủ”. Câu hỏi gợi ý: ( sgv/ 69). * Cách tiến hành: · Gv gọi lần lượt từng hs lên “ hái hoa” và đọc to câu hỏi trước lớp. Gv dành thời gian cho hs suy nghĩ và trả lời. · Ai trả lời đúng, rõ ràng, lưu loát sẽ được cả lớp vỗ tay, khen thưởng, đồng thời được chỉ định bạn khác lên hái hoa. 4. Hoạt động cuối: Củng cố _ dặn dò Dặn hs chuẩn bị bài tiết sau. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy. Bài 24: Cây sống ở đâu. I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết: + Cây cối có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước. + Thích sưu tầm và bảo vệ cây cối. II. Đd dạy học: + Hình vẽ trong sgk/ 50, 51. + Sưu tầm tranh ảnh các loại cây sống ở môi trường khác nhau. + Giấy khổ to, hồ dán. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài trước: · Kể tên ngôi trường của bạn. · Kể tên các loại đường GT và phương tiện GT ở địa phương bạn. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Làm việc với sgk. * Mục tiêu: · Hs nhận ra cây cối có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước. Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ · Hs quan sát các hình/ sgk và nói về nơi sống của cây cối trong từng hình Bước 2: Làm việc cả lớp. · Đại diện các nhóm trình bày. · Gv hỏi: Cây có thể sống ở đâu? * Kết luận: Cây có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước Hoạt động 2: Triễn lãm. * Mục tiêu: · Hs củng cố lại những KT đã học về nơi sống của cây · Thích sưu tầm và bảo vệ các loại cây * Cách tiến hành: Bước 1: Hoạt động theo nhóm nhỏ. · Nhóm trưởng yêu cầu các thành viên trong nhóm đưa những tranh ảnh hoặc cành, lá cây thật đã sưu tầm cho cả nhóm xem. · Cùng nhau nói tên cây và nơi sống của chúng. · Sau đó phân chúng thành 3 nhóm dán vào giấy khổ to. Bước 2: Hoạt động cả lớp. · Các nhóm trưng bày sản phẩm ® nhận xét, đánh giá. 4. Hoạt động cuối: Củng cố _ dặn dò Hãy nêu : cây có thể sống ở đâu?. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy. Bài 25: Một số loài cây sống trên cạn. I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết: + Nói tên và nêu ích lợi của 1 số cây sống trên cạn. + Hình thành KN quan sát, nhân xét, mô tả. II. Đd dạy học: + Hình vẽ trong sgk/ 52, 53. + Các cây có ở sân trường, vườn trường. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài trước: · Cây có thể sống ở đâu. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát cây cối ở sân trường, vườn trường và xung quanh trường. * Mục tiêu: · Hình thành kinh nghiệm quan sát, nhân xét, mô tả. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm ngoài hiện trường · Gv phân công khu vực quan sát cho các nhóm. · Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm tìm hiểu tên cây, đặc điểm và lợi ích của cây được quan sát và phát cho nhóm trưởng 1 phiếu quan sát. ( phiếu quan sát/ sgv ). Bước 2: Làm việc cả lớp. · Đại diện các nhóm nói tên, mô tả đặc điểm và ích lợi của các cây mọc ở khu vực nhóm được phân công và dán lên bảng. · Gv khen ngợi. Hoạt động 2: Làm việc với sgk. * Mục tiêu: · Nhân biết 1 số cây sống trên cạn và ích lợi của chúng. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp. · Hs quan sát tranh và tlch/ sgk: “ Nói tên và nêu ích lợi của những cây có trong hình”. ( đáp án/ sgv ). · Gv đi đến các nhóm giúp đỡ Bước 2: Làm việc cả lớp. · Gv gọi 1 số hs chỉ và nói tên từng cây trong mỗi hình. * Kết luận: Có rất nhiều loài cây sống trên cạn. Chúng là nguồn cung cấp thức ăn cho người, động vật và ngoài ra chúng còn nhiều lợi ích khác. 4. Hoạt động cuối: Củng cố _ dặn dò Thi xem ai kể được nhiều tên các cây sống trên cạn. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy.
File đính kèm:
- Bai 19- 25 Tu nhien xa hoi.doc