Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tiết 46: Luyện tập

3. Bài mới:

 a- Giới thiệu bài

 b- Hướng dẫn học sinh luyện đọc

 - Luyện đọc đúng

 - GV gọi HS đọc bài

 - GV theo dõi sửa cho HS

 -Tổ chức cho HS thi đọc

 

doc35 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1136 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tiết 46: Luyện tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ột trường tiểu học có 85 học sinh lớp một. Số học sinh lớp hai nhiều hơn số học sinh lớp một là 15 học sinh. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh lớp hai?
4. Bao ngô cân nặng 73 kg, bao gạo cân nặng 27 kg . Hỏi cả hai bao cân nặng bao nhiêu kg?
4.Củng cố:
- Khái quát ND bài
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
 HS
- Chuyển tiết.
- 2 HS lên bảng.
Đặt tính: 98 + 2 77 + 23
Nhận xét
- Nêu yêu cầu.
Làm bài theo cách truyền điện.
- Nêu yêu cầu.
Làm bài vào vở.
- Ba học sinh lên bảng chữa bài.
- Nhận xét.
- Học sinh đọc bài toán.
- Tóm tắt:
 Bài giải:
 Số học sinh lớp hai có là:
 85 + 14 = 100( học sinh)
 Đáp số: 100 học sinh.
- Làm bài vào vở.
- Đọc bài - chữa
- HS đọc bài toán.
- Tóm tắt 
Bao ngụ : 73 kg
Bao gạo : 27 kg
Cả hai bao : ... kg ?
 Làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng chữa.
 Bài giải:
 Cả hai bao cõn nặng là:
 73 + 27 = 100( kg)
 Đỏp số: 100 kg gạo
Chính tả
Tiết 19 Tập chép: Ngày lễ
I. Mục tiêu:
1. Chép chính xác, trình bày đúng bài chính tả Ngày lễ
2. Làm đúng các bài tập phân biệt c/k, l/n, chính tả phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung đoạn chép.
- Bảng phụ bài tập 2, 3a.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
b. Hướng dẫn tập chép: 
- GV đọc đoạn chép
- GV chỉ vào những chữ viết hoa trong bài chính tả.
- 2, 3 HS đọc đoạn chép.
- Ngày Quốc tế Phụ nữ, Ngày Quốc tế Lao động, ngày Quốc tế Thiếu nhi, Ngày Quốc tế Người cao tuổi.
- Những chữ nào trong tên ngày lễ được viết hoa ?(chữ đầu của mỗi bố phận tên).
- Chữ đầu của mỗi bộ phận tên.
- HS viết vào bảng con những tiếng dễ lẫn.
- hằng năm, phụ nữ, lấy làm.
- HS chép bào vào vở
- HS lấy vở viết bài 
-GV đọc lại toàn bài cho HS Soát lỗi 
- Chấm bài ( 5 -7 bài )
-HS đổi vở soát lỗi 
3. Làm bài tập chính tả:
Bài 2: Điền vào chỗ trống c/k 
- Nhận xét chữa bài.
- 1 học sinh nêu yều cầu bài 
- Lớp làm SGK
*Lời giải: Con cá, con kiến, cây cầu, dòng kênh.
Bài 3: Điền vào chỗ trống l/n, nghỉ/ nghĩ .
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở
- 2 HS lên bảng 
Lời giải: a, lo sợ, ăn no, hoa lan,
Giáo viên nhận xét
b. Nghỉ học, lo nghỉ, nghỉ ngơi, ngầm nghĩ.
4. Củng cố dặn dò.
- Khái quát ND bài 
- Chuẩn bị bài sau
Tự nhiên và xã hội
Tiết 10 Ôn tập: con người và sức khoẻ
I. Mục tiêu:
- Khắc sâu kiến thức về các hoạt động của cơ quan vận động, tiêu hoá.
- Biết sự càn thiết và hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch và ở sạch.
II. Đồ dùng dạy học.
- Hình vẽ các cơ quan tiêu hoá 
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu nguyên nhân, cách phòng bệnh giun.
- Gv nhận xét cho điểm
- Giữ vệ sinh ăn uống, ăn chín, uống nước đã đun sôi không để ruồi đậu vào thức ăn, giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay sạch trước khi ăn.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Trò chơi "xem cử động", nói tên các cơ quan, xương và khớp xương.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Hoạt động nhóm 4.
- HS thực hiện sáng tạo 1 số động tác vận động và nói với nhau xem khi nào làm động tác đó thì vùng xương nào, xương nào và khớp xương nào phải cử động.
Bước 2: HĐ cả lớp 
- Các nhóm cử đại diện trình bày trước lớp ( cả lớp quan sát, nhóm cử đại diện viết nhanh tên nhóm cơ, xương, khớp xương, thực hiện cử động đó vào bảng con nhóm nào viết nhanh, nhóm đó thắng.
Hoạt động 2: Trò chơi: Thi hùng biện
Bước 1: 
- GV chuẩn bị 1 số thăm ghi câu hỏi
- Bốc thăm
- Chuẩn bị
1. Chúng ta cần ăn uống và vận động như thế nào để khoẻ mạnh và chóng lớn ?
2. Tại sao phải ăn uống sạch sẽ ?
3. Làm thế nào để phòng bệnh giun?
Bước 2: Cử đại diện trình bày
*GV nhận xét tuyên dương
- Các nhóm thực hiện 
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ họcVN chuẩn bị bài sau
 Ngày soạn : 22 / 10 / 2012
 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 24/ 10 / 2012
Toán
Tiết 48 11 trừ đi một số 11 - 5
I. Mục tiêu: 
Giúp HS: 
- Biết cách thực hiện phép trừ dạngs 11- 5 lập được các bảng 11 trừ đi một số 
- Biết giải bài toán có 1 phép trừ dạng 11 - 5 
II. Đồ dùng dạy học:
- 1 bó chục que tính và 1 que tính rời.
III. Các hoạt động dạy học:
 1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng thực hiện phép tính
80 -17
- Nhận xét cho điểm.
90 - 2
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ dạng 11 - 5, lập bảng trừ (11 trừ một số).
- Lấy 1 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời.
- Có tất cả bao nhiêu que tính ?
- 11 que tính.
- Có 11 que tính lấy đi 5 que tính, làm thế nào để lấy đi 5 que tính ?
- Viết 11 - 5 
- Có 11 que tính, lấy đi 5 que tính còn lại mấy que tính ?
- Thông thường lấy 1 que tính rời rồi tháo bó que tính lấy tiếp 4 qua tính nữa (1 + 4 = 5).
- Có 11 que tính, lấy đi 5 que tính còn lại mấy que tính.
- Còn 6 que tính.
*Đặt tính rồi tính (5 viết thẳng cột với 1 ở cột đơn vị viết dấu phép tính rồi kẻ vạch ngang.
11
5
6
 + 11 trừ 5 thẳng 6, viết 6 thẳng cột 1 với 5.
- Lập bảng trừ.
11 - 2 = 9
11 - 6 = 5
- HS thuộc bảng trừ.
11 - 3 = 8
11 - 7 = 4
11 - 4 = 7
11 - 8 = 3
- Gọi học sinh đọc bảng trừ
- GV nhận xét tuyên dương
11 - 5 = 6
11 - 9 = 2
b. Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm
- 1 HS nêu yêu cầu bài
- Lớp làm SGK
- Nêu miệng kết quả.
a) 9 + 2 = 11
8 + 3 = 11 
 2 + 9 = 11
3 + 8 = 11
 11- 9 = 2 
11 - 8 = 3
 11- 2 = 9
11 - 3 = 8
GV nhận xét.
 Bài 2: Tính
1HS nêu yêu cầu bài
Lớp làm bảng con.
11
11
11
11
11
8
7
3
5
2
3
4
8
6
9
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Đặt tính rồi tính hiệu biết số bị trừ số và số trừ.
- 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- 3 HS lên bảng.
- Lớp làm vào vở.
11
11
11
GV nhận xét chữa bài.
7
9
3
4
2
8
Bài 4: HS đọc đề bài
- Nêu kế hoạch giải
- 1 em tóm tắt
- 1 em giải
Tóm tắt:
Có : 11 quả bóng
Cho : 4 quả bóng
Còn : ... quả bóng?
Bài giải:
- Nhận xét chữa bài.
Số quả bóng Bình còn lại là:
11 - 4 = 7 (quả)
Đáp số: 7 quả bóng
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại ND bài 
- Vn chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học.
Tập đọc
Tiết 30 Bưu thiếp
I. Mục tiêu:
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Hiểu tác dụng của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, phong bì thư.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mỗi HS mang bưu thiếp, 1 phong bì thư.- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS đọc 3 đoạn sáng kiến của bé Hà- Bé Hà có sáng kiến gì 
3. Bài mới. a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc: GV đọc mẫu
*HD học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: Đọc từng câu.
- HS tiếp nỗi nhau đọc.
Hướng dẫn đọc đúng các từ
- Bưu thiếp, năm mới, nhiều niềm vui, Phan Thiết, Bình Thuận, Vĩnh Long
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- HS nối tiếp nhau đọc.
(Bưu thiếp và phần đề ngoài phong bì).
* Bảng phụ SGK
- Đọc đúng 1 số câu
-1 HS đọc phần chú giải.
*Đọc từng đoạn trong nhóm.
*Thi đọc giữa các nhóm.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu 1: 
- 1 HS đọc
- Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai ?
- Của cháu gửi cho ông bà.
- Gửi để làm gì ?
- Gửi chúc ông bà mỗi.
Câu 2: 
- 1 HS đọc.
- Bưu thiếp T2 là của ai gửi cho ai ?
- Của ông bà gửi cho cháu
- Gửi đề làm gì ?
- Đểbáo tin cho ông bà...chúc tết cháu.
Câu 3: 
- 1 HS đọc.
- Bưu thiếp dùng để làm gì ?
Để chúc mừng, thăm hỏi, thông báo vắn tắt tin tức.
Câu 4: 
- 1 HS đọc yêu cầu.
*Chúc thọ ông bà cùng nghĩa với mừng sinh nhật ông bà, nhưng chỉ nói chúc thọ nếu ông bà đã già (thường trên 70 tuổi).
- HS trả lời câu hỏi
- Cần viết bưu thiếp ngắn gọn 
- HS viết bưu thiếp và phong bì
- Nhắc nhở HS viết bài
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc.
4. Củng cố dặn dò: 
- Nhắc lại ND bài 
- VN chuẩn bị bài sau- NX tiết học
Chính tả
Tiết 20 Nghe - viết: Ông và cháu
I. Mục tiêu:
1. Nghe -- viết chính xác bài chính tả trình bày đúng hai khổ thơ 
2. Làm được bài tập 2, bài tập 3 (a) 
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS viết
- 2 HS làm bài ( 2,3a)
- Tên các ngày lễ vừa học tuần trước
- 1 HS đọc chậm rãi 2 bạn viết bảng lớp
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn nghe - viết:
* Giáo viên đọc bài chính tả
- 2,3 HS đọc lại
- Có đúng là cậu bé trong bài thắng được ông của mình không?
- Ông nhường cháu, giả vờ thua cho cháu vui
? -Trong bài thơ có mấy dấu 2 chấm và ngoặc kép
- 2 lần dùng dấu 2 chấm trước câu nói của cháu và câu nói của ông 
Cháu vỗ tay hoan hô: " Ông thua cháu ông nhỉ" " Bế cháu, ông thủ thỉ
Cháu khẻo hơn ông nhiều"
* HS viết bảng con những tiếng khó
- Vật, kẹo, thua, hoan hô, chiều
* Giáo viên đọc HS viết bài
- Học sinh viết vở
* Chấm chữa bài 
GV đọc lại toàn bài.
- Học sinh đổi vở soát lỗi
- Giáo viên thu ( 5 - 7 bài chấm)
c. Làm bài tập:
Bài 2: Giáo viên mở bảng phụ đã viết quy tắc chính tả c/ k . HS đọc ghi nhớ
- Bảng phụ
- Cho lớp 3 nhóm thi tiếp sức 
( Bình chọn nhóm nhất)
*Ví dụ: ca, co, cô, cá, cam, cám, cói, ..
- Kìm, kim, kéo, keo, kẹo, ké, ke, kẻ, kệ, khích, khinh, kiên.
Bài 3 a: 1 HS đọc yêu cầu.
- Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Học sinh ghi nhớ quy tắc chính tả e/ê.
- Nhận xét giờ
- Học sinh làm SGK
- Nhận xét ( 1 em lên điền)
a. lên non, non cao, nuôi con, công lao, lao công
b. Dạy bảo, cơn bão, lặng lẽ, số lẻ, mạnh mẽ, sứt mẻ, áo vải, vương vãi.
Ôn Tiếng việt
Tiết 28 Luyện đọc: Thương ông
 I. Mục tiêu: 
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Ngắt nhịp đúng các câu thơ.
- Biết đọc với giọng vui, đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật ( Việt, ông).
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu biết các từ ngữ mới: Thủ thỉ, thử xem, thích chí.
- Hiểu biết nội dung bài thơ: Khen ngợi bé Việt còn nhỏ đã biết thương ông, biết giúp đỡ, an ủi khi ông đau.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi HS đọc bài 
2,3 em đọc bài 
3. Bài mới: 
 a- Giới thiệu bài 
 b- Hướng dẫn học sinh luyện đọc 
 - Luyện đọc đúng 
HS mở sách giáo khoa 
Đọc theo nhóm 
Các nhóm báo cáo 
 - GV gọi HS đọc bài 
1số HS đọc bài 
 - GV theo dõi sửa cho HS
 -Tổ chức cho HS thi đọc 
- Đại diện các nhóm thi đọc 
 - GV nhận xét và tuyên dương những bạn đọc tốt 
b. Luyện đọc diễn cảm 
 - GV hướng dẫn đọc bài 
 - GV đọc mẫu 
HS theo dõi GV đọc 
- Gọi HS đọc bài 
HS đọc bài 
 - Nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất 
4. Củng cố- dặn dò:
 Nhắc lại nội dung chính của bài 
 Nhận xét giờ học 
Ôn tiếng việt
Tiết 29 Luyện viết: thương ông
I. Mục tiêu : 
- Rèn kỹ năng viết đúng mẫu chữ , trình bày đẹp.
- Rèn tính cẩn thận có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
II. Hoạt động dạy và học :
 1.ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:	
 3. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
 2. Hướng dẫn HS luyện viết 
 - GV đọc bài viết 
1,2 HS đọc lại bài viết 
 - GV giúp HS hiểu nội dung bài viết 
 GV nêu câu hỏi cho HS trả lời 
HS trả lời câu hỏi 
- Hướng dẫn HS viết đúng một số từ khó 
HS viết vào bảng con 
Nhận xét 
 - GV đọc cho HS viết bài vào vở 
HS viết bài 
 - GV theo dõi nhắc nhở những em viết sai 
Đọc cho HS soát lại bài viết 
HS soát lỗi 
- GV chấm một số bài 
 - Nhận xét bài viết tuyên dương những em viết đẹp trình bày sạch sẽ 
 4 . Củng cố : 
 - Nhắc lại cách viết chính tả 
 - Nhận xét giờ học 
 5. Dặn dò:
 Về nhà tập viết cho đẹp 
GIÁO DỤC tập thể
Tiết 10 GDATGT Bài 2: Em tìm hiểu đường phố
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS kể và mô tả một số đường phố nơi em ở hoặc đường phố mà em biết( rộng, hẹp, biển báo, vỉa hè...)
- HS biết được sự khác nhau của đường phố, ngõ (hẻm), ngã ba, ngã tư.
2. Kĩ năng:
- Nhớ tên và nêu được đặc điểm đường phố( hoặc nơi HS sống)
- HS nhận biết được đặc điểm cơ bản về đường an toàn và không an toàn của đường phố.
3. Thái độ: 
 Học sinh thực hiện đúng quy định đi trên đường phố.
II. Chuẩn bị:
- 4Tranh nhỏ để HS thảo luận nội dung
III. Hoạt động dạy- học:
 GV
1.ổn định:
2. Kiểm tra:
? Khi đi bộ trên phố em thường đi ở đâu để được an toàn?
3. Bài mới: Giới thiệu bài:
Mục tiêu:
HS nhớ lại tên đường phố nơi mình ở và nóivề các hành vi an toàn của người đi bộ.
*Hoạt động 1:
Tìm hiểu đặc điểm đường phố nhà em
( hoặc trường em)
a, Mục tiêu:
- Mô tả được đặc điểm chính của đường phố nơi em ở.
- Kể tên và mô tả một số đường phố em thường đi qua.
b. Cách tiến hành: 
GV chia lớp thành các nhóm
- Tên phố nhà em là gì?
- Nhà em ở trên đường phố chính hay trong ngõ?
- Đó là đường hai chiều hay một chiều? Nếu là đường hai chiều ở giữa có giải phân cách không
- ở ngã ba, ngã tư có đèn tín hiệu giao thông không?
- Em thấy xe cộ đi lại trên đường như thế nào? (nhiều hay ít)
 - Sống ở đường phố đó, em thấy cần chú ý điều gì?
*Kết luận: Các em cần nhớ tên đường phố nơi em ở và những đặc điểm đường (phố) em đi học. Khi đi trên đường phải cẩn thận: đi trên vỉa hè( nếu đi bộ), quan sát kĩ khi đi trên đường.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu đường phố an toàn và chưa an toàn.
Mục tiêu:HS nhận phân biệt được những đặc điểm an toàn hay chưa an toàn trên đường phố.
*Cách tiến hành: GV chia nhóm
GV giao cho mỗi nhóm một bức tranh
GV nhận xét đánh giá ý kiến trình bày của các nhóm
GV hỏi thêm:- Bạn nào có nhà ở trong ngõ , ngách?
*KL: SGV( trang 18)
* Hoạt động 3: Trò chơi nhớ tên phố
GV nêu ND chơi.
4. Củng cố- dặn dò:
- Khỏi quỏt ND bài.
- Nhận xột tiết học.
 HS
- Chuyển tiết
- Đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát lề đường để tránh các loại xe đi trên đường.
- HS nêu
- Kể tên đường phố em thường đi qua.
* Các nhóm ở cùng một phố thảo luận
- HS thảo luận theo câu hỏi trong phiếu
* Nội dung phiếu cho các nhóm cùng đường phố
- Học sinh nêu
- Không đi ra ngoài đường chơi đùa nguy hiểm.
- HS thảo luận nhóm
- Cử đại diện nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến
- Mỗi nhóm từ 4 - 5 em thảo luận tranh thể hiện những hành vi, đường phố nào là an toàn và chưa an toàn.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến
Tranh 1: Đường an toàn( hai chiều có dải phân cách, có vỉa hè rộng, có vạch kẻ đường)
Tranh 2: Đường an toàn.
Tranh 3: Đường chưa an toàn
Tranh 4: Đường không an toàn
- HS chơi trò chơi
- Cần nhớ tên các đường phố em thường đi.
 Ngày soạn : 23 / 10 / 2012
 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 25 / 10/ 2012 
Toán
Tiết 49 31 – 5
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 31 - 5 
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31 - 5.
- Nhận biết gio điểm của 2 đoạn thẳng 
II. Đồ dùng dạy học:
- 3 bó chục que tính và 1 que tính dời.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ.
- Củng cố bảng trừ (11 trừ đi một số)
- 2 em đọc bảng trừ.
3. Bài mới: 
 a. GTB
b.Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính 31 - 15
- Học sinh tự tìm kết quả của phép trừ 31 - 15
- Hướng dẫn HS thao tác trên que tính
- Muốn biết 5 que tính phải bớt (1 que tính và 4 que tính nữa ta bớt 1 que tính rời, muốn bớt 4 que phải tháo 1 bó để có 10 que tính rời, bớt tiếp 4 que tính còn 6 que tính ( như thế lấy là đã 1 bó 1 chục và 1 que tính tức 11 que tính rời, bớt 5 que tính, tức là lấy 11 trừ 5 bằng 6) 2 bó 1 chục ( để nguyên) và 6 que tính rời, còn lại gộp 26 que tính.
Vậy 31 - 5 = 26
- Hướng dẫn HS đặt tính hàng chục trừ từ phải sang trái
31
* 1 không trừ được 5 lấy 11 
5
trừ 5 bằng 6, viết 6 nhớ 1
26
* 3 trừ 1 bằng 2, viết 2
C. Thực hành.
Bài 1: Tính.
- 1 HS nêu yêu cầu bài
- Lớp làm SGK
- Nêu miệng kết quả.
51
 -
41
 -
61
 -
31
-
8
3
7
9
43
38
54
22
 81
 -
 2 
 21
 - 
 4
 71
 -
 6
 11
 - 
 8 
79
17
65
3
Giỏo viờn nhận xột.
Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- 3 học sinh lên bảng
- HS làm bảng con.
a. 51 và 4; b, 21 và 6; c, 71 và 8.
51
21
71
4
6
8
47
15
63
- GV nhận xét
Bài 3: 1 HS đọc đề bài
Tóm tắt
- Nêu kế hoạch giải
Có : 51 quả trứng
- 1 em tóm tắt
ăn : 6 quả
- 1 em giải
Còn: ... quả trứng ?
Bài giải:
Số trứng còn lại là:
51 - 6 = 45 ( quả)
Đáp số: 45 quả trứng
- GV nhận xét
Bài 4: Học sinh đọc đề bài
* Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm 0
- Cho HS tập diễn đạt
Cách khác: Hai đoạn thằng AB và CD cắt nhau tại điểm 0, hoặc là điểm cắt nhau của đọan AB và đoạn thẳng CD.
4. Củng cố: 
- GV chốt lại toàn bài.
- Nhận xét giờ.
5. Dặn dò:
-VN chuẩn bị bài sau
Tập viết
Tiết 10 Chữ hoa h
I. Mục tiêu:
 Rèn kỹ năng viết chữ:
- Biết viết các chữ hoa H theo cỡ vừa và nhỏ.
- Viết đúng, sạch, đẹp cụm từ ứng dụng: Hai xương một nắng
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Mẫu chữ cái viết hoa H đặt trong khung chữ.
 - Bảng phụ viết câu ứng dụng.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS viết bảng con.
- Cả lớp viết bảng con chữ G
- Đọc lại cụm từ ứng dụng
- Gv nhận xét sửa sai cho học sinh
- 1 HS đọc: Góp sức chung tay.
- Viết bảng con: Góp
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn viết chữ hoa:
*Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ H:
- GV giới thiệu chữ mẫu
- HS quan sát
- Chữ H cao mấy li ?
- 5 li
- Gồm mấy nét ?
- 3 nét.
+ Nét 1: Kết hợp 2 nét cơ bản, cong trái và lượn ngang.
+ Nét 2: Kết hợp của 3 nét cơ bản – khuyết ngược và khuyết xuôi và móc phải.
+ Nét 3: Nét thẳng đứng nằm giữa đoạn nối của 2 nét khuyết.
- Hướng dẫn cách viết.
- HS quan sát
- GV vừa viết mẫu, vừa nêu lại cách viết.
- ĐB trên đường kẻ 5, viết nét cong trái rồi lượn ngang.
- Từ điểm DB của nét 1, đổi chiều bút viết nét khuyết ngược nối liền sang nét khuyết xuôi, cuối nét viết xuôi lượn lên viết nét móc phải, BD ở ĐK 2.- Lia bút lên quá đường kẻ 4, viết 1 nét thẳng đứng, cắt giữa đoạn nối 2 nét khuyết, DB trước đường kẻ 2.
* Hướng dẫn viết bảng con.
- Cả lớp viết 2 lần chữ H.
* Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- HS quan sát, đọc cụm từ.
- Hai sương một nắng là gì?
- HS trả lời
- Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:
- HS quan sát nhận xét.
- Chữ nào có độ cao 1 li ?
- HS lần lượt nêu
- Chữ nào có độ cao 1,25 li ?
- Chữ nào có độ cao 1,5 li ?
- Chữ nào có độ cao 2 li ?
- Chữ nào có độ cao 2,5 li ?
- Chữ nào có độ cao 4 li ?
- Cách đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ.
- GV vừa viết cụm từ ứng dụng vừa nói vừa nhắc lại cách viết.
- HD H/s viết chữ Hai vào bảng con
- HS viết vào bảng con.
c. HS viết vở tập viết: 
- HS viết vở tập viết.
- GV yêu cầu HS viết
- HS viết theo yêu cầu của GV.
d. Chấm, chữa bài:
- GV chấm 5, 7 bài nhận xét.
4. Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài
- Về nhà luyện viết thêm.
- Nhận xét chung tiết học.
Luyện từ và câu
Tiết 10 Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm. Dấu chấm hỏi
I. Mục tiêu:
1. Tìm được một số từ ngữ chỉ người trong gia đình, họ hàng.Xếp đúng từ chỉ người trong gia đình họ hàng mà em biết vào 2 nhóm họ nội , họ ngoại.
2. Điền đúng dấu chấm và dấu chấm hỏi.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ bài tập 2, bài tập 4 vào đoạn văn có chỗ trống.
III.Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Nắm vững yêu cầu bài tập
+ GV viết nhanh lên bảng (HS phát biểu) ông, bà, cháu, chắt, chút, chít.
- HS mở truyện: Sáng kiến của bé Hà, đọc thầm, tìm nhanh ghi nháp những từ chỉ người trong gia đình họ hàng.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2: HDhs nắm vững yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu.- Lớp làm vở
- 2 HS làm bảng quay
- 1, 2 HS đọc kết quả.
- Nhận xét chữa bài.
*Ví dụ: Cụ, ông bà, cha, mẹ, chú bác, cô, dì, thím,  cháu, chắt, chít.
Bài 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Họ nội là những người họ hàng về đằng bố hay đằng mẹ ?
- Đằng bố
- Họ ngoại là những người họ hàng về đằng mẹ hay đằng bố ?
- Đằng mẹ
- Kẻ bảng 3 phần ( 2cột)
- Ghi họ nội, họ ngoại:
- HS 3 tổ lên thi ( 6 em )
*Ví dụ:
- Họ nội:Ông nội, bà nội, thím, cô.
- Nhận xét
Họ ngoại: Ông ngoại, bác, cậu, mợ, dì.
Bài 4: 2 HS lên bảng
- 1 HS đọc yêu cầu
...chưa biết viết.
- HS làm SGK
Giải:...nữa không ?
- 2 em đọc lại khi đã điền đúng.
- Chuyện này buồn cười ở chỗ nào ?
- Nam xin lỗi ông bà "vì chữ xấu và có nhiều lỗi chính tả" nhưng chữ trong thư là của chị Nam chứ không phải của Nam, vì Nam chưa biết viết.
4. Củng cố - dặn dò: 
Nhắc lại nội dung bài
- VN chủân bị b

File đính kèm:

  • docTUẦN 10.CN.doc