Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 4 - Bảo vệ mắt và tai
Tại sao hằng ngày ta lại ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm?
- Nói tên những thức ăn giàu chất béo có trong hình/13 SGK
- Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo
*Kết luận: Chất đạm tham gia xây dựng và đổi mới cơ thể còn chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi -ta –min: A,D.E,K
, điều đó hoàn toàn đúng ..tránh lau mắt bằng khăn sạch, đọc sách đúng tư thế.Vì lau khăn sạch để giữ vệ sinh mắt , đọc sách đúng tư thế để khỏi bị hỏng mắt. -xem ti vi quá gần HĐ nhóm đôi -Nêu được nội dung tranh +Lấy cây ngoáy tai, nước vào tai, nghe tiếng động quá to. +Khám tai, không để nước vào tai. -Không ngồi gần tiếng động quá to, không cho nước vào tai, không dùng cây ngoáy tai, không nhìn ánh sáng mạnh quá… khám mắt và tai định kì -Một em dùng cây ngoáy tai, bạn kia ngăn lại. Lịch sử 4: Tuần 4 NƯỚC ÂU LẠC I/ Mục tiêu: -HS nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc: Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc.Thời kì đầu do đoàn kết,có vũ khí lợi hại nên ÂL giành được thắng lợi;nhưng về sau do An D.Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại. -HS KG:Biết những điểm giống nhau của người Lạc Việt và người Âu Việt.So sánh được sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc.Biết sự phát triển về quân sự của nước ÂL(nêu tác dụng của nỏ thần và thành Cổ Loa) II/ Đồ dùng dạy học: Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào và ở khu vực nào trên đất nước ta? 2.Bài mới: HĐ1: Cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt Người Âu Việt sống ở đâu? Đời sống của người Âu Việt có những điểm gì giống với đời sống của người Lạc Việt? Người Âu Việt và Lạc Việt sống với nhau ntn? HĐ2: (Lớp) Sự ra đời của nước Âu Lạc 1.Vì sao người Âu Lạc và người Lạc Việt lại hợp nhất với nhau thành một đất nước? 2. Ai là người có công hợp nhất đất nước của người Lạc Việt và Âu Việt? 3. Nhà nước của người Lạc Việt và người Âu Việt có tên là gì? Đóng đô ở đâu? GV kết luận HĐ3: Những thành tựu của người Âu Lạc Em hãy cho biết người Âu Lạc đã đạt được những thành tựu gì trong cuộc sống?về xây dựng,về sản xuất, về vũ khí? So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc? GV giới thiệu thành cổ Loa dựa vào lược đồ. HĐ4:Nước Âu lạc và cuộc x/ lược của TriệuĐà -Vì sao cuộc xâm lược của Triệu Đà bị thất bại? -Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc? 3.Củng cố - dặn dò: Gọi 1hs đọc bài học SGK.Nhận xét tiết học. HS lên trả bài HS đọc SGK trả lời -Ở vùng núi phía Bắc của nước Văn Lang Người Âu Việt cũng biết trồng lúa, chế tạo đồ đồng, biết trồng trọt, chăn nuôi, đánh cá như người Lạc Việt Họ sống hoà hợp với nhau …Vì cuộc sống của họ có những nét tương đồng -Thục Phán An Dương Vương -Nước Âu Lạc .Đóng đô ở vùng Cổ Loa thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội ngày nay. HS trả lời , lớp nhận xét -Xây dựng kinh thành cổ Loa -Người ÂL sử dụng rộng rãi các lưỡi cày bằng đồng biết kĩ thuật rèn sắt,chế tạo được loại nỏ 1 lần bắn ra nhiều mũi tên. - Nước Văn Lang đóng đô ở Phong Châu là vùng rừng núi, nước Âu Lạc đóng đô ở Cổ Loa là vùng đồng bằng -Vì người dân Âu Lạc đoàn kết,thành luỹ kiên cố,có nỏ thần… Vì Triệu Đà dùng kế hoãn binh ….chia rẽ nội bộ những người đứng đầu nhà nước. Thủ công 1 T4: XÉ, DÁN HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN (Tiết 1) I.Mục tiêu: -HS biết cách xé, dán hình vuông, hình tròn. -Xé dán được hình vuông, hình tròn . Đường xé có thể bị răng cưa và chưa thẳng. Hình dán có thể chưa phẳng. II.Chuẩn bị: GV: Bài mẫu , hai tờ giấy khác màu HS: Kéo, hồ dán, giấy màu, thước kẻ, bút chì III.Hoạt động dạy học HĐGV HĐHS 1.Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học thủ công 2.Bài mới: HĐ1.HD HS QS và nhận xét -Hãy QS và phát hiện một số đồ vật xung quanh mình có dạng hình vuông, hình tròn ? HĐ2.GV hướng dẫn mẫu -Vẽ và xé hình vuông +Làm mẫu -Nhận xét bổ sung -Vẽ và xé hình tròn +Làm mẫu Nhận xét bổ sung HĐ 3: Dán ( đã hướng dẫn ở các tiết trước ) HĐ3.HS thực hành GV theo dõi giúp đỡ những HS còn yếu kém HĐ4.Củng cố, dặn dò: HS trưng bày dụng cụ trên bàn VD: Ông trăng tròn Viên gạch hoa lát nền Theo dõi HS thực hành HS nhận xét Theo dõi HS thực hành HS nhận xét -Lấy giấy màu -Vẽ -Xé Thứ 2 ngày 28tháng 8 năm 2014 Khoa học 4 T 1 Tiết 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I.Mục tiêu: - Con người cần thức ăn , nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống II.Đồ dùng dạy học: -Hình trang 4, 5 SGK - Phiếu bài tập III. Các hoạt động dạy học HĐGV A.Kiểm tra: B.Bài mới: HĐ1: Động não ( Cả lớp ) - Kể ra những thứ các em cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống của mình - Con người cần gì để duy trì sự sống? * Kết luận: Điều kiện vật chất: Thức ăn, nước, nhà ở, các đồ dùng trong gia đình. - Điều kiện tinh thần văn hoá xã hội: Tình cảm gia đình, bạn bè… phương tiện vui chơi, học tập, giải trí. HĐ2: Làm việc với phiếu học tập và SGK Làm việc cá nhân ) * Kết luận:Con người, động vật, và thực vật đều cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp để duy trì sự sống của mình. Bên cạnh con người cần nhà ở, quần áo, phương tiện, giao thông và những tiện nghi khác. C.Củng cố - Dặn dò. Bài sau: Trao đổi chất ở người HĐHS KT dụng cụ học tập HS H/S kể ra - Thức ăn, nước uống,, không khí, ánh sáng, nhiệt độ, - HS nhắc lại - H/S làm bài tập 1/3 - HS trình bày bài làm - HS nhận xét - HS nhắc lại H/S đọc mục cần biết Khoa học 4 T 1 Tiết 2: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I.Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trưòng như: lấy ô xi, thức ăn, nước uống, thải ra khí cac-bô-níc, phân và nước tiểu. - Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. II.Đồ dùng dạy học: Hình trang 6,7 SGK. Vẽ sơ đồ vào VBT III. Các hoạt động dạy học HĐGV A.Kiểm tra: -Con người cần gì để duy trì sự sống của mình? B.Bài mới: HĐ1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người - Kể tên những gì được vẽ trong hình 1/6 SGK? - Con người những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì trong quá trình sống của mình? - Trao đổi chất là gì? Nêu vai trò của trao đổi chất với con người? * Kết luận: Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước , không khí từ môi trường và thải ra từ môi trường những chất thừa, cặn bã. - Con người, có trao đổi chất với môi trường thì mới sống đựoc HĐ2: Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường ( VBT) * Kết luận: C.Củng cố - Dặn dò. Bài sau: Trao đổi chất ở người (TT ) HĐHS H/S trả lời HS nhận xét - H/S quan sát và thảo luận theo cặp - Con người lấy thức ăn, nước uống từ môi trường và thải ra hằng ngày như: Phân, nước tiểu, , khí cac-bô-níc. - H/S đọc đoạn đầu trong mục cần biết: và trả lời câu hỏi H/S tự vẽ LẤY VÀO THẢI RA Khí CO THỂ NGƯỜI Khí ô-xi cac-bô-níc Thức ăn Phân Nước Nước tiểu Mồ hôi Khoa học 4 T2 Tiết 3: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI ( TT ) I.Mục tiêu: - Kể được một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người , tiêu hoá , hô hấp, bài tiết - Biết được nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động , cơ thể sẽ chết. II.Đồ dùng dạy học: - Hình trang 8, 9 SGK. - Vẽ sơ đồ vào VBT III. Các hoạt động dạy học HĐGV A.Kiểm tra: - Trao đổi chất là gì? - Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường B.Bài mới: HĐ1: Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người - Trong số những cơ quan có ở H/8 SGK, cơ quan nào trực tiếp quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi truờng bên ngoài? * Kết luận:- Tiêu hoá: Lấy vào: Thức ăn, nước uống; Thải ra: Phân - Hô hấp: Thu khí ô xi và thải ra khí cac-bo-níc - Bài tiết nước tiểu: Lọc máu, tạo thành nước tiểu và thải nước tiểu ra ngoài. HĐ2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người *GV hoàn thành sơ đồ như SGK Kết luận Nhờ có cơ quan tuần hoàn quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể được thực hiện. - Nếu một trong các cơ quan hô hấp, bài tiết, tuần hoàn, tiêu hoá, ngừng hoạt động , sự trao đổi chất sẽ ngừng và cơ thể sẽ chết C. Củng cố - Dặn dò: Bài sau: Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn, vai trò của chất bột đường HĐHS - H/S trả lời -HS nhận xét - H/S quan sát và thảo luận theo cặp - Đại diện một số nhóm trình bày - HS nhận xét - H/S làm bài tập 2/ 5/VBT - Yêu cầu h/s xem sơ đồ /9 SGK để tìm ra các từ còn thiếu cần bổ sung sơ đồ cho hoàn chỉnh và trình bày mối quan hệ giữa các cơ quan, tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn bài tiết trong quá trình trao đổi chất - HS trình bày - HS nhận xét - HS đọc mục bạn cần biết Thứ 5 ngày 29 tháng 8 năm 2014 Khoa 4T2Tiết 4: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN, VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I.Mục tiêu: - Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: Chất bột đường , chất đạm, chất béo, vi ta min, chất khoáng. - Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột, đường, gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn. - Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể , cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể II.Đồ dùng dạy học: Hình trang 8, 9 SGK. - Vẽ sơ đồ vào VBT III. Các hoạt động dạy học HĐGV A.Kiểm tra: -- Kể được một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người - Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động? B.Bài mới: HĐ1: Tập phân loại thức ăn. ( BT 1/ VBT ) *Kết luận:- Người ta có thể phân loại thức ăn theo các cách sau: - Phân loại theo nguồn gốc. Đó là thức ăn động vật hay thức ăn thực vật - Phân loại theo lượng các chất dinh dưỡng được chứa nhiều hay ít trong thức ăn đó như: Bột đường, đạm, béo, vi ta min, chất khoáng, xơ và nước. HĐ2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường *- Kể tên các thức ăn chứa chất bột đường mà các em ăn hằng ngày? - Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường? Kết luận ( SGK) HĐ3: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường. * Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc thực vật C. Củng cố - Dặn dò: Bài sau: Vai trò của chất đạm và chất béo HĐHS 2 H/S trả lời HS nhận xét - H/S quan sát Hình /SGK và hoàn thành bảng . - Đại diện một số nhóm trình bày -HS nhận xét Cả lớp - H/S trả lòi. - HS nhận xét H/S làm bài tập 3/ 7/VBT Trình bày và nhận xét Thứ hai ngày7 tháng 9 năm 2014 TUẦN 3 T5: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I.Mục tiêu: - Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm ( thịt, cá, trứng, tôm, cua… ), chất béo ( mỡ, dầu, bơ ). - Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể. - Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể. - Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi ta min A, D, E, K II.Đồ dùng dạy học: Hình trang 8, 9 SGK. - Vẽ sơ đồ vào VBT III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy A.Kiểm tra: -Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn? - Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường? B.Bài mới: HĐ1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo ( Nhóm đôi ) - Nói tên những thức ăn giàu chất đạm có trong hình/12 SGK Tại sao hằng ngày ta lại ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm? - Nói tên những thức ăn giàu chất béo có trong hình/13 SGK - Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo *Kết luận: Chất đạm tham gia xây dựng và đổi mới cơ thể còn chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi -ta –min: A,D.E,K HĐ2: Xác định nguồn gốc các thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo ( Bài tạp 1/VBT ) Kết luận: Các thức ăn nhiều chất đạm và chất béo đều có nguồn gốc từ động vật và thực vật C. Củng cố - Dặn dò: Bài sau: Vai trò của vi-ta min, chất khoáng và chất xơ Hoạt động của Trò - 2 H/S trả lời - H/S quan sát Hình /SGK và trả lời câu hỏi - Đại diện một số nhóm trình bày Giúp ăn ngon miệng, tham gia vào việc giúp cơ thể phát triển Dầu ăn mỡ lợn, lạc rang, đỗ tương….. Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min: A,D,E,K - H/S làm bài tập 1/VBT - H/S trình bày. - H/S nhắc lại mục cần biết Đoàn Ngọc Bê TUẦN 3 T6: VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ I.Mục tiêu: - Kể tên những thức ăn chứa V a-ta-min ( cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau ), chất khoáng ( Thịt, cá, trứng, ácc loại rau có màu xanh thẳm.. ) và chất xơ ( các loại rau )- Nêu được vai trò của vi ta min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể II.Đồ dùng dạy học: Hình trang 8, 9 SGK. - Vẽ sơ đồ vào VBT III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy A.Kiểm tra: -B.Bài mới: HĐ1: Trò chơi: Thi kể tên các thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ (Nhóm ) HĐ2: Thảo luận về vai trò của vitamin, chất khoáng , chất xơ và nước 1. Vai trò của vi-ta-min *- Kể tên một số vi-ta-min mà em biết?- Nêu vai trò của vitamin đó. - Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa vitamin đối với cơ thể *Kết luận: Vi-ta-min là những chất không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng cơ… 2. Vai trò của chất khoáng - Kể tên một số chất khoáng mà em biết. Nêu vai trò của chất khoáng đó? - Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đối với cơ thể * Kết luận: Một số chất khoáng như: Can-xi, sắt tham gia vào việc xây dựng cơ thể. Nếu thiếu các chất khoáng cơ thể sẽ bị bệnh. 3. Vai trò của chất xơ và nước -Tại sao hằng ngày ta phải thức ăn có chứa chất xơ - Hằng ngày, chúng ta cần uống khoảng bao nhiêu lít nước? Tại sao cần uống đủ nước? * Kết luận: SGV/45 C. Củng cố - Dặn dò: Bài sau: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn.? Hoạt động của Trò - H/S làm trong VBT - Đại diện các nhóm trình bày Các loại VI-ta-min: A,D,E,K, B,C Vi- ta- min giúp sáng mắt giúp xương cứng chống chảy máu chân răng… Nhận xét, tuyên dương Sữa pho mát, trứng, ngô, ốc, cua, cà chua, đu đủ, tôm, đậu đũa, rau muống… Chất khoáng tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo men tiêu hóa thúc đẩy hoạt động sống….. Chất xơ đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa. Khoảng 2 lít nước Vì nước giúp cơ thể thải các chất thừa chất độc hại ra khỏi cơ thể. H/S trả lời Trình bày và nhận xét - H/S trả lời Thứ 2 ngày 15 tháng 9 năm 2014 Khoa 4 Tiết 7 : TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ? I.Mục tiêu: - Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng. - Biết được để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. - Chỉ được bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn, chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng, ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm , ăn có nhiều mức độ nhóm chứa nhiều chất béo, ăn ít đường và ăn hạn chế muối. II/ Các KNS cơ bản được giáo dục : KN tự nhận thức về sự cần thiết phối hợp các lọa thức ăn. Bước đầu hình thanh KN tự phục vụ khi lựa chọn các lọa thực phẩm phù hợp cho bản thân và có lợi cho sức khỏe. III/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 16, 17 SGK IV Các hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy A.Kiểm tra: -- Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa vitamin đối với cơ thể - Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đối với cơ thể B.Bài mới: HĐ1:Thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món - Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn *Kết luận: SGK/ 17 HĐ2: Làm việc với SGK, Tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối *Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường, .. với thức ăn chứa nhiều chất béo nên ăn có mức độ . Không nên ăn nhiều đường và hạn chế ăn muối HĐ3 Trò chơi: “ Đi chợ” - H/S thi kể những thức ăn , đồ uống mà mình đã lựa chọn cho từng bữa C. Củng cố - Dặn dò: Bài sau: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật . Hoạt động của Trò - 2 H/S trả lời - HS nhận xét - Thảo luận nhóm - H/S làm trong VBT - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét, tuyên dương - H/S nghiên cứu : “ Tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho một người/tháng” ( Làm việc theo cặp ) - 2h/s thay nhau đặt câu hỏi và trả lời - Hãy nói tên nhóm thức ăn: + Cần ăn đủ + Ă n vừa phải + Ăn có mức độ + Ăn ít. + Ăn hạn chế Hoặc đưa ra tên một loại thức ăn và nói xem thức ăn đó cần được ăn ntn? Ăn đủ hay hạn chế - Cả lớp nhận xét , tuyên dương Khoa 4T4Tiết 8: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT? I.Mục tiêu: - Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấpđầy đủ chất cho cơ thể. - Nêu lợi ích của của việc ăn cá, đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc , gia cầm II.Đồ dùng dạy học: Hình trang 18, 19 SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy A.Kiểm tra: - Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn - Hãy nói tên nhóm thức ăn: + Cần ăn đủ + Ă n vừa phải + Ăn có mức độ + Ăn ít. + Ăn hạn chế B.Bài mới: HĐ1:Trò chơi thi kể tên các món thức ăn chứa nhiều chất đạm - GV chia lớp thành 2 đội - Kể tên các món thức ăn chứa nhiều chất đạm HĐ2: Tìm hiểu lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ( Cả lớp) - Kể tên một số món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật - Giải thích tại sao không nên chỉ ăn đạm động hoặc chỉ ăn đạm thực vật Vì sao chúng ta nên ăn cá? *Kết luận*SGK Lưu ý: Khuyến khích việc sử dụng đậu phụ và sữa đậu nành có khả năng phòng chống các bệnh tim mạch và ung thư C. Củng cố - Dặn dò: Bài sau: sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn. Hoạt động của Trò - 2 H/S trả lời - Lần lượt 2 đội thi kể ( Viết vào giấy khổ to ) - Gà rán, cá kho, đậu kho thịt, mực xào, canh tôm, vừng, lạc, canh cua, cháo lươn. HS tìm hiểu Đạm động vật có nhiều chất bổ dưỡng không thay thế được nhưng khó tiêu Đạm thực vật dễ tiêu nhưng thiếu một số chất bổ dưỡng quí Vì vậy cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. Chất đạm có từ cá dễ tiêu hơn Vì vậy nên ăn cá - Cả lớp nhận xét – Tuyên dương - H/S đọc mục cần biết- Khoa học 4 T5 Tiết 9: Thứ hai ngày 22 tháng 9 năm 2014 SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN I.Mục tiêu: - Biết được cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật - Nêu lợi ích của của muối i-ốt ( giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ ) tác hại của thói quen ăn mặn ( dễ gây bệnh huyết áp cao ) II.Đồ dùng dạy học: Hình trang 20,21 SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy A.Kiểm tra: -Giải thích tại sao không nên chỉ ăn đạm động hoặc chỉ ăn đạm thực vật B.Bài mới: HĐ1:Trò chơi thi kể tên các món thức ăn chứa nhiều chất béo - GV chia lớp thành 2 đội - Kể tên các món thức ăn chứa nhiều chất béo HĐ2: Thảo luận về ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật ( Cả lớp) - Kể tên một số món ăn vừa cung cấp chất béo động vật vừa cung cấp chất béo thực vật - Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật - Giải thích tại sao không nên chỉ ăn béo động vật hoặc chỉ ăn béo thực vật *Kết luận: * HĐ3: Thảo luận về lợi ích của muối i-ốt và tác hại của ăn mặn - GV giảng: Khi thiếu i-ốt, tuyến giáp phải tăng cường hoạt động vì vậy dễ gây ra u tuyến giáp. Do tuyến giáp nằm ở mặt trước cổ nên hình thành bướu cổ - Làm thế nào để bổ sung I ốt cho cơ thể? - Tại sao không nên ăn mặn? C. Củng cố - Dặn dò: Bài sau: sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn. Hoạt động của Trò - 2 H/S trả lời - Lần lượt 2 đội thi viết( Viết vào giấy khổ to ) - Cả lớp nhận xét – Tuyên dương -Thịt rán,tôm rán, cá rán, thịt bò xào,.. - Vì chất béo của động vật có nhiều a-xít béo no. Còn chất béo thựuc vật như: Dầu, vừng…có nhiều a-xít béo không no. - Để phòng tránh các rối loạn do thiếu i-ốt nên ăn muối có bổ sung i-ốt. - Ăn mặn có liên quan đến bệnh huyết áp cao. - H/S đọc mục cần biết- Khoa học 4 Tiết 10: ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN I.Mục tiêu: Biết được hằng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn - Một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn ( Giữ được chất dinh dưỡng, được nuôi trồng, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh , không bị nhiễm khuẩn hoá chất , không gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khỏe con người . - Một số biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.( Thức ăn tươi sạch, dùng nước sạch, nấu chín thức ăn, bảo quản đúng cách những thức ăn chưa dùng đến ) II.Đồ dùng dạy học: Hình trang 22-23 SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy A.Kiểm tra: B.Bài mới: HĐ1:Tìm hiểu lí do cần ăn nhiều rau và quả chín- - Kể tên một số loại rau, quả các em vấn ăn hằng ngày. - Nêu ích lợi của việc ăn rau , quả * Kết quả: HĐ2: Xác định ti
File đính kèm:
- GA TNXHKSDTCT4BE.doc