Giáo án Tự nhiên và xã hội: Cuộc sống xung quanh (tiết 1)

1. Kiểm tra:

2. Bài mới:

Giới thiệu bài:

 Hoạt động 1: Quan sát và kể lại những gì bạn nhìn thấy trong hình

 Hoạt động 2: Nói tên một số nghề của người dân qua hình vẽ.

Hoạt động 3: Thi nói về ngành nghề

3. Củng cố – Dặn dò - GV gọi 2 HS lên bảng.

+ Để đảm bảo an toàn giao thông khi tham gia giao thông chúng ta phải làm gì?

- GV nhận xét.

- Hỏi: Bố mẹ và những người trong họ hàng nhà em làm nghề gì?

-GV giới thiệu bài và ghi đầu bai lean bảng

- Yêu cầu HS quan sát tranh

- Yêu cầu: Thảo luận nhóm để quan sát và kể lại những gì nhìn thấy trong hình.

+ Hình 1: Trong hình là một phụ nữ đang dệt vải. Bên cạnh người phụ nữ đó có rất nhiều mảnh vải với màu sắc sặc sỡ khác nhau.

+ Hình 2: Trong hình là những cô gái đang đi hái chè. Sau lưng cô là các gùi nhỏ để đựng lá chè.

+ Hình 3:

- Yêu cầu HS quan sát tranh

- Hỏi: Em nhìn thấy các hình ảnh này mô tả những người dân sống vùng miền nào của Tổ quốc?

(Miền núi, trung du hay đồng bằng?)

-Yêu cầu: Thảo luận nhóm để nói tên ngành nghề của những người dân trong hình vẽ trên.

-Hỏi: Theo em mỗi người dân ở những vùng miền khác nhau họ có cuộc giống và nghề nghiệp như thế nào?

GV kết luận: Như vậy, mỗi người dân ở những vùng miền khác nhau của Tổ quốc thì có ngành nghề khác nhau.

-Yêu cầu HS các nhóm thi nói về các ngành nghề thông qua các tranh ảnh mà các em đã sưu tầm được.

-GV nhận xét giờ học

-Chuẩn bị bài sau

 

doc3 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 647 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên và xã hội: Cuộc sống xung quanh (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 
 CUỘC SỐNG XUNG QUANH( Tiết 1)
 I . mơc tiªu:
 Kiến thức: - Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi học sinh ở.
 Kỹ năng:- Mô tả được một số nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn hay thành thị.
 Thái độ: HS có ý thức gắn bó và yêu mến quê hương
 II. ®å dïng d¹y – häc:
 - Tranh ¶nh, SGK. 
 III. c¸C HO¹T ®éng d¹y – häc:
Thời gian
NỘI DUNG
HO¹T §éng cđa gv
HO¹T §éng cđa hs
3’
1’
12’
12’
8’
1’
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài:
v Hoạt động 1: Quan sát và kể lại những gì bạn nhìn thấy trong hình
v Hoạt động 2: Nói tên một số nghề của người dân qua hình vẽ.
Hoạt động 3: Thi nói về ngành nghề
3. Củng cố – Dặn dò 
- GV gọi 2 HS lên bảng.
+ Để đảm bảo an toàn giao thông khi tham gia giao thông chúng ta phải làm gì?
- GV nhận xét.
- Hỏi: Bố mẹ và những người trong họ hàng nhà em làm nghề gì?
-GV giới thiệu bài và ghi đầu bai lean bảng
- Yêu cầu HS quan sát tranh
- Yêu cầu: Thảo luận nhóm để quan sát và kể lại những gì nhìn thấy trong hình.
+ Hình 1: Trong hình là một phụ nữ đang dệt vải. Bên cạnh người phụ nữ đó có rất nhiều mảnh vải với màu sắc sặc sỡ khác nhau.
+ Hình 2: Trong hình là những cô gái đang đi hái chè. Sau lưng cô là các gùi nhỏ để đựng lá chè.
+ Hình 3:
- Yêu cầu HS quan sát tranh
- Hỏi: Em nhìn thấy các hình ảnh này mô tả những người dân sống vùng miền nào của Tổ quốc?
(Miền núi, trung du hay đồng bằng?)
-Yêu cầu: Thảo luận nhóm để nói tên ngành nghề của những người dân trong hình vẽ trên.
-Hỏi: Theo em mỗi người dân ở những vùng miền khác nhau họ có cuộc giống và nghề nghiệp như thế nào?
GV kết luận: Như vậy, mỗi người dân ở những vùng miền khác nhau của Tổ quốc thì có ngành nghề khác nhau.
-Yêu cầu HS các nhóm thi nói về các ngành nghề thông qua các tranh ảnh mà các em đã sưu tầm được.
-GV nhận xét giờ học 
-Chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng trả lời
- HS kể nghề nghiệp của Bố mẹ và những người trong họ hàng nhà.
- HS quan sát tranh
-Các nhóm HS thảo luận và trình bày kết quả.
- HS quan sát tranh
-HS trả lời
- HS thảo luận cặp đôi và trình bày kết quả.
+ Hình 1: Người dân làm nghề dệt vải.
+ Hình 2: Người dân làm nghề hái chè.
+ Hình 3: Người dân trồng lúa.
+ Hình 4: Người dân thu hoạch cà phê.
+ Hình 5: Người dân làm nghề buôn bán trên sông
- HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả.
- Cá nhân HS phát biểu ý kiến.
- Mỗi người dân ở những vùng miền khác nhau, làm những ngành nghề khác nhau.
 -HS thi đua.

File đính kèm:

  • docBai_21_Cuoc_song_xung_quanh.doc