Giáo án tự học môn Ngữ văn Lớp 7
I. Ôn tập văn bản báo cáo
- Mục đích: trình bày tình hình, sự việc và kết quả của cá nhân hay tập thể.
- Nội dung: tập hợp tình hình, nêu rõ kết quả đạt được sau một thời gian nhất định
- Hình thức trình bày:
+ Quốc hiệu, tiêu ngữ
+ Địa điểm, ngày tháng
+ Tên văn bản
+ Nơi nhận
+ Người (tổ chức) báo cáo
+ Nêu sự việc, lí do và các kết quả đã đạt được
+ Kí tên
- Những mục cần chú ý:
+ Báo cáo với ai?
+ Báo cáo của ai?
+ Báo cáo về việc gì?
+ Kết quả như thế nào?
- Lưu y trình bày: trang trọng, rõ ràng, sáng sủa theo một số mục quy định sẵn
II. Luyện t Bài tập 2
a. Viết báo cáo (sai) Viết đơn (đúng)
b. Văn bản đề nghị (sai) Văn bản báo cáo (đúng)
c. Viết đơn (sai) Viết đề nghị (đúng)
TIẾT 1,2 TUẦN 4 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I. Mục đích và phương pháp chứng minh 1. Chứng minh trong đời sống - Muốn người khác tin lời nói thật : cần chứng minh - Chứng minh : dùng chứng cứ xác thực → Chứng minh : đưa ra bằng chứng để chứng tỏ một ý kiến (luận điểm) nào đó là chân thực. 2. Chứng minh trong văn nghị luận Văn bản: “Đừng sợ vấp ngã” - Luận điểm: Đừng sợ vấp ngã - Lập luận: + Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. + Đưa ra dẫn chứng về sự vấp ngã, chỉ đáng sợ là bỏ qua cơ hội chỉ vì không cố gắng hết mình. - Chứng minh + Oan Đixnây + Lui Paxtơ + Lép Tôxtôi + Henri Pho + Enricô Caruxô → Phép lập luận chứng minh : dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm là đáng tin cậy. - Lí lẽ, bằng chứng : được lựa chọn, thẩm tra, phân tích. II. CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH A. Các bước làm bài văn lập luận chứng minh Đề bài: Nhân dân ta thường nói: “Có chí thì nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó. 1. Tìm hiểu đề và tìm ý a. Tìm hiểu đề - Vấn đề nghị luận: Có chí thì nên. - Yêu cầu: chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ. - Phạm vi kiến thức: + Hiểu biết về văn học + Hiểu biết về cuộc sống. b. Tìm ý - Giải thích nội dung câu tục ngữ. -Dẫn chứng tiêu biểu về những tấm gương giàu nghị lực, kiên trì dẫn đến thành công. 2. Lập dàn ý A. Mở bài -Dẫn được câu tục ngữ -Nêu vai trò của lí tưởng,ý chí và nghị lực trong cuộc sống mà câu tục ngữ đúc kết - Khẳng định đó là chân lí B. Thân bài - Giải thích câu tục ngữ - Chứng minh C. Kết bài -Khẳng định tính đúng đắn của câu tục ngữ. - Khuyên mọi người nên tu chí, bắt đầu từ việc nhỏ nhất để khi ra đời làm được việc lớn. 3. Viết bài 4. Đọc lại bài và sửa chữa DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY I. Dấu chấm lửng 1. Ví dụ a. Công dụng dấu chấm lửng b. Biểu thị dụng ý còn nhiều vị anh hùng dân tộc khác chưa liệt kê. c.Biểu thị sự ngắt quãng trong lời nói của nhân vật do quá mệt và hoảng sợ. d.Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện bất ngờ của từ “bưu thiếp”. 2. Kết luận: Ghi nhớ SGK II. Dấu chấm phẩy 1. Ví dụ a. Dấy chấm phẩy: đánh dấu ranh giới giữa hai vế của câu ghép có cấu tạo phức tạp. b. Dấu chấm phẩy: ngăn cách các bộ phận trong một phép liệt kê có cấu tạo phức tạp, giúp người đọc hiểu các bộ phận, các tầng bậc ý trong khi liệt kê. 2. Kết luận Ghi nhớ SGK DẤU GẠCH NGANG I. Công dụng của dấu gạch ngang 1. Ví dụ (SGK) a. Đánh dấu bộ phận giải thích b.Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật c. Dùng để liệt kê d.Nối hai bộ phận trong một liên danh (từ ghép) 2. Kết luận: Ghi nhớ SGK II. Phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối 1. Xét ví dụ 2. Kết luận: Ghi nhớ SGK TIẾT 3,4 Tuần 4 TIẾNG VIỆT: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I. Đặc điểm của trạng ngữ 1. Ví dụ - Dưới bóng tre xanh: địa điểm - đã từ lâu: thời gian - đời đời, kiếp kiếp: thời gian - từ nghìn đời nay: thời gian -> sự gắn bó bền bỉ của cây tre với đời sống của người dân Việt Nam. 2. Kết luận Ghi nhớ SGK II. Công dụng của trạng ngữ 1. Ví dụ a. - thường thường, vào khoảng đó (TN chỉ thời gian) - sáng dậy (TN chỉ thời gian) - trên giàn thiên lí (TN chỉ địa điểm) - chỉ độ tám chín giờ sáng (TN chỉ thời gian) - trên nền trời trong trong (TN chỉ địa điểm) b. Về mùa đông (TN chỉ thời gian) 2. Kết luận: Ghi nhớ (SGK) III. Tách trạng ngữ thành câu riêng 1. Ví dụ Tách TN thành câu riêng nhằm: + Nhấn mạnh ý của TN được tách ra + Tạo nhịp điệu cho câu văn + Thể hiện rõ tình yêu, thái độ trân trọng của tác giả đối với tiếng Việt. 2. Kết luận: Ghi nhớ (SGK) TIẾT - LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN BÁO CÁO I. Ôn tập văn bản báo cáo - Mục đích: trình bày tình hình, sự việc và kết quả của cá nhân hay tập thể. - Nội dung: tập hợp tình hình, nêu rõ kết quả đạt được sau một thời gian nhất định - Hình thức trình bày: + Quốc hiệu, tiêu ngữ + Địa điểm, ngày tháng + Tên văn bản + Nơi nhận + Người (tổ chức) báo cáo + Nêu sự việc, lí do và các kết quả đã đạt được + Kí tên - Những mục cần chú ý: + Báo cáo với ai? + Báo cáo của ai? + Báo cáo về việc gì? + Kết quả như thế nào? - Lưu y trình bày: trang trọng, rõ ràng, sáng sủa theo một số mục quy định sẵn II. Luyện t Bài tập 2 a. Viết báo cáo (sai) Viết đơn (đúng) b. Văn bản đề nghị (sai) Văn bản báo cáo (đúng) c. Viết đơn (sai) Viết đề nghị (đúng) TIẾT LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ I. Ôn tập văn bản đề nghị - Mục đích: đề đạt kiến, nguyện vọng của cá nhân hay tập thể - Nội dung: nêu nguyện vọng của người viết xin được giải quyết một vấn đề nào đó - Hình thức trình bày: + Quốc hiệu, tiêu ngữ + Địa điểm, ngày tháng + Tên văn bản + Nơi nhận + Người (tổ chức) đề nghị + Nêu sự việc, lí do và y kiến cần đề nghị với nơi nhận + Kí tên - Những mục cần chú ý: + Ai đề nghị? + Đề nghị ai? + Đề nghị điều gì? - Lưu y trình bày: trang trọng, rõ ràng, sáng sủa theo một số mục quy định sẵn II. Luyện tập SGK Nhờ chị in hộ em 9 bản cho học hinh lớp 7B với nhé Nguyễn Phùng Anh 05/02/2007 Nam Xóm 7 Nguyễn Trọng Đại 03/07/2007 Nam Xóm 7 Nguyễn Trọng Đạt 07/06/2007 Nam Xóm 2 Nguyễn Phùng Đông 24/08/2007 Nam Xóm 8 Nguyễn Đình Hợi 24/06/2007 Nam Xóm 8 Nguyễn Quang Huy 15/10/2007 Nam Xóm 2 Nguyễn Duy Long 16/09/2007 Nam Xóm 6 Lê Thị Khánh Ly 25/02/2007 Nữ Xóm 3 Phan Thị Thanh Thúy 25/07/2007 Nữ Xóm 9
File đính kèm:
- Ngu Van 7 Tu hoc_12805566.docx