Giáo án Tự chọn Toán 9 - Tuần 29: Luyện tập mật độ dài đường tròn, cung tròn - Năm học 2014-2015

Hoạt động 2: Bài tập (28’)

GV đưa bảng phụ ghi đề bài tập lên.

Bài 1: Cho hình vẽ, đường tròn (O) đường kính AB = 3cm, = 300. Tính độ dài cung BmD.

HS đọc đề bài, quan sát hình vẽ.

GV: = ? = ?

HS: = 2 = 2.300 = 600

 = 1200

? Độ dài cung BmD tính theo công thức nào ?

HS hoàn thành bài giải.

Bài 2: Cho đường tròn tâm O bán kính R = 3 cm. Tính góc AOB biết độ dài cung AmB bằng cm.

HS hoạt động cá nhân làm bài.

Bài 3: Tam giác ABC cân có = 1200, AC = 6cm. Tính độ dài đường tròn ngoại tiếp tam giác đó.

GV: Cho HS đọc đề bài và vẽ hình.

HS thực hiện theo yêu cầu.

Gợi ý:

- Kẻ OB vuông góc với AC tại H.

- Đoạn thẳng AH bằng bao nhiêu ?

- Tính AB bằng bao nhiêu ?

- AOB là  gì ?

- Độ dài đường tròn ngoại tiếp ABC được tính theo công thức nào?

HS thảo luận làm bài theo gợi ý.

 đại diện lên bảng sửa bài.

 các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.

 

doc2 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 543 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn Toán 9 - Tuần 29: Luyện tập mật độ dài đường tròn, cung tròn - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/03/2015
 Ngày dạy: 28/03/2015
Tuần 29
 LUYỆN TẬP ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN, CUNG TRÒN
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh công thức tính độ dài đường tròn và công thức tính độ dài cung tròn.
 2. Kĩ năng: 
 - Vận dụng công thức vào giải toán.
 - Rèn luyện kĩ năng tính toán chính xác và trình bày lời giải.
 3. Thái độ: Có ý thức học tập, tinh thần làm việc tập thể.
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Thước thẳng, compa, êke, thước đo góc, bảng phụ, MTBT
 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức; Thước thẳng, compa, êke, thước đo góc, MTBT.
III. Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, giảng giải, thảo luận, thực hành luyện tập.
IV. Tiến trình giờ dạy:
 1. Ổn định lớp (1’)	
 2. Kiểm tra bài cũ (2’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 3. Bài mới: (38’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Lí thuyết (10’)
GV: Yêu cầu HS viết công thức tính độ dài đường tròn và cung tròn n0 và nêu ý nghĩa các đại lượng trong công thức.
HS: 2 em lên bảng viêt
HS dưới lớp theo dõi, nhận xét.
GV chốt lại các kiến thức. 
Hoạt động 2: Bài tập (28’)
GV đưa bảng phụ ghi đề bài tập lên.
Bài 1: Cho hình vẽ, đường tròn (O) đường kính AB = 3cm, = 300. Tính độ dài cung BmD.
HS đọc đề bài, quan sát hình vẽ.
GV: = ? = ?
HS: = 2= 2.300 = 600
 = 1200 
? Độ dài cung BmD tính theo công thức nào ?
HS hoàn thành bài giải.
Bài 2: Cho đường tròn tâm O bán kính R = 3 cm. Tính góc AOB biết độ dài cung AmB bằng cm.
HS hoạt động cá nhân làm bài.
Bài 3: Tam giác ABC cân có = 1200, AC = 6cm. Tính độ dài đường tròn ngoại tiếp tam giác đó.
GV: Cho HS đọc đề bài và vẽ hình.
HS thực hiện theo yêu cầu.
Gợi ý: 
- Kẻ OB vuông góc với AC tại H.
- Đoạn thẳng AH bằng bao nhiêu ?
- Tính AB bằng bao nhiêu ?
- DAOB là D gì ?
- Độ dài đường tròn ngoại tiếp DABC được tính theo công thức nào?
HS thảo luận làm bài theo gợi ý.
 đại diện lên bảng sửa bài.
 các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét bài làm của HS.
I. Lí thuyết: 
 - Công thức tính độ dài đường tròn (chu vi hình tròn) bán kính R là:
 C = 2pR hoặc C = pd
 - Công thức tính độ dài cung tròn n0: 
II. Bài tập:
Bài tập 1: 
Theo hình vẽ, và 
cùng chắn cung nhỏ BC nên
= 2
 = 2.300 = 600
 += 1800 (2 góc kề bù)
Þ = 1800 – 600 = 1200 
 Độ dài cung tròn BmD có số đo n0 = 1200, R = 3 : 2 = 1,5 cm
Bài tập 2: 
Theo công thức tính độ dài cung n0 ta có:
hay = 800
Bài tập 3: 
DABC cân có = 1200 Þ DABC cân tại B
Þ = 
Kẻ OB ^ AC tại H, 
nên H là trung điểm của AC.
Þ AH = AC : 2 = 6 : 2 = 3 (cm)
DABC cân tại B có BH ^ AC tại H nên BH đồng thời là đường phân giác 
Þ 
DABH vuông tại H có AH = AB.sin
Þ AB = AH : sin= 3 : sin600 = 2 (cm)
Vì DAOB có OA = OB = R và 
nên DAOB đều Þ 
 và R = OA = AB = 2cm
Vậy độ dài đường tròn ngoại tiếp DABC là:
 C = 2pR = 2.p. 2= 4p (cm) 
 4. Củng cố: (2’) 
 GV hệ thống lại nội dung tiết dạy và các dạng bài tập đã sửa.
 5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
 - Học thuộc công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn.
 - Xem lại các bài tập đã sửa và các kiến thức cơ bản có liên quan.
- BTVN:	Cho đường tròn tâm O, bán kính R
a. Tính góc AOB biết độ dài cung AB là 
b. Trên cung AB lớn của đường tròn (O), hãy xác định điểm C để khi vẽ CH vuông góc AB tại H và AH = CH.
c. Tính độ dài các cung AC, BC.
V. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày.........tháng.......năm..........
KÝ DUYỆT
Phạm Quốc Bảo

File đính kèm:

  • doctu_chon_toan_9_tuan_29.doc
Giáo án liên quan