Giáo án Tự chọn Toán 8 - Chủ đề 2: Các loại tứ giác đặc biệt
Bài 2: Cho tam giác ABC (AB>AC) có đường cao AH. Gọi M,N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB.Chứng minh:
a) NP là đường trung trực của AH.
b) MNPH là hình thang cân.
a) Hỏi:
- Để Cminh NP là đường trung trực của AH ta cminh ntn?
Cả hai cách đều áp dụng được nhưng cần hướng cho Hs cminh tại lớp theo cách 1:
t ®éng cđa HS Néi dung H§1 KiĨm tra bµi cị: Nh¾c l¹i kiÕn thøc cị Hai HS nh¨c sl¹i HS díi líp nghe vµ bỉ xung H§2 Bµi tËp H§TP2.1 GV treo b¶ng phơ ghi ®Ị bµi tËp 1 Gäi 1 hs lªn b¶ng vÏ h×nh vµ ghi GT vµ KL. Gäi 1 hs nªu c¸ch lµm Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bỉ sung Gv uèn n¾n c¸ch lµm Hs ghi nhËn c¸ch lµm §Ĩ Ýt phĩt ®Ĩ häc sinh lµm bµi. Gi¸o viªn xuèng líp kiĨm tra xem xÐt. Gäi 1 hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bỉ sung Gv uèn n¾n Hs quan s¸t ®äc ®Ị suy nghÜ t×m c¸ch lµm. HS1: HS2 HS3 HS4 HS5: ….. HS6: …… Hs ghi nhËn 1Bµi tËp 1: Cho h×nh thang ABCD (AB//CD) cã , . TÝnh c¸c gãc cđa h×nh thang. GT h×nh thang ABCD (AB//CD) , KL TÝnh Gi¶i: V× (gt)Þ Mµ AB // CD (gt) Þ (trong cïng phÝa) Þ Þ Þ Þ Þ = 200 + 800 = 1000. V× AB // CD (gt) Þ ( trong cïng phÝa) mµ Þ Þ Þ Þ = 2.600 = 1200. H§TP2.2 GV treo b¶ng phơ ghi ®Ị bµi tËp 2 Gäi 1 hs lªn b¶ng vÏ h×nh vµ ghi GT vµ KL. Gäi 1 hs nªu c¸ch lµm Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bỉ sung Gv uèn n¾n c¸ch lµm Gi¸o viªn xuèng líp kiĨm tra xem xÐt. Gäi 1 hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bỉ sung Gv uèn n¾n Hs quan s¸t ®äc ®Ị suy nghÜ t×m c¸ch lµm. HS1: HS2 HS3 Hs ghi nhËn c¸ch lµm §Ĩ Ýt phĩt ®Ĩ häc sinh lµm bµi. HS4 HS5: ….. Hs ghi nhËn 2 Bµi tËp 2: Cho tø gi¸c ABCD cã AB = BC vµ AC lµ tia ph©n cđa gãc A. Chøng minh r»ng ABCD lµ h×nh thang. GT Tø gi¸c ABCD , AB = BC KL ABCD lµ h×nh thang Chøng minh: V× AB = BC (gt) Þ DABC c©n t¹i B Þ mµ (gt) Þ Þ BC // AD (v× cã mét cỈp gãc so le trong b»ng nhau) Þ ABCD lµ h×nh thang. H§TP2.3 GV treo b¶ng phơ ghi ®Ị bµi tËp 3 Gäi 1 hs lªn b¶ng vÏ h×nh vµ ghi GT vµ KL. Gäi 1 hs nªu c¸ch lµm Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bỉ sung Gv uèn n¾n c¸ch lµm §Ĩ Ýt phĩt ®Ĩ häc sinh lµm bµi. Gäi 1 hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bỉ sung Gv uèn n¾n Hs quan s¸t ®äc ®Ị suy nghÜ t×m c¸ch lµm HS1: HS2 HS3 Hs ghi nhËn c¸ch lµm HS4 HS5: ….. Hs ghi nhËn 3 Bµi tËp 3: TÝnh c¸c gãc B vµ D cđa h×nh thang ABCD (AB//CD), biÕt r»ng , GT H×nh thang ABCD (AB//CD) , KL TÝnh Gi¶i: V× AB//CD (gt) Þ (trong cïng phÝa) Þ = 1800 – 600 = 1200. V× AB // CD (gt) Þ ( trong cïng phÝa) Þ = 1800 – 1300 = 500. H§3. Cđng cè: Nªu c¸c tÝnh chÊt cđa h×nh thang Híng dÉn vỊ nhµ: N¾m ch¾c c¸c tÝnh chÊt cđa h×nh thang Lµm thªm c¸c bµi tËp 11, 12 trang 62 SBT IV Lưu ý khi sử dụng giáo án ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: ......./....../2008 Ngày day: ......./....../2008. Lớp: 8A Tiết 2 HÌNH THANG CÂN. I. Mục tiêu : Qua bài này Học sinh cần: Nắm lại các khái niệm, tính chất của hìh thang, hình thang cân. Chứng minh một tứ giác là hình thang cân. Vận dụng các tính chất của hình thang cân để giải toán. II. Phương tiện dạy học. GV: Giáo án, bảng phụ … HS: Dụng cụ học tập III. Tiến trình bài dạy : Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Gv phát vấn câu hỏi và ghi bảng để Hs ôn tập các lý thuyết cơ bản. Chú ý: Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau, nhưng hình thang có hai cạnh bên bằng nhau chưa chắc đó là hình thang cân. Trả lời theo câu hỏi của GV LÝ THUYẾT : 1. ABCD: hình thang (đáy AB,CD) Û AB // CD 2. 5. Hình thang cân là hình có trục đối xứng (đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy) 6. Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: a. Hình thang có hai góc ở đáy bằng nhau. b. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau. Hoạt động 2: Bài tập. HĐTP2.1 Bài 1: Chứng minh rằng trong hình thang đoạn thẳng nối trung điểm của hai đường chéo thì song song và bằng nửa hiệu độ dài hai đáy. Gợi ý: Kẻ BN cắt CD tại K Ta c.minh MN là đường Tb của DDBK. Vẽ hình và suy nghĩ theo hướng gợi ý của GV. Hs lên bảng trình bày B. BÀI TẬP: Bài 1: Gọi {K}= BN Ç DC Xét DAN Bvà DCNK có: Þ CK = AB, NB = NK (cạnh tương ứng) DDDBK có: NB = NK (cmt) MB = MD (gt) Suy ra: MN là đường t.bình Þ MN // DK hay MN // DC//AB. Và MN = DK = (DC – CK) = (DC – AB) (do CK = AB) Vây MN song song và bằng nửa hiệu độ dài hai đáy CD và AB HĐTP2.2 Bài 2: Cho tam giác ABC (AB>AC) có đường cao AH. Gọi M,N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB.Chứng minh: a) NP là đường trung trực của AH. b) MNPH là hình thang cân. a) Hỏi: - Để Cminh NP là đường trung trực của AH ta cminh ntn? Cả hai cách đều áp dụng được nhưng cần hướng cho Hs cminh tại lớp theo cách 1: - DAHB là tam giác gì? - PH ntn với AB? - DAHC là tam giác gì? - NH ntn với AC? Þ Bài toán được cminh. b) Hỏi: Để Cminh MNPH là hình thang cân ta cminh ntn? Hướng Hs cminh tại lớp theo cách 1. Cách 2: (BTVN) Đáp: 1- PA = PH và NA = NH. 2- PN đi qua trung điểm và vuông góc với AH. Hs lên trình bày Đáp: 1- Chứng minh MNPH là hình thangcó hai góc kề cạnh đáy bằng nhau. 2- Chứng minh MNPH là hình thangcó hai đường chéo bằng nhau. Bài 2 : a) Cminh: NP là đường trung trực của AH. Cách1: Ta có: DABH vuông tại H (gt) có HP là trung tuyến Þ PH = PA (= AB) (1) Tương tự: HN là trung tuyến của DAHC vuông tại H (gt) Þ NH = NA (=AC) (2) Từ (1) và (2) suy ra: PN là đường trung trực của AH. Cách 2: (BTVN) b) Cminh: MNPH là hình thang cân. Cách1: Ta có:PA = PB, NA = NC (gt) Þ PN // BC hay PN // HM Þ MNPH là hình thang . (3) Mặt khác: Từ (3) và (4) suy ra: MNPH là hình thang cân. Hoạt động 3: Củng cố. * Hướng dẫn về nhà: +Về nhà :Xem lại lý thuyết và các bài tập đã làm. + Làm các bài tập theo hướng dẫn. + Chuẩn bị bài sau: Hình bình hành. IV Lưu ý khi sử dụng giáo án ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... Ngày soạn: ......./....../2008 Ngày day: ......./....../2008. Lớp: 8A Tiết 3: HÌNH BÌNH HÀNH I.Mục tiêu : Qua bài này Học sinh cần: Nắm chắc các khái niệm, tính chất của Hbh. Chứng minh một tứ giác làHbh. Vận dụng các tính chất của Hbh để giải toán. II. Phương tiện dạy học: GV: Giáo án, bảng phụ … HS: Dụng cụ học tập III. Tiến trình bài dạy : Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Gv phát vấn câu hỏi và ghi bảng để Hs ôn tập các lý thuyết cơ bản. Chú ý: Hình bình hành không có trục đối xứng. Trả lời theo câu hỏi của GV Ghi vở. LÝ THUYẾT : 3. Hbh là hình có tâm đối xứng (Giao điểm của hai đường chéo) 5. Dấu hiệu nhận biết Hbh: Tứ giác ó: a. Hai cặp cạnh đối song song . b. Hai cặp cạnh đối bằng nhau. c. Một cặp cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau. d. Hai cặp góc đối bằng nhau. e. Hai đường chéo bằng nhau. Hoạt động 2: Bài tập. HĐTP2.1 Bài 1: Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của BD, AB, AC, CD. a) Chứng minh EFGH là Hbh. b) Cho AD =a, BC = b tính chu vi hbh EFGH Gợi ý: Kẻ BN cắt CD tại K Ta c.minh MN là đường Tb của DDBK. Vẽ hình và suy nghĩ theo hướng gợi ý của GV. Hs lên bảng trình bày B. BÀI TẬP: Bài 1: a) Chứng minh EFGH là Hbh. Xét DABD có: FA = FB, ED = ED(gt) Þ EF là đường trung bình Þ EF // AD và EF =AD (1) Tương tự: GH là đường TB của DADC Þ GH // AD và GH = AD (2) Từ (1) và (2) suy ra: EF // GH và EF = GH Þ EFGH là hbh . b) Tính chu vi hbh EFGH: Ta có EH là đường TB của DBDC (ED=ED, HD=HC) Þ EH = BC. Do EFGH là hbh nên: CEFGH = 2EF +2EH = AD + BC = a+b HĐTP2.2 Bài 2: Cho DABC có H là trực tâm. Các đường vuông góc với AB tại B, vuông góc với AC tại C cắt nhau tại D. a) CMR:. b) Gọi M là trung điểm của BC. Cmr:H,M,D thẳng hàng. c) Gọi O là trung điểm của AD. Cmr:OM = AH a) Hỏi: - Để Cminh ta cminh ntn? - Cminh BDCH là hbh theo dấu hiệu nào? Câu b), c) Aùp dụng t/c của Hbh. Đáp: - Cminh BDCH là hbh. - Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song. Hs lên trình bày Bài 2 : Cminh: Xét tứ giác BDCH có: BH // DC (^AC). DB // CH (^ AB) Suy ra: BDCH là Hbh. Þ Câu b),c): (BTVN) Hoạt động 3: Củng cố Nêu các khái niệm, tính chất, dấu hiệu nhận biết của Hbh? * Hướng dẫn về nhà: +Về nhà :Xem lại lý thuyết và các bài tập đã làm. + Làm bài tập 2b,c theo hướng dẫn. + Chuẩn bị bài sau: Hình chữ nhật. IV Lưu ý khi sử dụng giáo án ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: ......./....../2008 Ngày day: ......./....../2008. Lớp: 8A Tiết 4: HÌNH CHỮ NHẬT I. Mục tiêu : Qua bài này Học sinh cần: Nắm chắc các khái niệm, tính chất của hcn. Chứng minh một tứ giác làHcn. Vận dụng các tính chất của Hcn để giải toán. II. Phương tiện dạy học: GV: Giáo án, bảng phụ … HS: Dụng cụ học tập III. Tiến trình bài dạy : Hoạt động GV H động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Gv phát vấn câu hỏi và ghi bảng để Hs ôn tập các lý thuyết cơ bản. Trả lời theo câu hỏi của GV Ghi vở. LÝ THUYẾT : 2. Hcn có đầy đủ các tính chất của Hbh và hình thang cân. 3. Hcn là hình có tâm đối xứng (Giao điểm của hai đường chéo) và trục đối xứng (2 đường thẳng đi qua trung điểm của hai cặp cạnh đối) 4. Dấu hiệu nhận biết Hcn: a. Tứ giác có ba góc vuông. b. Hình thang cân có một góc vuông. c. Hình bình hành có một góc vuông. d. Hình bình hành có hai dường chéo bằng nhau. Hoạt động 2: Bài tập. HĐTP2.1 Bài 1: Cho DABC vuông tại A, điểm D thuộc cạnh AB, điểm E thuộc cạnh AC. Gọi M, N, Q, P thứ tự là trung điểm của DE, BE, BC, CD. Chứng minh MP = NQ. a) Hỏi: - Để Cminh ta cminh ntn? - Cminh BDCH là hbh theo dấu hiệu nào? Gợi ý: Cminh MNPQ là hbh đã cminh ở bài 1tiết 7 Vẽ hình và suy nghĩ theo hướng gợi ý của GV. Đáp: - Cminh MNPQ là hcn. - Hbh có một góc vuông Hs lên trình bày B. BÀI TẬP: Bài 1: Chứng minh MP = NQ. Xét DDEB có: MD = ME, NB = NE (gt) Þ MN là đường trung bình Þ MN // BD và MN =BD (1) Tương tự: PQ là đường TB của DBDC Þ PQ // BD và PQ = BD (2) Từ (1) và (2) suy ra: MN // PQ và MN = PQ Þ MNPQ là hbh (3) Mặt khác : TTï ta có MQ // EC hay MQ // AC. Mà MN // BD hay MN // AB. Do AB ^ AC (gt) Suy ra: MN ^ MQ hay (4) Từ (3) và (4) suy ra: MNPB là Hcn. Suy ra: NP = NQ ( T/c hcn) HĐTP2.2 Bài 2: Cho DABC vuông tại A, điểm M thuộc cạnh huyền BC. Gọi D và E là chân các đường vuông góc hạ từ M đến AB và AC. a) Xác định tứ giác ADME. b) Gọi I là trung điểm của DE, Cminh A, I, M thẳng hàng. c) Điểm M ở vị trí nào trên BC thì DE có độ dài nhỏ nhất? Tính độ dài nhỏ nhất đó nếu AB = 15cm, AC = 20cm. Hỏi: a) Theo em dự đoán tứ giác ADNE là hình gì? Em hãy chứng minh điều đó là đúng. b) Yêu cầu Hs lên trình bày (tương tự câu b bài 2 tiết 8) c) DE luôn bằng đoạn thẳng nào? AM nhỏ nhất khi nào? BTVN: Tính DE khi DE nhỏ nhất. Đáp: a) ADME là Hcn. Trình bày. c) DE = AM AM nhỏ nhấ khi AM ^ BC. Bài 2 : a) Xác định tứ giác ADME Xét tứ giác BDCH có: Þ ADME là hcn b) Gọi I là trung điểm của DE, Cminh A, I, M thẳng hàng. Ta có: ADME là hcn (Câu a) Þ AM và DE cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Mà I là trung điểm của DE (gt) Suy ra: I là trung điểm của AM Hay ba điểm A, I, M thẳng hàng. c) Điểm M ở vị trí nào trên BC thì DE có độ dài nhỏ nhất? Vì DE = AM ( t/c hcn) Nên: DE nhỏ nhất Û AM nhỏ nhất Û AM ^ BC Û M H (với H là chân đường cao hạ từ A đến BC) (Ta có: DE = AH Mà AH.BC = AB.AC (=SABC) Þ AH.BC = AB.AC Þ Mà Vậy DEmin = 12cm) Hoạt động 3: Củng cố. Nêucác khái niệm, tính chất DHNB của hcn?. * Hướng dẫn vè nhà: +Về nhà :Xem lại lý thuyết và các bài tập đã làm. + Làm tiếp bài tập 2c theo hướng dẫn. + Chuẩn bị bài sau: Hình thoi IV Lưu ý khi sử dụng giáo án ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: ......./....../2008 Ngày day: ......./....../2008. Lớp: 8A Tiết 5: HÌNH THOI I. Mục tiêu : Qua bài này Học sinh cần: Nắm chắc các khái niệm, tính chất của h.hoi. Chứng minh một tứ giác làH.thoi. Vận dụng các tính chất của H.thoi để giải toán. II. Phương tiện dạy học: GV: Giáo án, bảng phụ … HS: Dụng cụ học tập III. Tiến trình bài dạy : Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Gv phát vấn câu hỏi và ghi bảng để Hs ôn tập các lý thuyết cơ bản. Trả lời theo câu hỏi của GV Ghi vở. LÝ THUYẾT : 2. Hcn có đầy đủ các tính chất của Hbh. 4. Hcn là hình có tâm đối xứng (Giao điểm của hai đường chéo) và trục đối xứng (2 đường chéo) 4. Dấu hiệu nhận biết Hcn: a. Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau. b. Hbh có hai cạnh kề bằng nhau. c. Hbh cóhai đường chéo vuông góc nhau. d. Hbh có một đường chéo là phân giác của một góc. Hoạt động 2: Bài tập. HĐTP2.1 Bài 1: Cho DABC vuông tại A, điểm D thuộc cạnh BC kẻ các đường thẳng song song với AB và AC, cắt AB, Ac thứ tự tại E và F. a) Tứ giác AEDF là hình gì? b) Điểm D nằm vị trí nào trên BC thì AEDF là hình thoi? a) Hỏi: - Dự đoán xem tứ giác AEDF có thể là hình gì? - Cminh BDCH là hbh theo dấu hiệu nào? b) Hbh AEDF là hình thoi khi nào? Vậy điểm D phải nằm ở đâu để Vẽ hình và suy nghĩ theo hướng gợi ý của GV. Đáp: a) AEDF là hbh. - Tứ giác có hai cặp canh đối bằng nhau. Hs lên trình bày b) Hbh AEDF là h.thoi Û AD là phân giác của A. - D là giao điểm của đường phân giác của góc A với cạnh BC. B. BÀI TẬP: Bài 1: a) Tứ giác AEDF là hình gì? Xét tứ giác AEDF có: AE // DF, ED // AF (gt) Þ AEDF là hình bình hành. b) Hbh AEDF (câu a) là hình thoi Û AD là đường phân giác của . Vậy nếu D là giao điểm của đường phân giác của với cạnh BC thì AEDF là hình thoi. HĐTP2.2 Bài 2: Cho DABC. Lấy điểm D thuộc cạnh AB, điểm E thuộc cạnh AC sao cho BD = CE. Gọi I, K, M, N thứ tự là trung điểm của DE, BC, BE, CD. Cmr: IK ^ MN. Hỏi: Khi nào thì IK ^ MN ? Cminh IMKN là h.thoi ntn? Cminh IMKN là Hbh đã gặp chưa? (Tiết 8 và 9 đã cminh) BTVN: Bài 3: CMR: trung điểm của bốn cạnh của một Hcn là bốn đỉnh của một h.thoi. Gợi ý: Cminh Hbh có hai cạnh kề bằng nhau hoặc tứ giác có bốn cạnh bằng nhau. Đáp: Khi IMKN là H.thoi. Cminh Hbh có hai cạnh kề bằng nhau. Trình bày. Bài 2 : Trong DBED có: ME = MB, IE = ID (gt) Suy ra: IM là đường TB Þ IM // BD, IM = BD (1) Tương tự ta cminh được NK là đường TB của DBCD Þ NK // BD, NK = BD (2) Từ (1) và (2) suy ra: IM // NK và IM = NK Suy ra IMKN là Hbh. (3) Mặt khác ta cũng cminh được MK là đường TB của DBEC Þ MK = EC Mà EC = BD (gt) Suy ra: EC = BD hay MK = MI (4) Từ (3) và (4) suy ra: IMKN là H.thoi Suy ra: IK ^ MN (t/c H.thoi) Hoạt động 3: Củng cố Nêu các khái niệm, tính chất DHNB của h.hoi? * Hướng dẫn về nhà: +Về nhà :Xem lại lý thuyết và các bài tập đã làm. + Làm bài tập 3 theo hướng dẫn. + Chuẩn bị bài sau: Hình vuông. IV Lưu ý khi sử dụng giáo án ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: ......./....../2008 Ngày day: ......./....../2008. Lớp: 8A Tiết 6: HÌNH VUÔNG I. Mục tiêu : Qua bài này Học sinh cần: Nắm chắc các khái niệm, tính chất của H.vuông. Chứng minh một tứ giác làH.vuông. Vận dụng các tính chất của H.vuông để giải toán. II. Phương tiện dạy học: GV: Giáo án, bảng phụ … HS: Dụng cụ học tập III. Tiến trình bài dạy : Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Gv phát vấn câu hỏi và ghi bảng để Hs ôn tập các lý thuyết cơ bản. Trả lời theo câu hỏi của GV Ghi vở. LÝ THUYẾT : 2. Hcn có đầy đủ các tính chất của Hcn và h.thoi. 3. Dấu hiệu nhận biết H.vuông: a- Hình chữ nhật có: - Hai cạnh kề bằng nhau. - Hai đường chéo vuông góc nhau. - Một đường chéo là phân giác của một góc. b- Hình thoi có: - Một góc vuông. - Hai đường chéo bằng bằng nhau. Hoạt động 2: Bài tập. HĐTP2.1 Bài 1: Cho DABC vuông tại A, điểm D thuộc cạnh huyền BC. Gọi E và F thứ tự là chân các đường vuông góc hạ từ D đến AB và AC. a) Tứ giác AEDF là hình gì? b) Điểm D nằm vị trí nào trên BC thì AEDF là hình vuông? a) Hỏi: - Dự đoán xem tứ giác AEDF có thể là hình gì? - Cminh BDCH là hcn theo dấu hiệu nào? b) Hcn AEDF cần thêm điều kiện gì để trở thành hình vuông ? Vậy điểm D phải nằm ở đâu để Vẽ hình và suy nghĩ theo hướng gợi ý của GV. Đáp: a) AEDF là hbh. - Tứ giác có hai cặp canh đối bằng nhau. Hs lên trình bày b) Hcn AEDF là h.vuông Û AD là phân giác của A. - D là giao điểm của đường phân giác của góc A với cạnh BC. B. BÀI TẬP: Bài 1: a) Tứ giác AEDF là hình gì? Xét tứ giác AEDF có: (gt) Þ AEDF là hình chữ nhật. b) Hcn AEDF (câu a) là hình vuông Û AD là đường phân giác của . Vậy nếu D là giao điểm của đường phân giác của với cạnh BC thì AEDF là hình vuông. HĐTP2.2 Bài 2: Cho h.vuông ABCD cạnh a, điểm E thuộc cạnh CD. Gọi AF là phân giác của DADE. Gọi H là hình chiếu của F trên AE. Gọi K là giao điểm của FH và BC. a) Tính AH. b) C.minh AK là phân giác của góc BAE. c) Tính chu vi của DCFK. Hỏi: Khi nào thì IK ^ MN ? Cminh IMKN là h.thoi ntn? Cminh IMKN là Hbh đã gặp chưa? (Tiết 8 và 9 đã cminh) BTVN: Bài 3: Cho hình vuông ABCD Trên cạnh AB, BC, CD, DA lấy lần lượt các điển E,F,G,H sao cho AE = BF = CG = DH. Tứ giác AIMK là hình gì? Đáp: Khi IMKN là H.thoi. Cminh Hbh có hai cạnh kề bằng nhau. Trình bày. Bài 2 : a) Tính AH. Xét 2 tam giác vuông ADF và AHF có: Þ AH = AD = a. b) C.minh AK là phân giác của góc BAE. Xét 2 tam giác vuông AHK và ABK có: Þ Þ AK là phân giác của góc BAE. c) Tính chu vi của DCFK. Ta có: CCFK= CF + FK + CK = CF + FH + HK + CK Mà FH = FD HK = KB Suy ra: CCFK= CF + FD + KB + CK = CD + BC = a+a = 2a. Hoạt động 3: Cu
File đính kèm:
- chu de tu chon 2 dai so8.doc