Giáo án tự chọn Toán 6 - Học kì 2 - Năm học 2012-2013 - Huỳnh Thị Hồng Tuyết
ÔN VỀ HỖN SỐ - SỐ THẬP PHÂN – PHẦN TRĂM
I/ Mục tiêu:Giúp học sinh:
-Kiến thức: Khắc sâu các quy tắc của các phép tính về hỗn số, số thập phân, phần trăm
-Kỹ năng: Giải thành thạo các phép tính về hỗn số, số thập phân, phần trăm
-Thái độ: Rèn tính chính xác khi giải bài tập, ý thức liên hệ thực tế qua bài tập
II/ Chuẩn bị:
-GV: Thước, MTBT, phấn màu
-HS: Giải bài tập về nhà, ôn lại các kiến thức về hỗn số, số thập phân, phần trăm
III/ Tiến trình bài dạy:
TG Hoạt động của GV và HS Nội dung
5p +HĐ1: KTBC: Tính :
Kết quả:
5p +HĐ2: Sửa bài tập:
-Gọi 1 hs lên bảng sửa
-Lớp nhận xét A/ Sửa bài tập:
6p +HĐ3: Ôn kiến thức cơ bản:
-Yêu cầu hs cho vd về hỗn số, viết hỗn số thành phân số, số thập phân, phần trăm
-Phân số thập phân là gì? Cho ví dụ? B/ Kiến thức cơ bản:
1/ Hỗn số: Có thể viết thành PS, STP, phần trăm:
Vd:
2/ Phân số thập phân: Có mẫu là một lũy thừa của 10
Vd:
27p +HĐ4: Luyện tập:
Hướng dẫn BT1:
-45ph = bao nhiêu giờ?
-Vậy 1h45ph = bao nhiêu?
-Viết 1h + 3/4h dưới dạng hỗn số, phân số?
-Yêu cầu hs tự giải các câu còn lại
Hướng dẫn BT2:
Cách 1:
-Cộng phần nguyên với phần nguyên, phân số với phân số
-Cộng phần nguyên với phân số ta có kết quả
Cách 2:
-Đổi hỗn số ra phân số
-Cộng hai phân số ta có kết quả
Hướng dẫn BT3:
-Đổi hỗn số ra phân số
-Viết hỗn số thành số thập phân, % C/ Luyện tập:
1/ Viết các số đo thời gian sau dưới dạng hỗn số và phân số với đơn vị là giờ:
1h45ph =
5h15ph; 2h20ph; 7h12ph (HS tự viết)
2/ Tính bằng hai cách:
a/ ; b/ ; c/
Giải:
a/ Cách 1:
Cách 2: (HS giải b;c)
3/ Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số, số thập phân, phần trăm:
a/
2p +HĐ5: HDVN:
-Học bài
-Giải bài tập: Tính bằng hai cách:
u:Giúp học sinh: -Kiến thức: Khắc sâu các quy tắc của các phép tính về phân số -Kỹ năng: Giải thành thạo các phép tính về phân số -Thái độ: Rèn tính chính xác khi vận dụng các quy tắc, ý thức liên hệ thực tế qua bài tập II/ Chuẩn bị: -GV: Thước, phấn màu, MTBT -HS: Giải bài tập về nhà, ôn lại các phép tính về phân số III/ Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 5p +HĐ1: KTBC: QĐMS: và Kết quả: 5p +HĐ2: Sửa bài tập: -Gọi 1 hs lên bảng sửa -Lớp nhận xét A/ Sửa bài tập: > 33p +HĐ3: Luyện tập: -Cho cả lớp giải BT 1: -Gọi 3 hs lên bảng giải -Lớp nhận xét Hướng dẫn BT2 câu c: -Viết phép trừ thành phép cộng -Quy đồng mẫu rồi cộng Hướng dẫn BT 3: -Cho hs tìm hiếu quy luật của bài toán -Yêu cầu cả lớp giải -Gọi 1 hs lên bảng giải Hướng dẫn BT 4: -Muốn tính nhanh ta làm như thế nào? -Đổi chổ các phân số trong tổng và chia nhóm như thế nào cho hợp lý? -Kết quả? Hướng dẫn BT 4: -Muốn tính được quảng đường còn lại ta phải thính được những quảng đường nào? -Tính các quảng đường đầu như thế nào? -Kết quả? C/ Luyện tập: 1/ Cộng các phân số sau: a/ ; b/ c/ 2/ Thực hiện tính (Rút gọn nếu có thể): a/ b/ ; c/ 3/ Hoàn thành bảng sau: 1/12 -5/12 -1/12 11/12 -7/12 4/ Tính nhanh: = 5/ Một người đi xe đạp từ A đến B cách nhau 30 km trong 3 giờ. Giờ thứ nhât đi đựợc 1/2 quảng đường, giờ thứ hai đi được 1/3 quảng đường . Hỏi giờ thứ ba người đó phải đi bao nhiêu km nữa mới đến B? Giải: Quảng đường giờ thứ nhất đi: 30 : 2 = 15 (km) Quảng đường giờ thứ hai đi: 30 : 3 = 10 (km) Quảng đường giờ thứ ba đi: 30 – (15 + 10) = 5 (km) Đáp số: 5 km 2p +HDVN: -Xem lại các dạng bài tập đã giải. -Giải bài tập: Tính IV/ Rút kinh nghiệm: Tiết 48 – Ngày soạn: 16-02-2013 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:Giúp học sinh: -Kiến thức: Khắc sâu các kiến thức về phân số -Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập lien quan đến phân số -Thái độ: Rèn tính chính xác khi giải bài tập, ý thức liên hệ thực tế qua bài tập, tìm nhiều cách giải II/ Chuẩn bị: -GV: Thước, phấn màu, MTBT -HS: Giải bài tập về nhà, ôn lại các kiến thức về phân số III/ Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 5p +HĐ1: KTBC: Tính: + Kết quả: 5p +HĐ2: Sửa bài tập: -Gọi 1 hs lên bảng sửa -Lớp nhận xét A/ Sửa bài tập: 33p +HĐ3: Luyện tập: Hướng dẫn BT1: Câu a, câu d, câu e: -Tính ở đâu trước? Câu b, câu c, câu g: -Thực hiện phép tính nào trước? Câu f: -Viết tích nhiều phân số thành một phân số -Rút gọn Câu h: -Giá trị biểu thức trong ngoặc thứ hai bằng bao nhiêu? -Vậy kết quả biểu thức bằng bao nhiêu? Hướng dẫn BT 2: Sơ đồ: A C B -Muốn tìm quảng đường AB ta phải tìm những quảng đường nào? -Tính AC như thế nào? -Tính BC như thế nào? -Vậy AB = ? B/ Luyện tập: 1/ Tính: a/ b/ c/ d/ e/ f/ g/ h/ 2/ Lúc 6h50 bạn Việt đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15 km/h. Lúc 7h10 bạn Nam đi xe đạp từ B đến A với vận tốc 12 km/h. Hai bạn gặp nhau ở C lúc 7h30. Tính quảng đường AB? Giải: Quảng đường AC Việt đi: 15.4/3 = 20 (km) Quảng đường BC Nam đi: 12.1/3 = 4 (km) Quảng đường AB là: 20 + 4 = 24 (km) Đáp số: 24 km 2p +HĐ4: HDVN: -Xem lại các dạng bài tập đã giải -Giải bài tập: Tính 2/3 -3/4 + 5/6 IV/ Rút kinh nghiệm: TUẦN 25 – Tiết 49 – Ngày soạn: 23-02-2013 ÔN VỀ HỖN SỐ - SỐ THẬP PHÂN – PHẦN TRĂM I/ Mục tiêu:Giúp học sinh: -Kiến thức: Khắc sâu các quy tắc của các phép tính về hỗn số, số thập phân, phần trăm -Kỹ năng: Giải thành thạo các phép tính về hỗn số, số thập phân, phần trăm -Thái độ: Rèn tính chính xác khi giải bài tập, ý thức liên hệ thực tế qua bài tập II/ Chuẩn bị: -GV: Thước, MTBT, phấn màu -HS: Giải bài tập về nhà, ôn lại các kiến thức về hỗn số, số thập phân, phần trăm III/ Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 5p +HĐ1: KTBC: Tính : Kết quả: 5p +HĐ2: Sửa bài tập: -Gọi 1 hs lên bảng sửa -Lớp nhận xét A/ Sửa bài tập: 6p +HĐ3: Ôn kiến thức cơ bản: -Yêu cầu hs cho vd về hỗn số, viết hỗn số thành phân số, số thập phân, phần trăm -Phân số thập phân là gì? Cho ví dụ? B/ Kiến thức cơ bản: 1/ Hỗn số: Có thể viết thành PS, STP, phần trăm: Vd: 2/ Phân số thập phân: Có mẫu là một lũy thừa của 10 Vd: 27p +HĐ4: Luyện tập: Hướng dẫn BT1: -45ph = bao nhiêu giờ? -Vậy 1h45ph = bao nhiêu? -Viết 1h + 3/4h dưới dạng hỗn số, phân số? -Yêu cầu hs tự giải các câu còn lại Hướng dẫn BT2: Cách 1: -Cộng phần nguyên với phần nguyên, phân số với phân số -Cộng phần nguyên với phân số ta có kết quả Cách 2: -Đổi hỗn số ra phân số -Cộng hai phân số ta có kết quả Hướng dẫn BT3: -Đổi hỗn số ra phân số -Viết hỗn số thành số thập phân, % C/ Luyện tập: 1/ Viết các số đo thời gian sau dưới dạng hỗn số và phân số với đơn vị là giờ: 1h45ph = 5h15ph; 2h20ph; 7h12ph (HS tự viết) 2/ Tính bằng hai cách: a/ ; b/ ; c/ Giải: a/ Cách 1: Cách 2: (HS giải b;c) 3/ Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số, số thập phân, phần trăm: a/ 2p +HĐ5: HDVN: -Học bài -Giải bài tập: Tính bằng hai cách: IV/ Rút kinh nghiệm: Tiết 50 – Ngày soạn: 23-02-2013 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:Giúp học sinh: -Kiến thức: Cũng cố kiến thức các phép tính về hỗn số, số thập phân, phần trăm -Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập có lien quan đến hỗn số, số thập phân, phần trăm -Thái độ: Rèn tính tích cực, tìm nhiều cách giải bài tập hay, ý thức liên hệ thực tế qua bài tập II/ Chuẩn bị: -GV: Thước, MTBT, phấn màu -HS: Giải bài tập về nhà, ôn lại các kiến thức về hỗn số, số thập phân, phần trăm III/ Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 5p +HĐ1: KTBC: Tính : Kết quả: 5p +HĐ2: Sửa bài tập: -Gọi cùng lúc 2 hs lên bảng sửa hai cách -Lớp nhận xét A/ Sửa bài tập: = 8 33p +HĐ3: Luyện tập: Hướng dẫn BT 1: Câu a: -Viết hỗn số thành phân số -Viết 2 thành phân sô -Viết phép chia thành phép nhân rồi điền số thích hợp vào chổ trống -Yêu cầu hs giải câu b, gọi 1 hs lên bảng giải -Lớp nhận xét Hướng dẫn BT 2: Câu a: -Viết x = -Biến đổi vế trái rồi tìm x Hướng dẫn BT 3: Câu 1: -Viết như thế nào cho phù hợp với yêu cầu của đề bài -Có tất cả mấy cách viết -Gọi 2 hs lên bảng viết các phân số còn lại B/ Luyện tập: 1/ Điền số thích hợp vào chổ trống: a/ b/ 2/ Tìm x, biết: a/ ; b/ c/ , d/ Giải: a/ 3/ Viết các phân số dưới dạng tổng các phân số có tử bằng 1 và có mẫu số khác nhau Giải: 2p +HĐ 4: HDVN: -Xem lại các dạng bài tập đã giải -Giải bài tập: Tìm x biết: IV/ Rút kinh nghiệm: . TUẦN 26 - Tiết 51 – Ngày soạn: 01-3-2013 ÔN CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN VỀ PHÂN SỐ I/ Mục tiêu:Giúp học sinh: -Kiến thức: Cũng cố kiến thức về các dạng toán cơ bản về phân số -Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập có lien quan đến các dạng toán cơ bản về phân số -Thái độ: Rèn tính tích cực, tìm nhiều cách giải bài tập hay, ý thức liên hệ thực tế qua bài tập II/ Chuẩn bị: -GV: Thước, MTBT, phấn màu -HS: Giải bài tập về nhà, ôn lại các kiến thức về các dạng toán cơ bản về phân số III/ Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 5p +HĐ1: KTBC: Tính : Tìm x: Kết quả: 5p +HĐ2: Sửa bài tập: -Gọi 1 hs lên bảng sửa hai -Lớp nhận xét A/ Sửa bài tập: 5p +HĐ3: Ôn kiến thức cơ bản: -Muốn tìm của a ta làm như thế nào? -Muốn tìm một số biết của nó là b ta làm như thế nào? -Tỉ số của a và b là gì? B/ Kiến thức cơ bản: 1/ của a là a. 2/ của a là b thì a = b: 3/ Tỉ số của a và b là a:b 28p +HĐ4: Luyện tập: Hướng dẫn BT 1: -Cách viết nào là phân số? Vì sao? Hướng dẫn BT 2: Câu a: -Từ a.d = b.c ta có thể lập được bao nhiêu cặp phân số bằng nhau? Đó là những cặp phân số nào? -Vậy từ 2.10 = 4.5 ta có thể lập được những cặp phân số bằng nhau nào? -Yêu cầu hs tự giải câu b Hướng dẫn BT 3: -Tìm x từ hệ thức nào? -Từ = ? -Yêu cầu hs tự tìm y Hướng dẫn BT 4: -Muốn tìm số dầu còn lai ta phải tìm những đại lượng nào? -Tìm số dầu mỗi lần lấy ra như thế nào? -Tìm số dầu còn lại như thế nào? C/ Luyện tập: 1/ Tìm cách viết cho ta phân số: (Phân số là ) 2/ Lập các phân số bằng nhau từ các đẳng thức sau: a/ 2.10 = 4.5 b/ (-8).(-4) = 16.2 (HS tự giải) 3/ Tìm các số nguyên x,y, biết: Giải: Từ . HS tự tìm y 4/ Một can dầu đầy chứa 20 lít dầu. Lần thứ nhất lấy ra ½ can, lần thứ hai lấy ra ¼ can. Hỏi sau hai lần lấy ra thì trong can còn lại bao nhiêu lít dầu? Giải: Số dầu lần thứ nhất lấy ra: 20. = 10 (lít) Số dầu lần thứ nhất lấy ra: 20. = 5 (lít) Số dầu còn lại trong can là: 20 – (10+5) = 5 (lít) 2p +HĐ5: HDVN: -Xem lại các dạng bài tập đã giải Giải bài tập: a/ Tìm 2/3 của 45; b/ Tìm một số biết ¾ của nó là 9 IV/ Rút kinh nghiệm: Tiết 52 – Ngày soạn: 01-3-2013 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:Giúp học sinh: -Kiến thức: Cũng cố kiến thức về các dạng toán cơ bản về phân số -Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập có liên quan đến các dạng toán cơ bản về phân số -Thái độ: Rèn tính tích cực, tìm nhiều cách giải bài tập hay, ý thức liên hệ thực tế qua bài tập II/ Chuẩn bị: -GV: Thước, MTBT, phấn màu -HS: Giải bài tập về nhà, ôn lại các kiến thức về các dạng toán cơ bản về phân số III/ Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 5p +HĐ1: KTBC: Tính : Tìm tỉ số phần trăm của 15 và 50 Kết quả: 15:50 = 0,3 = 30% 5p +HĐ2: Sửa bài tập: -Gọi 1 hs lên bảng sửa, lớp nhận xét A/ Sửa bài tập: a/ 45.2/3 = 30 b/ 9:3/4 = 9.4/3 = 12 33p +HĐ 3: Luyện tập -Gọi 2 hs lên bảng giải BT 1 -Lớp nhận xét Hướng dẫn BT 2: -Cách đây 3 năm Lan bao nhiêu tuổi? -Hiện nay Lan bao nhiểu tuổi? Hướng dẫn BT 3: -Số vải còn lại chiếm bao nhiêu phần tấm vải? -Tấm vải đó dài bao nhiêu? -Mỗi lần cắt bao nhiêu? Hướng dẫn BT 4: -Sau khi bán 4/9 số táo thì trong rổ còn bao nhiêu quả? -30 quả táo chiếm bao nhiêu phần số táo? -Vậy số táo đem đi bán là bao nhiêu? B/ Luyện tập: 1/ Tìm một số biết: a/ 4/5 của nó 8; b/ 0,4 của nó bằng 10 2/ 2/3 số tuổi của Lan cách đây ba năm là 6 tuổi. Hỏi hiện nay Lan bao nhiêu tuổi? Giải: Số tuổi của Lan cách đây 3 năm là: 6:2/3 = 6.3/2 = 9 (tuổi) Tuổi hiện nay của Lan là: 9 + 3 = 12 (tuổi) 3/ Có 1 tấm vải, lần thứ nhất cắt ra 1/5 tấm, lần thứ hai cắt ra 1/5 tấm, khi đó tấm vải còn lại 3 mét. Hỏi tấm vải đó dài bao nhiêu mét? Mỗi lần cắt bao nhiêu? Giải: Số mét vải còn lại chiếm: 1 – ( 1/5 + 1/2) =7/10 (Tấm vải) Tấm vải đó dài là: 7 : 7/10 = 7. 10/7 = 10 (m) Lần thứ nhất cắt: 10.1/5 = 2 (m) Lần thứ hai cắt: 10.1/2 = 5 (m) 4/ Một người mang một rổ táo đi bán. Sau khi bán được 4/9 số táo và 2 quả thì số táo còn còn lại là 18 quả. Tính số táo mang đi bán? Giải: Sau khi bán 4/9 số táo thì số táo còn lại là: 2 + 28 = 30 (quả) Số táo còn lại chiếm: 1 – 4/9 = 5/9 (Số táo) Số táo mang đi bán là: 30 : 5/9 = 30 . 9/5 = 54 (quả) 2p +HĐ 3: HDVN: -Xem lại các dạng bài tập đã giải -Giải bài tập: Một can dầu sau khi rót ra 1/3 can thì còn lại 14 lít. Hỏi can dầu đó có mấy lít dầu? IV/ Rút kinh nghiệm: TUẦN 27 - Tiết 53 – Ngày soạn: 02 -3-2013 ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 4 I/ Mục tiêu:Giúp học sinh: -Kiến thức: Cũng cố kiến thức về chủ đề 4: Phân số và các phép tính về phân số -Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập có liên quan đến phân số -Thái độ: Rèn tính tích cực, tìm nhiều cách giải bài tập hay, ý thức liên hệ thực tế qua bài tập II/ Chuẩn bị: -GV: Thước, phấn màu -HS: Giải bài tập về nhà, ôn lại các kiến thức của chủ đề 4 III/ Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 6p +HĐ1: KTBC: Tính hai cách: Kết quả: 5p +HĐ2: Sửa bài tập: Gọi 1 hs giải. Yêu cầu lớp nhận xét A/ Sửa bài tập: 14 lít dầu chiểm: 1 – 1/3 = 3/3 (can) Cả can dầu chứa: 14:2/3 = 14.3/2 = 21 (lít) -ĐS: 21 lít 32p +HĐ3: Luyện tập: Hướng dẫn BT1: Viết . Vậy x là những số nào? Hướng dẫn BT2: -Tính như thế nào thì nhanh và hợp lý? -Cho cả lớp giải -Gọi 3 hs lên bảng giải -Lớp nhận xét Hướng dẫn BT3: -Muốn tìm tỉ số của hai số a và b ta làm thế nào? -Kết quả của mỗi câu là gì? Hướng dẫn BT4: Câu b -Viết x = 100%x -Tính và viết gọn vế trái -Tìm x Hướng dẫn BT5: -Muốn tính thời gian ta làm thế nào? -Quảng đường AB tính thế nào? -Kết quả? B/ Luyện tập: 1/ Tìm các số nguyên x thõa mãn: : Giải: hay Vậy x = 4;5hoặc6 2/ Tình các tổng sau: a/ b/ c/ 3/ Năm nay con 12 tuổi, bố 42 tuổi. Tính tỉ số của tuổi con và tuổi bố: a/ Hiện nay: Là 12:42 = 12/42 = 2/7 b/ Trước đây 2 năm: Là 10:40 = 10/40 = ¼ c/ 3 năm sau: Là 15:45 = 15/45 = 1/3 4/ Tìm x biết: a/ b/ x – 25%x = -1 5/ Một người đi xe đạp đi quảng đường AB với vận tốc 12 km/h hết 3 giờ. Khi về người ấy đi quảng đường BA với vận tốc 9 km/h. Tính thời gian lúc về của người ấy? Quảng đường AB dài: 12.3 = 36 (km) Thời gian lúc về: 36:9 = 4 (h) – ĐS: 4 h 2p +HĐ4: HDVN: -Xem lại các dạng bài tập đã giải -Giải bài tập: Tìm x biết: 0,3.x – IV/ Rút kinh nghiệm: Tiết 54 – Ngày soạn: 02-3-2013 ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 4 I/ Mục tiêu:Giúp học sinh: -Kiến thức: Cũng cố kiến thức về chủ đề 4: Phân số và các phép tính về phân số -Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập có liên quan đến phân số -Thái độ: Rèn tính tích cực, tìm nhiều cách giải bài tập hay, ý thức liên hệ thực tế qua bài tập II/ Chuẩn bị: -GV: Thước, phấn màu -HS: Giải bài tập về nhà, ôn lại các kiến thức của chủ đề 4 III/ Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 5p +HĐ 1: KTBC: Tình: Kết quả: 5p +HĐ 2: Sửa bài tập: Gọi 1 hs giải. Yêu cầu lớp nhận xét A/ Sửa bài tập: 0,3.x – 33p +HĐ 3: Luyện tập: Hướng đẫn BT 1: Câu b: -Muốn tìm ta phải tìm giá trị nào trước? -Nếu x3 = -8 thì x = ? Hướng đẫn BT 2: -Yêu cầu cả lớp giải -Gọi lần lượt 4 hs lên bảng giải -Lớp nhận xét Hướng đẫn BT 3: -Yêu cầy hs nhắc lại công thức tính tỉ số phần trăm của hai số a và b ( với a, b dương) -Vận dựng công thức để giải Hướng đẫn BT 4: -Lượng nước còn trong bể chiếm bao nhiêu phần bể? -Vậy cả bể chứa bao nhiêu lít? -Lượng nước đã bơm ra là bao nhiêu? B/ Luyện tập: Bài 1: Tìm x, biết: a/ 3x – 4 = - 19 b/ x3 + 2 = -6 3x = -15 x3 = - 8 x = - 3 x = - 2 Bài 2: Tính a/ = b/ = c/ d/ Bài 3: Tìm tỉ số phần trăm của : a/ 2 và 8; b/ và Giải: a/ ; b/ Bài 4: Một bể nước đầy, sau khi bơm ra bể thì trong bể còn 600 lít nước. Hỏi bể nước lúc đầu có bao nhiêu lít nước? Người ta đã bơm ra nhiêu lít nước? Giải: Lượng nước còn trong bể chiểm: (bể) Bể nước lúc đầu chứa: (lít) Số nước đã bơm ra: 1000 – 600 = 400 (lít) 2p +HĐ 4: HDVN: Xem lại các dạng bài tập đã giải Giải bài tập: Tính tổng: A = IV/ Bổ sung - Rút kinh nghiệm: CHỦ ĐỀ 5: GÓC TUẦN 28 - Tiết 55 – Ngày soạn: 15-3-2013 ÔN CÁC KIẾN THỨC VỀ ĐIỂM, ĐƯỜNG THẲNG I/ Mục tiêu:Giúp học sinh: -Kiến thức: Cũng cố kiến thức về điểm, đường thẳng, ba điểm thẳng hàng -Kỹ năng: Giải được các dạng bài tập có liên quan đến điểm, đường thẳng, ba điểm thẳng hàng -Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi vẽ hình, tìm nhiều cách giải bài tập hay II/ Chuẩn bị: -GV: Thước,phấn màu -HS: Ôn lại các kiến thức về điểm, đường thẳng, ba điểm thẳng hàng III/ Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 8p +HĐ 1: Ôn các kiến thức cơ bản: -Điểm là gì? -Đường thẳng là gì? Đoạn thẳng là gì? -Khi nào ba điểm A, B, C thẳng hàng, không thẳng hàng? -Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại? A/ Kiến thức cơ bản: Nhắc lại các kiến thức: -Điểm -Đường thẳng -Đoạn thẳng -Ba điểm thẳng hàng, không thẳng hàng -Tính chất của ba điểm thẳng hàng 35p +HĐ 2: Luyện tập Hướng dẫn BT 1: Hình vẽ: -Cho cả lớp giải -Gọi 2 hs lên bảng giải, lớp nhận xét Giải BT 3: -Cho cả lớp thực hành vẽ -Gọi 2 hs lên bảng vẽ, lớp nhận xét Giải BT 3: Hình vẽ: -Cho cả lớp thực hành vẽ -Gọi 1 hs lên bảng vẽ, lớp nhận xét Hướng dẫn BT 4: -Cho cả lớp suy nghĩ -Gọi hs nêu cách thực hiện -Yêu cầu hs vẽ sơ đồ minh họa B/ Luyện tập: 1/ Xem hình vẽ, trả lời và viết ký hiệu: a/ Nêu tên các điểm thuộc, không thuộc b? b/ Vẽ thêm hai điểm thuộc đt b, hai điểm không thuộc đt b Giải: a/ Điểm A, H thuộc đt b. Kí hiệu: b/ Điểm R, S, T không thuộc đt b, HS kí hiệu c/ HS vẽ và đặt tên 2/ Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: a/ Hai đường thẳng a và b cắt nhau tại C b/ Hai đt m và n cắt nhau tại I, đt a cắt đt m tại K và cắt đt n tại H Giải: (HS vẽ theo yêu cầu) 3/ Vẽ 5 điểm A, B, C, D, E sao cho A, B, C thẳng hàng và D, B, C không thẳng hàng Giải: (HS vẽ theo yêu cầu) 4/ Hãy nêu cách trồng 10 cây xanh trên mặt đất sao cho số lượng cây trồng đó tạo thành năm hàng và mỗi hàng có bốn cây Giải: Cách trồng: Trồng theo hình ngôi sao 2p +HĐ 3: HDVN: -Xem lại các dạng bài tập đã giải -Giải bài tập: Vẽ hai đt AB và CD cắt nhau tại E, hai đoạn MN và KH cắt nhau ở I IV/ Bổ sung - Rút kinh nghiệm: .. Tiết 56 – Ngày soạn: 15-3-2013 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:Giúp học sinh: -Kiến thức: Cũng cố kiến thức về cộng đoạn thẳng, tia -Kỹ năng: Giải được các dạng bài tập có liên quan đến cộng đoạn thẳng, tia -Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi vẽ hình, chính xác khi giải BT, tìm nhiều cách giải bài tập hay II/ Chuẩn bị: -GV: Thước, phấn màu -HS: Ôn lại các kiến thức về cộng đoạn thẳng, tia III/ Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 5p +HĐ 1: KTBC: Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng và D, E, G không thẳng hàng (HS vẽ theo yêu cầu) 6p +HĐ 2: Sửa bài tập: -Gọi 2 hs lên bảng sửa -Lớp nhận xét A/ Sửa bài tập: Hình vẽ: 5p +HĐ 3: Ôn các kiến thức cơ bản: -Tia là gì? -Khi nào thì AM + MB = AB? B/ Kiến thức cơ bản: Nhắc lại các kiến thức: -Tia -T/c cộng doạn thẳng: Khi nào AM + MB = AB 32p +HĐ 4: Luyện tập: Hướng dẫn BT 1: Hình: A M B -Gọi hs lên bảng vẽ hình . . . -Muốn so sánh AM và AB ta cần tính đoạn nào? Hướng dẫn BT 2: -Gọi hs lên bảng vẽ hình -Vì sao D nằm giữa O và C? -Muốn so sánh AD và DC ta cần tính đoạn nào? -Vì sao D cách đều O và C? Giải BT 3: -Yêu cầu cả lớp thực hành vẽ -Gọi lần lượt 4 hs lên bảng vẽ -Lớp nhận xét Hình vẽ: C/ Luyện tập: 1/ Vẽ đoạn thẳng AB = 5 cm. Lấy điểm M nằm giữa A và B sao cho AM = 2 cm.So sánh AM và MB? Giải: Vì M nằm giữa A và B nên: AM + MB = AB Suy ra: MB = AB – AM = 5 – 2 = 3 (cm). Vậy AM < MB 2/ Trên tia Ox vẽ hai điểm C và D sao cho OC = 4 cm, OD = 2 cm. a/ Điểm D có nằm giữa O và C không? Vì sao? b/ So sánh AD và DC c/ Điểm D có cách đều O và C không? Vì sao? Giải: a/ D nằm giữa O và C vì OD < OC (2 cm< 4 cm) b/ DC = OC – OD = 4-2 = 2 (cm). Vậy OD = DC c/ D cách đều O và C vì DO = DC 3/ Vẽ các hình sau: a/ Đường thẳng MN b/ Đoạn thẳng MN c/ Tia MN d/ Tia NM Giải: (Hình vẽ bên trái) 2p +HĐ 5: HDVN: -Xem lại các dạng bài tập đã giải -Giải bài tập: Vẽ hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại trung điểm chung là O IV/ Bổ sung - Rút kinh nghiệm: TUẦN 29 - Tiết 57 – Ngày soạn: 22-3-2013 ÔN NỬA MẶT PHẲNG I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: -Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu khái niệm nửa mặt phẳng, tia nằm giữa hai tia -Kỹ năng: Vẽ thành thạo nửa mặt phẳng, tia năm giữa hai tia -Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong vẽ hình, có ý thức liên hệ thực tế qua bài học II/ Chuẩn bị: -GV: Thước, phấn màu -HS: Ôn lại các kiến thức về nửa mặt phẳng, tia nằm giữa hai tia III/ Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 6p +HĐ 1: KTBC: Cho M thuộc đoạn AB. Biết AB = 6 cm, AM = 2 cm. Tính MB Kết quả: Vì AM<AB nên M nằm giữa A và B, ta có: AM + MB = AB MB = AB – AM = 6 – 2 = 4 (cm) 7p +HĐ 2: Ôn các kiến thức cơ bản: -Nửa mặt phẳng bờ a là gì? -Khi nào thì Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC? A/ Kiến thức cơ bản: Nhắc lại các kiến thức: -Nửa mặt phẳng bờ a -Tia nằm giữa hai tia 30p +HĐ 3: Luyện tập Hướng dẫn BT 1: HS quan sát và trả lời theo yêu cầu Hướng dẫn BT 2: Hs vẽ hình rồi trả lời theo yêu cầu Hướng dẫn BT 3 -Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình: Câu a: -Vì sao B nằm giữa A và C? Câu b: -Muốn so sánh AB và BC ta cần tính đoạn nào? Câu c: -Vì sao B là trung điểm của AC? B/ Luyện tập: 1/ Trong mỗi hình vẽ, tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không? Vì sao? Giải: Hình 1: Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy HS giải thích hai hình còn lại 2/ Cho ba điểm B, C, D thẳng hàng theo thứ tự đó và đi
File đính kèm:
- TỰ CHON 6 HK2.doc