Giáo án tự chọn môn Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 24

a Luận điểm:

- Nằm trong nhan đề của bài văn “Không sợ sai lầm” và được khẳng định ở câu cuối “Không sợ sai lầm mới là người làm chủ số phận mình”.

- Những câu mang luận điểm:

+ Một người tự lập.

+ Nếu bạn sợ làm gì.

+ Thất bại là mẹ của thành công.

+ Những người sáng suốt số phận của mình.

b. Các luận cứ:

- Lý lẽ phân tích:

+ Sợ thaát bại, trốn tránh thực tế, không bao giờ có thể tự lập được.

+ Sai lầm có 2 mặt: tổn thất và bài học kinh nghiệm.

+ Tiếp tục tiến vào tương lai và hành động dù có gặp thất bại. Vì thất bạn là mẹ của thành công.

+ Phải biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm.

- Dẫn chứng:

+ Tập bơi lội.

+ Học ngoại ngữ.

 Những luận cứ (lí lẽ, dẫn chứng) rất đúng với thực tế cuộc sống, có sức thuyết phục cao.

c. So sánh cách lập luận:

- “Đừng sợ vấp ngã”: chủ yếu dùng dẫn chứng thực tế để chứng minh.

- “Không sợ sai lầm”: chủ yếu dùng lí lẽ và phân tích các lý lẽ để chứng minh.

 Những lí lẽ đã được thừa nhận.

2/ - GV gọi HS đọc 2 đề ở SGK, dựa vào dàn bài tham khảo để giải bài tập

 giải bài tập theo nhóm.

 GV phân tích đáp án, đánh giá, cho điểm.

 

doc4 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 590 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tự chọn môn Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 24 
TIEÁT: TỪ TIẾT 89 ĐẾN TIẾT 92 	
 TÊN CHỦ ĐỀ: NGHỊ LUẬN CHỨNG MINH 
NỘI DUNG CHỦ ĐỀ:
Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh 
Cách làm bài văn lập luận chứng minh
Luyện tập lập luận chứng minh 
 - Luyện tập viết đoạn văn chứng minh 
II.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
KHỞI ĐỘNG TIẾT 1: 
Giới thiệu chủ đề.
KHỞI ĐỘNG TIẾT 2:
Cho hs nghe và hát theo kết hợp trò chơi chuyền chai đoán tên bài hát . Bài hát dừng mà bạn nào còn giữ chai là phải cho biết tên bài hát. Đúng có thưởng, sai bị thưởng.
Chú ếch con.
Chú voi con ở bản Đôn.
Lớp chúng mình.
KHỞI ĐỘNG TIẾT 3:
 Tổ chức thi bịt mắt vẽ tranh+ hát bài hát liên quan hình vẽ : đẹp + phù hợp có thưởng, độ thẫm mĩ chưa cao bị thưởng. Mỗi tổ 5 bạn vẽ+ trình bày ca khúc trong vòng 5p.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC TIẾT 1 
1.Mục đích và phương pháp chứng minh:
 Ñ/n: 
- Thể loại: văn nghị luận, nghị luận chứng minh
- Hình thức: phân tích đoạn văn trong VD, tìm hiểu LĐ, LC, LL
- Mục đích: khẳng định tư tưởng, quan điểm, ý kiến,.là đúng đắn.
2. Các bước làm bài văn lập luận chứng minh:
- Khai thác đoạn văn ngữ liệu.
a. Tìm hiểu đề và tìm yù:
b. Lập dàn bài:
c. Viết bài:
d. Đọc và sữa chữa:
 Nghiên cứu, tìm hiểu thông tin từ SGK trả lời câu hỏi:
Thể loại, hình thức, mục đích 
Văn Nghị luận có gì khác với các thể loại khác đã học : TS, MT, BC.
 Em hãy so sánh điểm giống và khác nhau giữa chúng
Tìm hiểu các bức làm bài văn lập luận chứng minh.
- Khai thác đoạn văn ngữ liệu.
-> Tiểu kết: 
 Ñ/n: 
- Thể loại: khi muốn khẳng định một điều gì đó ta cần chứng minh.
- Hình thức: sử dụng lì leõ dẫn chứng, vận dụng lí lẽ, dẫn chứng 
 4 bước làm bài văn chứng minh.
- Mục đích: khẳng định một luận điểm nào đó là đúng.
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC TIẾT 2:
Giải bài tập SGK / 42,50
1/* Văn bản:
“Không sợ sai lầm”.
 (Theo Hồng Diễm).
a Luận điểm:
- Nằm trong nhan đề của bài văn “Không sợ sai lầm” và được khẳng định ở câu cuối “Không sợ sai lầm mới là người làm chủ số phận mình”.
- Những câu mang luận điểm:
+ Một ngườitự lập.
+ Nếu bạn sợlàm gì.
+ Thất bại là mẹ của thành công.
+ Những người sáng suốt số phận của mình.
b. Các luận cứ:
- Lý lẽ phân tích:
+ Sợ thaát bại, trốn tránh thực tế, không bao giờ có thể tự lập được.
+ Sai lầm có 2 mặt: tổn thất và bài học kinh nghiệm.
+ Tiếp tục tiến vào tương lai và hành động dù có gặp thất bại. Vì thất bạn là mẹ của thành công.
+ Phải biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm.
- Dẫn chứng:
+ Tập bơi lội.
+ Học ngoại ngữ.
à Những luận cứ (lí lẽ, dẫn chứng) rất đúng với thực tế cuộc sống, có sức thuyết phục cao.
c. So sánh cách lập luận:
- “Đừng sợ vấp ngã”: chủ yếu dùng dẫn chứng thực tế để chứng minh.
- “Không sợ sai lầm”: chủ yếu dùng lí lẽ và phân tích các lý lẽ để chứng minh.
à Những lí lẽ đã được thừa nhận.
2/ - GV gọi HS đọc 2 đề ở SGK, dựa vào dàn bài tham khảo để giải bài tập
à giải bài tập theo nhóm.
à GV phân tích đáp án, đánh giá, cho điểm.
HS đọc 2 đề ở SGK
 -Thảo luận theo nhóm, trình bày, phát biểu
* So sánh:
- Câu tục ngữ và bài thơ đưa ra trong 2 đề đều có ý nghĩa tương tự như câu: “Có chí thì nên”.
+ Giống nhau: Đều khuyên nhủ con người phải bền lòng, không nản chí (quyết chí, bền lòng).
+ Khác nhau: 
- Ở đề 1: Trước khi chứng minh, cần phải giải thích 2 hình ảnh “mài sắt” và “nên kim” để rút ra ý nghĩa: Có kiên trì, bền chí thì mới thành công (chiều thuận).
- Ở đề 2: Chứng minh theo cả 2 chiều: Thuận - nghịch.
+ Nếu không bền lòng thì không làm được gì.
+ Nếu quyết chí thì việc dù khó khăn, lớn lao cũng sẽ làm nên.
* Trình baøy caùc böôùc laøm baøi vaên chöùng minh cho ñeà 1.
Nghiên cứu, tìm hiểu thông tin từ SGK TLN –tranh luận trả lời câu hỏi 
 BT1: ? Bài văn nêu luận điểm gì?
? Hãy tìm những câu mang luận điểm đó?
? Để chứng minh luận điểm của mình, người viết đã nêu ra những luận cứ nào? (lý lẽ, dẫn chứng?)
? Những luận cứ ấy, có hiển nhiên, có sức thuyết phục không?
? Cách lập luận, chứng minh của bài này có gì khác so với bài “Đừng sợ vấp ngã “ ?
BT2: dựa vào dàn bài tham khảo để giải bài tập
- so sánh được điểm giống và khác nhau : chứng minh theo chiều thuận, chứng minh thuận – nghịch.
-> Tiểu kết: 
- Hệ thống LĐ, LC, LL có vai trò quan trọng trong Vb chứng minh.
- Nhận biết chứng minh theo chiều thuận, chứng minh thuận – nghịch trong VB chứng minh.
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC TIẾT 3-4:
Hs tập viết đoạn văn theo yêu cầu 
* Nhắc lại yêu cầu đối với một đọan văn chứng minh: Đoạn văn không tồn tại riêng biệt, chỉ là 1 bộ phận của bài văn à cần hình dung đọan văn đó nằm ở vị trí nào trong bài văn mới viết được phần chuyển đoạn + cần có câu chủ đề nêu luận điểm của đoạn văn, các câu sau phải tập trung làm sáng tỏ luận điểm.
+ Các luận cứ (dc) phải được sắp xếp theo trình tự hợp lí để lậpluận được mạch lạc.
-> Tiểu kết:
 - Đúng hình thức đoạn văn
- Đúng yêu cầu đoạn văn chứng minh: 
+ thuyết phục
+ LĐ : khái quát
+ LC :khách quan
+ LL: chặt chẽ, thuyết phục.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
LUYỆN TẬP TIẾT 1 :
Tìm một đoạn văn chứng minh mà em biết trong thực tế
LUYỆN TẬP TIẾT 2 :
Thực hiện theo bài tập SGK
LUYỆN TẬP TIẾT 3 :
Tạo đoạn văn chứng minh theo yêu cầu.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
 Tự bản thân mỗi hs có thể tạo lập được một đoạn văn chứng minh theo yêu cầu. 
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG:
- yêu cầu hs tự tìm hiểu thêm các bài văn chứng minh từ thực tế cuộc sống – rút ra nội dung.

File đính kèm:

  • doctuan 24_12822147.doc