Giáo án Trường mầm non

1. Kiến thức:

- TrÎ biÕt tung bãng lªn cao vµ b¾t bãng b»ng hai tay.

Trẻ biết ngày tết trung thu là ngày 15 thánh 8

- Biết một số hoạt động diển ra trong ngày tết trung Thu

- Luyện tập nhận biết mục đích của phép đo, thướt đo.

- Trẻ tập đo độ dài các đối tượng bằng nhiều thướt đo có kích thướt khác nhau; tập đo một đối tượng bằng các thướt đo khác nhau.

- Nhận biết kết quả đo bằng cách đếm và viết số.

- TrÎ biÕt tªn ®Æc ®iÓm cña mét sè lo¹i ®Ìn lång

2. Kỹ năng:

- Cã kÜ n¨ng tung vµ b¾t bãng tèt nh­ b¾t bãng b»ng hai tay, kh«ng «m bãng vµo ng­êi, kh«ng lµm r¬i bãng.

- Ph¸t triÓn c¸c c¬ lín, nhá qua c¸c thao t¸c ®i, ch¹y, tung vµ b¾t bãng.

- Phát triển tư duy: khả năng phân loại theo nhóm.

- TrÎ biÕt c¸ch gËp giÊy, c¾t vµ d¸n thµnh chiÕc ®Ìn lång

3. Thái độ:

- Có cảm xúc vui tươi ,phấn khởi ,ấn tượng sâu sắc về ngày tết trung thu.

- ThÝch ®­îc t¹o ra c¸i ®Ñp. ThÝch ®­îc lµm ®Ìn lång trang trÝ ngµy tÕt trung thu .

- Giáo dục trẻ yêu quý trường lớp mầm non, có ý thức học tập giúp đỡ bạn bè.

 

doc95 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1755 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Trường mầm non, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ường, nhặt lá rụng làm đồ chơi
- TCVĐ: Bịt mắt bắt dê
-TCDG: Lộn cầu vồng
- QS: Chăm sóc góc thiên nhiên
-TCVĐ: Tung bóng
-TCDG: Mèo đuổi chuột
- QS: Chiếc đèn sao
- TCVĐ: Kéo co
- TCDG: Bỏ giẻ
- QS: Thời tiết mùa thu
- TCVĐ: Bánh xe quay
-TCDG: Nu na nu núng
- QS: Chăm sóc vườn cây
- TCVĐ: Bịt mắt bắt dê
-TCDG: Oẳn tù tì
Hoạt động góc
* Góc đóng vai: 
- Gia đình/ Cửa hàng ăn uống / Cửa hàng bán lồng đèn, Của hàng bán bánh trung thu 
* Góc xây dựng/ lắp ghép: 
- Khu vui chơi trung thu, hàng rào, vườn trường, lắp ghép đồ chơi, xếp đường đến trường
* Góc học tập-
- Xem chuyện tranh, kể chuyện theo tranh về tết trung thu
- Làm sách, ambul về lồng đèn
- Chọn phân loại lồng đèn và đặt con số vào
- Chơi ô ăn quan
*Góc âm nhạc:
- Hát múa các bài hát về chủ đề trung thu.
* Góc tạo hình
- Vẽ lồng đèn trung thu
- Tô màu theo tranh một số mẫu lồng đèn khác nhau
- Cắt dán trang trí lồng đèn
- Làm lồng đèn từ các nguyên vật liệu sẵn có.
* Thiên nhiên: 
- Làm lồng đèn từ lá, chơi lau lá cây
Hoạt động chiều
Xem băng đĩa, chơi tự do các góc
PTNN
Tập tô cc: O, Ô, Ơ
Thực hành vở tập tô chữ cái o, ô, ơ
PTNT
Kể chuyện:
Gà tơ đi học 
- Nêu gương cuối tuần.
I. Mục tiêu kế hoạch tuần:
1. Kiến thức:
- TrÎ biÕt tung bãng lªn cao vµ b¾t bãng b»ng hai tay.
Trẻ biết ngày tết trung thu là ngày 15 thánh 8 
- Biết một số hoạt động diển ra trong ngày tết trung Thu 
- Luyện tập nhận biết mục đích của phép đo, thướt đo.
- Trẻ tập đo độ dài các đối tượng bằng nhiều thướt đo có kích thướt khác nhau; tập đo một đối tượng bằng các thướt đo khác nhau.
- Nhận biết kết quả đo bằng cách đếm và viết số.
- TrÎ biÕt tªn ®Æc ®iÓm cña mét sè lo¹i ®Ìn lång 
2. Kỹ năng:
- Cã kÜ n¨ng tung vµ b¾t bãng tèt nh­ b¾t bãng b»ng hai tay, kh«ng «m bãng vµo ng­êi, kh«ng lµm r¬i bãng.
- Ph¸t triÓn c¸c c¬ lín, nhá qua c¸c thao t¸c ®i, ch¹y, tung vµ b¾t bãng.
- Phát triển tư duy: khả năng phân loại theo nhóm.
- TrÎ biÕt c¸ch gËp giÊy, c¾t vµ d¸n thµnh chiÕc ®Ìn lång 
3. Thái độ:
- Có cảm xúc vui tươi ,phấn khởi ,ấn tượng sâu sắc về ngày tết trung thu.
- ThÝch ®­îc t¹o ra c¸i ®Ñp. ThÝch ®­îc lµm ®Ìn lång trang trÝ ngµy tÕt trung thu . 
- Giáo dục trẻ yêu quý trường lớp mầm non, có ý thức học tập giúp đỡ bạn bè.
II. Chuẩn bị: 
- Tranh ảnh về chủ đề tết trung thu
- Một số bài hát, câu chuyện, bài thơ… về tết trung thu
- Bút màu, đất nặn, giấy vẽ…đẻ tẻ vẽ, cắt, xé, dán…
- Đồ dùng, đồ chơi lắp ghép, đồ chơi xây dựng.
- Đồ chơi các góc cho trẻ.
- Dụng cụ vệ sinh, trang trí lớp theo đúng chủ đề.
III. Thể dục sáng:
1. Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối
2. Trọng động: 
- Hô hấp: Hai tay ra trước, gập trước ngực.
- Tay: Hai tay đưa lên cao, gập vao vai.
- Lườn: Hai tay chống hông, xoay người 90 độ.
- Chân: Hai tay chống hông, đưa 1 chân ra trước.
- Bật: Chụm tách chân, kết hợp 2 tay sang ngang và lên cao.
3. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa
IV. Hoạt động góc: 
* Góc đóng vai: 
- Gia đình/ Cửa hàng ăn uống / Cửa hàng bán lồng đèn, Của hàng bán bánh trung thu 
* Góc xây dựng/ lắp ghép: 
- Khu vui chơi trung thu, hàng rào, vườn trường, lắp ghép đồ chơi, xếp đường đến trường
* Góc học tập-
- Xem chuyện tranh, kể chuyện theo tranh về tết trung thu
- Làm sách, album về lồng đèn
- Chọn phân loại lồng đèn và đặt con số vào
- Chơi ô ăn quan
*Góc âm nhạc:
- Hát múa các bài hát về chủ đề trung thu.
* Góc tạo hình
- Vẽ lồng đèn trung thu
- Tô màu theo tranh một số mẫu lồng đèn khác nhau
- Cắt dán trang trí lồng đèn
- Làm lồng đèn từ các nguyên vật liệu sẵn có.
* Thiên nhiên: 
- Làm lồng đèn từ lá, chơi lau lá cây
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Thứ hai ngày 16 tháng 09 năm 2013
1. Hoạt động có chủ định:
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Hoạt động thể dục
 Đề tài: Tung bóng lên cao và bắt bóng
1.1. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
-TrÎ biÕt tung bãng lªn cao vµ b¾t bãng b»ng hai tay.
* Kỹ năng:
 - BiÕt xÕp hµng, chuyÓn ®éi h×nh nhanh nhÑn.
* Thái độ:
- TËp c¸c ®éng t¸c bµi ph¸t triÓn chung nhÑ nhµng, ®Òu, ®Ñp.
1.2. Chuẩn bị:
- Sân tập, 
- Lồng đèn
1.3. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Ổn định đàm thoại:
- Cho hát: rước đèn tháng tám
- Trò chuyện với trẻ về tết trung thu, về hình dáng của ông Địa và giáo dục trẻ chăm chỉ luyện tập thể dục
* Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức:
a. Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối
b. Trọng động: 
+ BTPTC
- Hô hấp: Hai tay ra trước, gập trước ngực.
- Tay: Hai tay đưa lên cao, gập vao vai.
- Lườn: Hai tay chống hông, xoay người 90 độ.
- Chân: Hai tay chống hông, đưa 1 chân ra trước.
- Bật: Chụm tách chân, kết hợp 2 tay sang ngang và lên cao.
+ Vận động cơ bản: Tung bón lên cao và bắt bóng
- Cô làm mẫu 1- 2 lần
Lần 1; Không giải thích
Lần 2; hướng dẫn cụ thể cách thực hiện tung Và bắt bóng
TTCB: Đứng tự nhiên, 2 tay cầm bóng ngang tầm vai về trước. Khi có hiệu lệnh cô tung bóng thẳng hướng lên cao, mắt nhìn theo bóng. Khi bóng rơi cô đón bóng bằng 2 tay, không ôm bóng vào người, tránh làm rơi bóng
- Cho 2 trẻ thực hiện thử, cô hướng dẫn
- Lần lượt chia trẻ thành nhóm nhỏ thực hiện bài tập cô chú ý hướng dẫn, sửa sai cho trẻ 
- Cho trẻ thực hiện tốt lên thực hiện lại 
- Cô chia tổ thi đua, tổ nào tung và bắt bóng được nhiều lần hơn là thắng cuộc.
* Hoạt động 3: Trò chơi vận động: Kéo co
- Cô nêu luật chơi,cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi
 Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng, tay đưa ngang làm “chim bay” về tổ.
******************************************
2. Hoạt động ngoài trời:
Hoạt động có chủ đích: Dạo chơi vườn trường, nhặt lá rụng làm đồ chơi
Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê
Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng
Chơi tự do
2.1. Mục đích yêu cầu: 
- TrÎ trËt tù trong giê ch¬i, høng thó nhÆt l¸ rông lµm ®å ch¬i
- TrÎ ch¬i høng thó vµ ch¬i ®óng luËt ch¬i
- TrÎ ch¬i ®oµn kÕt, an toµn
2.2. Chuẩn bị:
- ¸o quÇn gän gµng, dÆn dß trÎ tr­íc khi ®i d¹o ch¬i
- Khăn để chơi bịt mắt bắt dê
2.3. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Quan sát: “Dạo chơi vườn trường, nhặt lá rụng làm đồ chơi”
- C« giíi thiÖu néi dung buæi ho¹t ®éng.
- C« dÉn trÎ ra s©n d¹o ch¬i tham quan xung quanh v­ên tr­êng. C« trß chuyÖn víi trÎ vÒ ®å dïng ®å ch¬i ngoµi trêi, vÒ c©y cèi trong khu©n viªn tr­êng mÇm non.
- Gi¸o dôc trÎ biÕt gi÷ g×n bµo vÖ ®å ch¬i, c©y cèi.
Cho trÎ nhÆt l¸ rông, h­íng dÉn trÎ lµm ®å ch¬i.
* Hoạt động 2: Trò chơi:
a. Trò chơi vận động: “Bịt mắt bắt dê”
Cô phổ biến cách chơi
- Cách chơi: Sau khi chơi trò chơi “Tay trắng tay đen” để loại ra 2 người. Hai người đó sẽ chơi oẳn tù tì, người thua sẽ bịt mắt đi tìm dê, người thắng làm dê.Những người còn lại đứng thành vòng tròn. Người làm dê phải luôn miệng kêu “be, be” và né tránh người bị bịt mắt đang tìm cách bắt dê. Người làm dê không được chạy ra ngoài vòng tròn, nếu phạm luật sẽ bị bịt mắt. Khi nào người bịt mắt bắt được dê thì thay đổi người khác- Cho trẻ chơi 3 – 4 lần, cô nhận xét sau mỗi lần chơi
b. Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng
Cách chơi: Từng cặp trẻ đứng đối mặt nhau, tay cầm tay nhau rồi vừa đọc bài đồng dao vừa vung tay sang 2 bên theo nhịp
Lời 1:
Lộn cầu vồng
Nước sông đang chảy
Thằng bé lên bảy
Con bé lên ba
Đôi ta cùng lộn
Ra lộn cầu vồng
Lời 2:
Lộn cầu vồng
Nước trong nước chảy
Có cô mười bảy
Có chị mười ba
Hai chị em ta
Ra lộn cầu vồng
c. Chơi tự do:
- Nhắc nhở trẻ không chạy nhảy, hoang nghịch.
- - Cô phân góc, cho trẻ chơi từng góc chơi để dễ bao quát trẻ.
- Khi trẻ chơi cô quan sát, theo dõi để đảm bảo an toàn.
- Cô cùng chơi với trẻ
* Hoạt động 3: Gần hết giờ cô tập trung trẻ lại, cho trẻ đi rửa tay, xếp hàng vào lớp
******************************************
3. Hoạt động chiều:
 Cô cho trẻ xem băng đĩa kể chuyện về chủ đề Tết trung thu
- Sau khi xem đĩa xong cô hỏi trẻ kể lại tên chuyện, các nhân vật trong truyện, Con thích nhân vật nào nhất? Vì sao? Giáo dục trẻ biết yêu trường, lớp.
- Cho trẻ chơi với các loại đồ chơi theo ý thích.
- Cô bao quát trẻ chơi, nhắc nhở, góp ý khi cần thiết
4. Đánh giá cuối ngày:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Thứ ba ngày 17 tháng 09 năm 2013
1. Hoạt động có chủ định:
 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Làm quen môi trường xung quanh
Trò chuyện về ngày Tết trung thu
1.1. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ biết ngày tết trung thu là ngày 15 thánh 8 
- Biết một số hoạt động diển ra trong ngày tết trung thu 
* Kỹ năng:
- Trẻ trả lời tròn câu ,diễn đạt ý mạch lạc 
* Thái độ:
- Có cảm xúc vui tươi ,phấn khởi ,ấn tượng sâu sắc về ngày tết trung thu. 
1.2. Chuẩn bị:
- Tranh về ngày tết trung thu 
- Các bài hát “chiếc đèn ông sao”
- Các loại hoa quả ,bánh trung thu ,bánh dẻo
1.3. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Ổn định đàm thoại: 
- Cô và trẻ nghe nhạc bài “Chiếc đèn ông sao”
- Các cháu vừa nghe bài hát bài gì?
- Bài hát nói về ngày nào ? (Ngày trung thu)
- Cô giới thiệu về ngày tết trung thu là ngày rằm tháng 8 hàng năm .Đây là ngày tết của trẻ em ,còn gọi lạ” tết ông trăng” Phong tục trông trăng liên quan đến sự tích chú cuội tren cung trăng ,do một hôm chú cuội đi vắng ,cây đa bị bật gốc bay lên trời ,chú cuội bám vào rể cây núi kéo lại nhưng không được nên bị bay lên cung trăng cùng với cây đa của mình .Vì vạy các con nhìn lên mặt trăng thấy một vết đen rỏ hình cây đa cỏ thụ có người ngồi là chú cuội ngồi gốc cây đa đấy các con ạ! 
* Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức:
- Vào ngày tết trung thu cha mẹ thường chuẩn bị những gì ? (Đèn trung thu, hoa ,bánh trái cây)
- Thế các con thường làm gì để giúp mẹ?
- Các con được đi đâu chơi?
- Các con thường thấy người ta tổ chức những hoạt động gì?
- Các con có thích ngày tết trung thu hay không?
- Các con được cha mẹ tặng những gì?
- Lúc trăng lên cao ,trẻ em vừa múa hát vừa ngắm trăng phá cổ và tổ chức múa sư tử để các em vui chơi thỏa thích .
- Các con đã thấy đầu sư tử chưa ?
- Cô đem tranh cho các cháu quan sát
- Cô mời cả lớp cùng hát múa bài “Rước đèn dưới ánh trăng”
* Trò chuyện về ngày tết trung thu ở trường ,lớp:
- Các con thấy quang cảnh ở trương hôm đó như thế nào? Có những gì?
- Ai là người trang trí ? trang trí như thế nào?
- Trong ngày đó, các cháu được xem những tiết mục văn nghệ nào, do ai biểu diễn?
- Các bạn đó biểu diễn có hay không? Các cháu có thể biểu diễn như các bạn không
* Hoạt động 3: Trò chơi: Nặn bánh trung thu
- Cô cùng trẻ làm những người thợ nặn bánh trung thu.
- Cô cho các cháu chia thành 3 tổ thi đua nhau xem ai nặn được nhiều bánh nhất.
* Hoạt động 4: Kết thúc:
- Nhận xét – tuyên dương và cho trẻ nghỉ
*********************************
2. Hoạt động ngoài trời: 
Quan sát: Chăm sóc góc thiên nhiên
Trò chơi vận động: Tung bóng
Trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột
Chơi tự do
2.1. Mục đích yêu cầu:
- TrÎ ch¬i høng thó vµ ch¬i ®óng luËt ch¬i
- TrÎ ch¬i ®oµn kÕt, an toµn
2.2. Chuẩn bị:
- X« ®ùng n­íc, dông cô xíi ®Êt, s©n b·i s¹ch sÏ...
- C« giíi thiÖu néi dung buæi ho¹t ®éng.
2.3. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Quan sát:
- C« cïng trÎ ch¨m sãc c©y c¶nh nh­ xíi ®Êt, lau l¸ vµng, t­íi n­íc...
- C« cã thÓ trß chuyÖn víi trÎ v× sao c©y cÇn ch¨m sãc vµ b¶o vÖ? Khi nµo th× cÇn t­íi n­íc cho c©y? vµ t­íi nh­ thÕ nµo? Muèn cã c©y cèi xanh t­¬i th× chóng ta cÇn ph¶i lµm g×?.
* Hoạt động 2: Trò chơi
a. Trò chơi vận động: Tung bóng
- Luật chơi: Ném và bắt bóng bằng 2 tay.
- Cách chơi: Cho trẻ chơi thành từng nhóm 5 – 7 trẻ, mỗi nhóm có 1 quả bóng. Trẻ đứng thành vòng tròn, một trẻ cầm bóng ném cho bạn, Bạn bát xong lại tung bóng cho bạn đối diện mình. Yêu cầu trẻ phải chú ý bắt bóng để bóng không bị rơi. 
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần.
- Nhận xét động viên trẻ kịp thời.
b. Trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột
- Luật chơi:Chuột chạy,mèo đuổi bắt. Nếu chuốt chạy được hai vòng mà mèo chưa bắt được là mèo thua cuộc.- Cách chơi:Giáo viên hướng dẫn cho trẻ xếp thànhh vòng tròn rộng và giơ tay cao để làm hang. Chọn ra hai bạn, một bạn làm mèo, một bạn làm chuột. Ban đầu để mèo và chuột đứng  cách nhau một khoảng 2m. Khi nghe hiệu lệnh “đuổi bắt” thì chuột lo chạy luồn lách qua các ngách hang để trốn mèo. Mèo phải nhanh chân rượt đuổi và chạm tay vào chuột để bắt. 
c. Chơi tự do: Phấn, lá cây, ô ăn quan...
- Nhắc nhở trẻ không chạy nhảy, hoang nghịch.
- - Cô phân góc, cho trẻ chơi từng góc chơi để dễ bao quát trẻ.
- Khi trẻ chơi cô quan sát, theo dõi để đảm bảo an toàn.
- Cô cùng chơi với trẻ
* Hoạt động 3: Gần hết giờ cô tập trung trẻ lại, cho trẻ đi rửa tay, xếp hàng vào lớp.
3. Hoạt động chiều:
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Hoạt động làm quen với chữ cái
Đề tài: Tập tô chữ cái O. Ô, Ơ
3.1. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
- TrÎ ngåi ®óng t­ thÕ, biÕt c¸ch cÇm bót, t« ch÷ o, «, ¬
- Cñng cè biÓu t­îng o,«, ¬
* Kỹ năng:
- Trẻ cầm bút và ngồi đúng tư thế.
- TrÎ t« ®­îc ch÷ c¸i theo chiÒu mòi tªn, t« trïng khÝt lªn nÐt chÊm mê
- TrÎ biÕt sử dông vµ gi÷ g×n s¸ch vë , kh«ng lµm qu¨n mÐp, kh«ng tÈy xãa 
*Thái độ:
- Trẻ có tính kiên trì khi thật hiện nhiệm vụ.
- Cã ý thøc tham gia vµo ho¹t ®éng chung cña líp 
3.2. Chuẩn bị:
- Bàn ghế, vở, bút chì, sáp màu đủ cho số trẻ.
- Vë tËp t«, bót ch× ®en dµnh cho trÎ 
- ThÎ ch÷ o, «, ¬.
3.3. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Ổn định trò chuyện:
- Cho trÎ h¸t bµi: T«i lµ ch÷” o, «, ¬”
* Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức:
+ Trò chơi 1: KÓ nhanh, kÓ ®óng.
- Cho trÎ kÓ tªn c¸c b¶ng biÓu, phßng nhãm cã chøa ch÷ c¸i: o, «, ¬.
+ Trò chơi 2: Thi xem ai khÐo
- Giíi thiÖu tranh: TrÎ ch¬i kÐo co. C« h­íng dÉn trÎ ngåi ®óng t­ thÕ vµ c¸ch cÇm bót, gië vë
- C« t« ch÷ o in rçng 
- H­íng dÉn t« ch÷ ë trªn b¶ng b»ng bót ch× ®en t« nÐt cong trßn khÐp kÝn, tõ tr¸i sang ph¶i vµ t« trïng khÝt víi nÐt chÊm mê theo chiÒu mòi tªn h­íng dÉn 
- TrÎ thùc hiÖn
- C« bao qu¸t h­íng dÉn söa sai cho trÎ.
+ Víi ch÷ “«, ¬” c« tiÕp tôc h­íng dÉn vµ cho trÎ thùc hµnh gièng nh­ ch÷ c¸i o.
* Hoạt động 3: Trò chơi: Ai giái nhÊt
- C« cho trÎ xÕp nh÷ng ch÷ c¸i o, «, ¬ b»ng hét h¹t
- C« bao qu¸t trÎ
**********************************************
4. Đánh giá cuối ngày:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Thứ tư ngày 18 tháng 09 năm 2013
1. Hoạt động có chủ định:
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Hoạt động làm quen với toán
Đề tài: Đo một đối tượng bằng các thướt đo khác nhau
1.1 Mục đích- yêu cầu
* Kiến thức: 
- Luyện tập nhận biết mục đích của phép đo, thướt đo.
- Trẻ tập đo độ dài các đối tượng bằng nhiều thướt đo có kích thướt khác nhau; tập đo một đối tượng bằng các thướt đo khác nhau.
- Nhận biết kết quả đo bằng cách đếm và viết số.
* Kĩ năng: Phát triển tư duy: khả năng phân loại theo nhóm.
* Thái độ: Hào hứng tham gia các hoạt động học tập, chia sẻ với các bạn trong nhóm.
1.2. Chuẩn bị
- Mỗi trẻ 2 thướt đo có kích thướt khác nhau, bít, 1 bàn 2 trẻ.
- Một số loại thướt đo: que tính, đô-mi-nô, gạch xây dựng, đỗ xanh…
1.3. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Ổn định đàm thoại
- Hôm nay lớp mình tổ chức cuộc thi “Ai nhanh nhất”
Cô chia trẻ thành 2 nhóm.
- Trẻ vừa đi vùa hát bài “Em đi mẫu giáo” và đứng thành 2 hàng ngang.
* Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức
a. Luyện tập nhận biết mục đích của phép đo, số đo
- Đay là con đường đường mà lát nữa các vận động viên sẽ thi tài, cô đố các con 2 con đường này có bằng nhau không? Muốn biết kết quả thì các con phải làm gì? (đo)
- Ai muốn lên đo?
- Con đường bên trái của cô dài mấy thướt đo? (3 thướt đo)
- Con đường bên
Vậy 2 côn đường như thế nào? (bằng nhau)
- Bây giờ cô mời 2 bạn lên thi đua (2 bạn nam và 2 bạn nữ)
- Nhiệm vụ của các bạn này là khi nghe hiệu lệnh của cô sẽ bắt đầu bật chụm cho đến khi hết con đường. Ai đến trước sẽ chiến thắng
- Lượt 1: 2 bạn gái bật ( cô giáo giơ số)
- Lượt 2: 2 bạn trai bật (cô giáo giơ số)
- Cô công bố kết quả? Ai nhanh hơn? Vì sao?
- Cuối cùng chọn bạn nam nhanh nhất và bạn nữ nhanh nhất thi đua lần nữa.
- Cô quan sát và công bố kết quả.
- Như vậy bạn nào đạt danh hiệu “Ai nhanh nhất” 
- Cô đố các con tại sao cùng một quãng đường như nhau lại có bạn nhảy nhanh hơn? (Cùng một con đường, ai nhảy bước dài hơn sẽ nhanh hơn, mau về đích hơn).
b. Đo một đối tượng bằng 2 thướt đo khác nhau
- Hôm nay cô sẽ hướng dẫn lớp mình đo chiều dài chiếc bàn bằng 2 thướt đo khác nhau.
- Các con giơ thướt đo lên nào.
- Thướt đo như thế nào với nhau? (thướt đo xanh ngắn hơn, thướt đo đỏ dài hơn)
- Lấy thướt đo dài hơn giơ lên.
- Các con hãy đo chiều dài của bàn bằng bao nhiêu thướt đo màu đỏ? (Cô hướng dẫn trẻ đo) (kết quả: bằng 6 lần)
- >Đặt số 6 bên cạnh thướt đo màu đỏ
- Các con hãy đo chiều dài của bàn bằng bao nhiêt thướt đo xanh? (kết quả bằng 8 lần)
- > Đặt số 8 bên cạnh thướt đo màu xanh
- Nhìn vào kết quả đo, các con có nhận xét gì? (thướt xanh đo nhiều lần hơn thướt đỏ. Thướt đỏ đo ít lần hơn).
- Vì sao lại có kết quả đo khác nhau? (vì thướt dài, thướt ngắn).
- Như vậy cùng một độ dài, nếu đo bằng các thướt đo khác nhau sẽ cho kết quả đo khác nhau.
c. Luyện tập
- Đo nhiều đối tượng bằng các thướt đo khác nhau.
- Các con vừa đo chiều dài của bàn học, trong lớp mình còn đồ dùng, đồ chơi nào có thể đo được.
- Có những gì có thể làm thướt đo?
- Nào chúng ta cùng tập đo, các con nhớ mỗi bạn sẽ dùng 2 thướt đo khác nhau để đo một vật. Khi đo xong, viết tên, kết quả đo và để thướt đo bên cạnh để cô và các bạn kiển tra.
- Cô bao quát các nhóm đo, baattj nhạc và kiểm tra kết quả đo trong các nhóm.
* Hoạt động 3: Kết thúc: Cô mời các bạn đến gần cô, đo chiều dài của mình và các bạn và nghỉ.
2. Hoạt động ngoài trời: 
Hoạt động có chủ đích: Chiếc đèn sao
Trò chơi vận động: Kéo co
Trò chơi dân gian: Bỏ giẻ
Chơi tự do
2.1. Mục đích yêu cầu: 
- Trẻ biết hình dạng, màu sắc, các nguyên vật liệu để làm nên chiếc đèn sao
- Trẻ hào hứng tham gia quan sát và chơi các trò chơi.
2.2. Chuẩn bị:
- Chiếc đèn sao
- Đồ chơi ngoài trời
2.3. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Quan sát:
- Hát bài “ Rước đèn tháng Tám” và ra ssan chơi
- Các con xem hôm nay cô có gì?
- Sắp tới có ngày lên gì mà cô có chiếc đèn này vậy?
- Chiếc đèn này có hình gì?
- Các con quan sát xem để làm chiếc đèn này cần những nguyên vật liệu gì?
- Chiếc đền này dùng đề làn gì?
* Hoạt động 2: Trò chơi 
a. Trò chơi vận động: Kéo co- Cách chơi: Chia trẻ thành hai nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp thành hai hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn một cháu khoẻ nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào dây. Khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào dẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc.
- Luật chơi: Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 - - lần
- Gi¸o dôc trÎ ch¬i ®oµn kÕt víi b¹n, cã tinh thÇn tËp thÓ. 
b. Trò chơi dân gian: Bỏ giẻ
- Cách chơi:
Chọn chỗ bằng phẳng, rộng và sạch.Số người chơi từ 8 -12 người.Một chiếc khăn nhỏ.Chọn người đi bỏ khăn bằng cách oẳn tù tì hoặc xí xằng xô.
Người chơi ngồi thành vòng tròn(ngồi xổm hoặc ngồi bệt) quay mặt vào trong.Người đi bỏ khăn đi đằng sau, xung quanh vòng tròn, tay cầm khăn giấu kín không để ai nhìn thấy, rồi bí mật để khăn vào sau lưng người nào đó, rồi lại đi tiếp.Nếu người đó không phát hiện thì sau khi đi 1 vòng, về

File đính kèm:

  • docGiao an chu de truong mam non.doc