Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thu Huyền
I. MỤC TIÊU.
- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Kì diệu rừng xanh. Nắm được quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê, ya.
- Biết hợp tác chia sẻ với bạn để sửa lỗi chính tả.
- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
II. CHUẨN BỊ.
- Giáo viên: nội dung bài, phiếu bài tập.
- Học sinh: sách, vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Yêu cầu nhóm khác nhận , bổ sung. * Bài 4(Tr 78) : HD làm vở. HĐ3: Củng cố - dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh chữa bài giờ trước. * HS học tập theo nhóm cộng tác - Đọc yêu cầu. - Nêu miệng ( ý b/ - Tất cả những gì không do con người tạo ra ). * HS tự làm bài, nêu kết quả. - Các từ : thác, ghềnh, gió, bão, nước, đá, khoai, mạ. -Lớp theo dõi, nhận xét. * Các nhóm thảo luận, hoàn thiện bài tập, một em làm bảng phụ. - Cử đại diện nêu kết quả. * HS làm bài vào vở, chữa bài. a/ ì ầm, lao xao, ào ào... b/ lăn tăn, dập dềnh, lững lờ... - HS lắng nghe. .. Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU. - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện.Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn. Rèn kĩ năng nghe. Rèn kĩ năng nói. - Phát triển năng lực chia sẻ khó khăn với bạn trong học tập,tự tin giao tiếp. - Phát triển phẩm chất tự giác trong học tập. II. CHUẨN BỊ. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hỗ trợ của GV Hoạt động học tập của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ. HĐ2: Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) HD học sinh kể chuyện. a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài. - Gọi HS đọc đề và HD xác định đề. - Giải nghĩa từ: Thiên nhiên. - HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk. - Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này. b) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Ghi bảng phụ. - Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - Ghi lần lượt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể. - Nhận xét bổ sung. HĐ3: Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. + 1-2 em kể chuyện giờ trước. - Nhận xét. * HS học tập theo nhóm CT. - Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm. - Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu. - Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk -Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý * Thực hành kể chuyện. - Kể chuyện trong nhóm. - Thi kể trước lớp. - Nêu ý nghĩa câu chuyện. - Trao đổi với bạn hoặc thầy cô về các nhân vật, ý nghĩa câu chuyện - Cả lớp nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn: + Nội dung. + Cách kể. + Khả năng hiểu câu chuyện của người kể. - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất. - Về nhà kể lại cho người thân nghe. ... Buổi chiều Tập đọc TRƯỚC CỔNG TRỜI I. MỤC TIÊU. - Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp vừa hoang sơ, thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thương của bức tranh vùng cao. Hiểu các từ ngữ trong bài. Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao – nơi có thiên nhiên thơ mộng; Học thuộc những câu thơ yêu thích. - Phát triển năng lực có tinh thần hợp tác chia sẻ học tập với bạn. - Phát triển ý thức tự giác trong học tập. II. CHUẨN BỊ. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hỗ trợ của GV Hoạt động học tập của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ. HĐ2: Bài mới. 1) Giới thiệu bài( trực tiếp). 2) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc - HD chia đoạn và gọi học sinh đọc(3 đoạn) - Đọc diễn cảm toàn bài .b) Tìm hiểu bài. * Cho học sinh đọc thầm toàn bài, GV nêu câu hỏi 1 * Cho học sinh đọc thầm đoạn 2, GV nêu câu hỏi 2, 3 * Cho học sinh đọc thầm đoạn 3, GV nêu câu hỏi 4 - HD rút ra nội dung chính:Treo bảng phụ. c) HD đọc diễn cảm và học thuộc lòng. - Theo dõi, uốn nắn sửa sai. HĐ3: Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - 1-2 em đọc bài giờ trước. Nhận xét * HS học tập theo nhóm cộng tác - Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) - Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải và giải nghĩa từ khó. - Đọc từ khó (sgk) - Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn) - Một em đọc cả bài. * HS học theo nhóm cộng tác - Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi số 1. - Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi số 2,3. - HS phát biểu theo ý thích. - Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi số 4. - Nêu và đọc to nội dung bài. - Đọc nối tiếp toàn bài. - Đọc diễn cảm theo cặp. - Luyện đọc thuộc lòng. - 2-3 em thi đọc trước lớp. + Nhận xét đánh giá. ... Khoa học PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A I. MỤC TIÊU. - Sau khi học bài này, học sinh biết: Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A. Nêu cách phòng bệnh viêm gan A. - Biết hợp tác chia sẻ với bạn tìm hiểu bài. - Có ý thức trong việc phòng bệnh viêm gan A. II. CHUẨN BỊ. - Giáo viên: phiếu bài tập. - Học sinh: sách, vở, bút màu... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hỗ trợ của GV Hoạt động học tập của HS HĐ1: Khởi động. HĐ2: Bài mới. a) Làm việc với SGK * Mục tiêu: HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A. * Cách tiến hành. - HD thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập. 1. Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh viêm gan A? 2. Tác nhân gây bệnh viêm gan A là gì ? 3. Bệnh viêm gan A lây truyền như thế nào? - GV chốt lại câu trả lời đúng. b) Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: Giúp HS nêu được cách phòng bệnh viêm gan A. Có ý thức phòng tránh bệnh viêm gan A. * Cách tiến hành. + GV yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4, 5 và trả lời các câu hỏi: - Nêu nội dung của từng hình? - Giải thích tác dụng của từng việc làm ? - Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A? - Rút ra kết luận. HĐ3: Củng cố, dặn dò - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * HS học tập theo nhóm cộng tác - Quan sát tranh, ảnh trong sgk. - Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. + Đại diện các nhóm báo cáo. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS quan sát các hình, thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi. - 3, 4 em trình bày trước lớp. - HS nhắc lại. .. Ngày soạn: 23/10/2016 Buổi sáng Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2016 Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. - So sánh hai số thập phân; sắp xết hai số thập phân theo thứ tự xác định. Làm quen với một số đặc điểm thứ tự của các số thập phân. - Phát triển năng lực hợp tác chia sẻ học tập với bạn. - Phát triển phẩm chất tự giác học tập. II. CHUẨN BỊ. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở, bảng con... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hỗ trợ của GV Hoạt động học tập của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ. HĐ2: Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Bài mới. * Luyện tập thực hành. Bài 1 (Tr43): Hướng dẫn làm vở nháp. - Gọi nhận xét, bổ sung. Bài 2 (Tr43): Hướng dẫn làm nhóm. - Gọi các nhóm chữa bảng. Bài 3(Tr43): Hướng dẫn làm bảng con. - Nhận xét, sửa sai. Bài 4 (Tr43): Hướng dẫn làm vở. - Chữa bài. HĐ3: Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài tập ở nhà. * HS học tập theo nhóm cộng tác. * Lớp tự làm, nếu có khó khăn trao đổi với bạn, nêu kết quả. a/ 84,2 > 84,19 ; 6,843 < 6,85 b/ 47,5 = 47,500 ; 90,6 > 89,6. * Các nhóm thảo luận, làm bài. - Các nhóm báo cáo kết quả. + Nhận xét bổ sung. * Lớp làm bảng, nêu kết quả: a/ 9,708 < 9,718. * Làm vở, ba em làm bảng phụ, chữa bảng. + Nhận xét. a/ x = 1, vì o,9 < 1 < 1,2. b/ x = 65, vì 64,97 < 65 < 65,14. -Nhận xét. .... Kĩ thuật NẤU CƠM (T2) I. MỤC TIÊU. - HS biết nấu cơm. Vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình. Rèn kĩ năng chăm chỉ, yêu lao động, quý trọng giá trị lao động. - Phát triển năng lực hợp tác chia sẻ học tập với bạn. - Tự giác làm việc nhà giúp đỡ gia đình. II. CHUẨN BỊ. - Gạo tẻ. Nồi cơm điện. - Rá, chậu để vo gạo. Đũa dùng để nấu cơm. Xô chứa nước sạch. - Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hỗ trợ của GV Hoạt động học tập của HS Tiết 2 : Hướng dẫn nấu cơm bằng nồi cơm điện HĐ1: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện - GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết 1. - Y/C HS đọc nội dung mục 2 và quan sát hình 4 (SGK). - Yêu cầu HS so sánh những nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện với nấu cơm bằng bếp đun. - Yêu cầu HS nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện và so sánh với cách nấu cơm bằng bếp đun. - Yêu cầu HS lên bảng thực hiện thao tác chuẩn bi và các bước nấu cơm bằng nồi cơm điện. - GV nhận xét, KL. HĐ2: Nhận xét- dặn dò. - GV nhận xét ý thức học tập của HS. - Dặn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm bằng nồi cơm điện. - Hướng dẫn HS đọc trước bài “Luộc rau” và tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị vàcách luộc rau ở gia đình. * HS học tập theo nhóm cộng tác - HS nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun. - HS đọc mục 2 - Vài HS nêu. - Vài HS nêu - HS lên bảng thực hành, dưới lớp quan sát, nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. . Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở bài, kết bài) I. MỤC TIÊU. - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương; Biết chuyển một phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh ( thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc sắc của cảnh...) - Phát triển năng lực biết chia sẻ khó khăn với bạn trong học tập, tự tin trong giao tiếp. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II. CHUẨN BỊ. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng nhóm. - Học sinh: sách, vở nháp, vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hỗ trợ của GV Hoạt động học tập của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ. HĐ2: Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài tập 1. - HD lập dàn ý chi tiết. - YC dưới lớp chia sẻ. Bài tập 2. - HD học sinh làm vở. - Các em nên chọn đoạn trong phần thân bài để chuyển thành đoạn văn. - Mỗi đoạn có câu mở đầu bao trùm đoạn văn. Các câu trong đoạn làm nổi bật ý đó. - Đoạn văn phải có hình ảnh, chú ý áp dụng biện pháp so sánh, nhân hoá... + Chấm chữa, nhận xét (đánh giá cao những đoạn viết tự nhiên, chân thực, có ý riêng) HĐ3: Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS đọc đoạn văn tả cảnh sông nước. - Nhận xét. * HS học tập theo nhóm cộng tác - Đọc yêu cầu của bài. - Trình bày kết quả quan sát của mình. - Lập dàn ý chi tiết cho bài văn với đủ ba phần (2-3 em làm bảng nhóm). - 1 em làm bài tốt lên dán bảng. - Cả lớp chia sẻ, bổ sung. - Nêu và đọc to yêu cầu bài tập. - Làm việc cá nhân, viết một đoạn văn ở phần thân bài. - Sửa chữa, bổ sung dàn ý của mình. - Hs chú ý lắng nghe HS lắng nghe .. Buổi chiều Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I. MỤC TIÊU. - Sau khi học bài này, học sinh: Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm. Hiểu được các nghĩa của từ nghĩa (nghĩa gốc, nghĩa chuyển) và mối quan hệ giữa chúng.Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ. - Phát huy tính tự giác học tập, tính hợp tác, chia sẻ với bạn, với thầy cô. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, có ý thức tự giác học tập. II. CHUẨN BỊ. - Giáo viên: Nội dung bài, trực quan, bảng nhóm. - Học sinh: sách, vở, bút màu... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hỗ trợ cưa GV Hoạt động học tập của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ. HĐ2: Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1(Tr 82).Tìm từ đồng âm và từ nhiều nghĩa. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2(Tr 82). Trong mỗi câu thơ, câu văn sau của Bác, từ xuân được dùng với nghĩa như thế nào?(Dành cho HS khá giỏi ) - Chốt lại lời giải đúng. Bài tập 5.Đặt câu. - HD đặt câu, nêu miệng. - HD viết vở, chữa, nhận xét. HĐ3: Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài tập giờ trước. - Nhận xét. * HS học tập theo nhóm cộng tác * Đọc yêu cầu của bài. + Làm việc cá nhân, 2-3 em làm bảng nhóm. + Suy nghĩ, phát biểu ý kiến, nhận xét. * Đọc yêu cầu của bài. + Trao đổi nhóm đôi. + Báo cáo kết quả làm việc. a/ Từ xuân chỉ mùa đầu tiên trong bốn mùa. Từ xuân thứ hai có nghĩa là tươi đẹp. b/ Từ xuân có nghĩa là tuổi. * Đọc yêu cầu của bài. + Làm bài cá nhân, nêu miệng. + Viết bài vào vở. - HS lắng nghe. .. Giáo dục ngoài giờ lên lớp THAM GIA HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO I/ MỤC TIÊU. - HS hiểu: Tham gia các hoạt động nhân đạo là việc làm thường xuyên, cần thiết để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn. - HS có ý thức và có hành động thiết thực tham gia các họat động nhân đạo theo khả năng của mình. - Phát triển năng lực giao tiếp, tự giải quyết vấn đề. II/ CHUẨN BỊ: Tranh ảnh, thông tin về hoạt động nhân đạo của trường, địa phương và cả nước. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: * Hoạt động 4: Tham gia các hoạt động nhân đạo Bước 1: Chuẩn bị. - Trước 2 - 3 tuần, GV nêu mục đích, ý nghĩa của hoạt động nhân đạo và phát động phong trào HS thi đua tham gia hoạt động này. - HS chuẩn bị các món quà quyên góp phù hợp với khả năng của bản thân. - Đóng gói quà của cá nhân hoặc tập trung cả tổ, thống kê số lượng các món quà quyên góp. Bước 2: Lễ quyên góp, ủng hộ. - MC tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình, giới thiệu Ban tổ chức tiếp đón các món quà quyên góp. - Văn nghệ chào mừng. - MC mời lần lượt từng cá nhân, đại diện từng nhóm, từng tổ lên trao quà ủng hộ cho Ban tổ chức. - Một đại diện HS phát biểu cảm tưởng. - Trưởng Ban tổ chức cảm ơn tấm lòng hảo tâm của tất cả HS trong lớp và thông báo các món quà này sẽ được thống kê chung mang tên lớp để trao tặng trong buổi lễ quyên góp của toàn trường. - Giới thiệu về một số hoạt động nhân đạo của trường, địa phương và cả nước. - Tuyên bố kết thúc buổi lễ. - GV kết luận, căn dặn HS hãy học tập tấm gươnn dũng cảm của anh Dế Mèn. * Củng cố, dặn dò: YC HS vận dụng vào cuộc sống. . Lịch sử XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH I. MỤC TIÊU. - Sau khi học bài này, học sinh biết: Xô viết Nghệ – Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930-1931. Nhân dân ở một số địa phương Nghệ-Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ. - Phát triển năng lực hợp tác chia sẻ học tập với bạn. - Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta. II. CHUẨN BỊ. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, phiếu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hỗ trợ của GV Hoạt động học tập của HS HĐ1: Khởi động. HĐ2: Bài mới. a) (làm việc cả lớp) * Giới thiệu bài , kết hợp bản đồ. + Nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh(sgk). - Nêu tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ-Tĩnh trong những năm 1930-1931. - Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân giành được chính quyền. - Ý nghĩa của phong trào. b) (làm việc cả lớp) - GV nêu những sự kiện tiếp theo diễn ra trong năm 1930. c) (làm việc theo nhóm) - GV nêu câu hỏi thảo luận. - Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận. d/ ( làm việc cả lớp ) - HD học sinh tìm hiểu ý nghĩa của phong trào. - GV kết luận. - HD rút ra bài học. HĐ3: Củng cố, dặn dò - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Nêu nội dung bài giờ trước - Nhận xét. * Lớp theo dõi. * HS học theo nhóm cộng tác * HS đọc sgk, tường thuật lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930. - Thảo luận bài tập theo nhóm đôi. - Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra nháp. + Không hề xảy ra trộm cướp... + Bỏ những tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan... * HS làm việc cá nhân, nêu kết quả. - Đọc to nội dung chính trong sgk. - 2, 3 em nêu. - HS lắng nghe. .. Ngày soạn: 24/10/2016 Buổi sáng Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2016 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU. - Giúp HS: Củng cố cách đọc , viết, so sánh các số thập phân. Tính nhanh bằng cách thuận tiện nhất. - Phát triển tính tự giác học tập, tính hợp tác, chia sẻ với bạn, với thầy cô. - Giáo dục học sinh yêu thích học toán, có ý thức học tốt bộ môn. II. CHUẨN BỊ. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hỗ trợ của GV Hoạt động học tập của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ. HĐ2: Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Bài mới. Bài 1( 43): HD làm miệng. Lưu ý cách đọc số thập phân. Bài 2( 43): Hướng dẫn làm bảng con. Gọi chữa bảng. Nhận xét. Bài 3( 43): Hướng dẫn làm bài cá nhân. - Gọi nhận xét, bổ sung. Bài 4( 43): Bỏ phần a theo giảm tải và không yêu cầu tính bằng cách thuận tiện nhất. Hướng dẫn làm v, chữa bài HĐ3: Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài tập ở nhà. * HS học tập theo nhóm cộng tác - Đọc yêu cầu của bài . - Nêu miệng. - Nhận xét. * Đọc yêu cầu bài tập. - Làm bảng con, nêu kết quả. a/ 5,7 ; 32,85. b/ 0,01 ; O,304. * Đọc yêu cầu bài tập. - HS tự làm, chữa bài. a/ 41,539 < 41,836 < 42,358 < 42,538. * Đọc yêu cầu bài tập. - Làm vở, chữa bảng. - Nhận xét. - HS lắng nghe. .. Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (tiếp theo) I. MỤC TIÊU. - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương. Biết chuyển một phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh ( thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc sắc của cảnh...);Viết được đoạn văn theo yêu cầu. - Phát triển năng lực hợp tác chia sẻ học tập với bạn. - Phát triển phẩm chất ý thức tự giác học tập. II. CHUẨN BỊ. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở nháp, vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Kiểm tra bài cũ. HĐ2: Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài tập 1. - HD lập dàn ý chi tiết. Bài tập 2. - HD học sinh làm vở. - Các em nên chọn đoạn trong phần thân bài để chuyển thành đoạn văn. - Mỗi đoạn có caau mở đầu bao trùm đoạn văn. Các câu trong đoạn làm nổi bật ý đó. - Đoạn văn phải có hình ảnh, chú ý áp dụng biện pháp so sánh, nhân hoá... + Chấm chữa, nhận xét(đánh giá cao những đoạn viết tự nhiên, chân thực, có ý riêng) HĐ3: Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - HS đọc đoạn văn tả cảnh sông nước. - Nhận xét. * HS học tập theo nhóm cộng tác - Đọc yêu cầu của bài. - Trình bày kết quả quan sát của mình. - Lập dàn ý chi tiết cho bài văn với đủ ba phần (2-3 em làm bảng nhóm). + 1 em làm bài tốt lên dán bảng. + Cả lớp nhận xét bổ sung - Nêu và đọc to yêu cầu bài tập. - Làm việc cá nhân,viết một đoạn văn ở phần thân bài. + Sửa chữa, bổ sung dàn ý của mình. HS lắng nghe .. Địa lý DÂN SỐ NƯỚC TA I. MỤC TIÊU. - Giúp HS: Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của VN: VN thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới; Dân số nước ta tăng nhanh; Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh: gây nhiều khó khăn đối với việcđảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế của người dân về ăn, mặc, ở; Sử dụng bảng số liệu, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số; Học sinh khá, giỏi nêu một số VD cụ thể về hậu quả của sự gia tăng dân số ở địa phương. - Có kĩ năng sử dụng thành thạo bảng số liệu, bản đồ. - Phát triển năng lực giao tiếp. GDMT HS nhận thức sâu sắc về việc tăng dân số từ đó tuyên truyền động viên mọi người cũng như gia đình thực hiện tốt kế hoạch hoá gia đình. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Bản số liệu về dân số các nước Đông Nam Á năm 2004 phóng to. Biểu đồ tăng dân số VN. - HS: Tranh ảnh thể hiện hậu quả của tăng dân số nhanh (nếu có). III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hỗ trợ của GV Hoạt động học tập của HS 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Giảng bài *Dân số: Hoạt động 1: Làm việc cá nhân hoặc theo cặp. Bước 1: HS quan sát bảng số liệu dân số các nước ĐNÁ năm 2004 và trả lời câu hỏi 1SGK. Bước 2: HS trình bày trước lớp kết quả - NX. GV kết luận. *Gia tăng dân số: Hoạt động 2: Làm việc cá nhân hoặc theo cặp Bước 1: HS quan sát biểu đồ dân số qua các năm, trả lời câu hỏi ở mục 2 - SGK. Bước 2: HS trả lời câu hỏi; HS khác bổ sung; GV sửa chữa kết luận. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm bàn Bước 1: HS dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết, nêu một số hậu quả do dân số tăng nhanh. Bước 2: HS trình bày kết quả - NX - Kết luận. - Bài học SGK 2. Củng cố, dặn dò:HS trả lời 2 câu hỏi SGK. - HS trả lời: DS đứng thứ 14 (đến năm 2005 đứng thứ 13 trên thế giới) - HS trình bày. - HS trả lời. - HS thảo luận - Ùn tắc giao thông, nhà ở trật trội, Ô nhiễm môi trường..... - Vài HS đọc Buổi chiều Đạo đức NHỚ ƠN TỔ TIÊN (tiết 2) I. MỤC TIÊU. - H
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_5_tuan_8_nam_hoc_2016_2017_nguyen_thi_t.doc