Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thị Ngọc Thúy

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

1. Ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ :

- Gọi 2 HS lên bảng lấy ví dụ về 1 từ nhiều nghĩa và đặt câu để phân biệt các nghĩa của từ đó

- Thế nào là từ nhiều nghĩa? cho ví dụ

- GV nhận xét cho điểm

3. Bài mới :

 a. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích yêu cầu của bài

 b. Hướng dẫn làm bài tập :

Bài 1 :

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm bài và 1 HS lên bảng làm

- Gọi HS nhận xét bài của bạn

- GV nhận xét và kết luận bài đúng

Bài 2 :

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm

- Gọi HS lên làm

- GV nhận xét kết luận bài đúng

Bài 3 :

- Gọi HS đọc yêu cầu và câu mẫu

- Cho HS thảo luận nhóm 4

- Gọi 1 HS trả lời

- GV nhận xét kết luận và ghi nhanh các từ HS bổ sung lên bảng

Bài 4 :

- Yêu cầu HS nêu nội dung bài

- HS thi tìm từ

- GV nhận xét

4. Củng cố :

- Nhắc lại một số từ chỉ các sự vật, hiện tượng của thiên nhiên ?

5. Hướng dẫn về nhà :

- Chuẩn bị tiết sau

 

doc34 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 421 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thị Ngọc Thúy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
liệu và trả lời các câu hỏi sau 
+ Năm 2004, dân số nước ta là bao nhiêu người?
+ Nước ta có dân số đứng hàng thứ mấy trong các nước Đông Nam á?
- Từ kết quả nhận xét trên, em rút ra đặc điểm gì về dân số Việt Nam? (Việt Nam là nước đông dân hay ít dân?)
- GV gọi HS trình bày kết quả trước lớp.
- GV nhận xét, bổ sung câu trả lời cho HS.
2- Gia tăng dân số :
- GV treo Biểu đồ dân số Việt Nam qua các năm như SGK lên bảng và yêu cầu HS đọc.
- GV hỏi để hướng dẫn HS cách làm việc với biểu đồ:
+ Từ năm 1979 đến năm 1989 dân số nước ta tăng bao nhiêu người?
+ Từ năm 1989 đến năm 1999 dân số nước ta tăng them bao nhiêu người?
+ Từ năm 1979 đến năm 1999, tức là sau 20 năm, ước tính dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu lần?
+ Em rút ra điều gì về tốc độ gia tăng dân số của nước ta?
- GV gọi HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
3- Hậu quả của dân số tăng nhanh :
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS làm việc theo nhóm để hoàn thành phiếu học tập có nội dung về hậu quả của sự gia tăng dân số.
- GV theo dõi các nhóm làm việc, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình trước lớp.
4. Củng cố :
- Đặc điểm về dân số Việt Nam?
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị tiết sau các dân tộc, sự phân bố dân cư.
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
+ Chỉ và nêu vị trí, giới hạn của nước ta trên bản đồ.
+ Nêu vai trò của đất, rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
- HS đọc bảng số liệu.
- HS nghe
- HS làm việc cá nhân và ghi câu trả lời ra phiếu học tập của mình.
+ Năm 2004, dân số nước ta là 82,0 triều người.
+ Nước ta có dân số đứng hàng thứ 3 trong các nước Đông Nam á sau In-đô-nê-xi-a và Phi-líp-pin.
+ Nước ta có dân số đông.
- 1 HS lên bảng trình bày ý kiến về dân số Việt Nam theo các câu hỏi trên, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS đọc biểu đồ (tự đọc thầm).
+ Từ năm 1979 đến năm 1989 dân số nước ta tăng khoảng 11,7 triệu người.
+ Từ năm 1989 đến năm 1999 dân số nước ta tăng khoảng 11,9 triệu người
+ Từ năm 1979 đến năm 1999, tức là sau 20 năm, ước tính dân số nước ta tăng lên 1,5 lần.
+ Dân số nước ta tăng nhanh.
- 1 HS trình bày nhận xét về sự gia tăng dân số Việt Nam theo các câu hỏi trên, cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến (nếu cần).
- 1 HS khá trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi.
- Mỗi nhóm có 6 - 8 HS cùng làm việc để hoàn thành phiếu.
- HS nêu vấn đề khó khăn (nếu có) và nhờ GV hướng dẫn.
- Lần lượt từng nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình, cả lớp cùng theo dõi, nhận xét:
Hậu quả : Gây sức ép cho giáo dục, y tế, đất ở, công ăn việc làm, . . .
+ Nước ta có dân số đông. Mật độ dân số cao .
 Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
I . / Mục tiêu :
- Hiểu nghĩa từ thiên nhiên(BT1); nắm được một số từ chỉ sự vật,hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ (BT2); tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với 1 từ ngữ tìm được ở mỗi ý a, b , c của BT3, BT4.
- HS khá: hiểu ý nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ ở BT2; có vốn từ phong phú và biết đặt câu với từ tìm được ở ý d của BT3. 
- Coự yự thửực baỷo veọ thieõn nhieõn. 
II . / chuẩn bị :
 GV: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2
 - Một số tờ phiếu để HS làm bài tập 3- 4 theo nhóm
 HS: - Đọc trước bài
Iii . / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng lấy ví dụ về 1 từ nhiều nghĩa và đặt câu để phân biệt các nghĩa của từ đó
- Thế nào là từ nhiều nghĩa? cho ví dụ
- GV nhận xét cho điểm
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích yêu cầu của bài
 b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài và 1 HS lên bảng làm
- Gọi HS nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét và kết luận bài đúng
Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
- Gọi HS lên làm
- GV nhận xét kết luận bài đúng
bài 3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu và câu mẫu
- Cho HS thảo luận nhóm 4
- Gọi 1 HS trả lời
- GV nhận xét kết luận và ghi nhanh các từ HS bổ sung lên bảng
Bài 4 :
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài
- HS thi tìm từ 
- GV nhận xét
4. Củng cố :
- Nhắc lại một số từ chỉ các sự vật, hiện tượng của thiên nhiên ?
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị tiết sau
- 2 HS đặt câu
- 3 HS đứng tại chỗ phát biểu
- HS đọc yêu cầu 
- HS tự làm bài 1 HS lên bảng làm
Đáp án:
+ Chọn ý b) tất cả những gì không do con người tạo ra.
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm
- 1HS lên bảng làm 
+ Lên thác xuống ghềnh
+ Góp gió thành bão
+ Qua sông phải luỵ đò
+Khoai đất lạ, mạ đất quen
- HS đọc thuộc câu thành ngữ, tục ngữ trên.
- HS đọc yêu cầu và câu mẫu
- HS thảo luận nhóm
- HS nêu
- Lớp nhận xét bổ sung
Đáp án:
+ Tả chiều rộng: bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang, vô tận, bất tận, khôn cùng
+ Tả chiều dài: xa tít tắp, tít mù khơi, thăm thẳm, ngút ngát, lê thê, dài ngoẵng, 
+ Tả chiều cao: chót vót, vời vợi, chất ngất, cao vút..
+ Tả chiều sâu: hun hút, thăm thẳm, 
- HS đọc
- HS thi 
Đáp án:
+ Tả tiếng sóng: ì ầm, ầm ầm, ầm ào, rì rào, ì oạp, oàm oạp, lao xao, thì thầm
+ Tả làn sóng nhẹ: lăn tăn, dềnh, lửng lơ, trườn lên, bò lên, ..
+ Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, trào dâng, ào ạt, cuộn trào, điên cuồng, dữ dội, khủng khiếp..
- HS trả lời .
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I . / Mục tiêu :
- Laọp ủửụùc daứn yự baứi vaờn taỷ moọt caỷnh ủeùp ụỷ ủũa phửụng ủuỷ ba phaàn:Mụỷ baứi, thân bài ,keỏt baứi
- Dửùa vaứo daứn yự (thaõn baứi),vieỏt ủửụùc moọt ủoaùn vaờn mieõu taỷ caỷnh ủeùp ụỷ ủũa phửụng.
- Giaựo duùc HS yự thửực ủửụùc trong vieọc mieõu taỷ neựt ủaởc saộc cuỷa caỷnh, taỷ chaõn thửùc, khoõng saựo roóng. 
II . / chuẩn bị :
 GV + HS : Một số tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp của đất nước .
Iii . / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh sông nước
- Nhận xét, cho điểm HS 
- Nhận xét việc chuẩn bị bài của HS 
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- GV cùng HS xây dựng cho bài văn bằng hệ thống câu hỏi.
- GV ghi câu trả lời của HS lên bảng
+ Phần mở bài em cần nêu được những gì?
+ Hãy nêu nội dung chính của thân bài?
+ Phần kết bài cần nêu những gì?
- Yêu cầu HS tự lập dàn bài
- 2 HS làm vào giấy khổ to.
- HS dán bài lên bảng GV và HS nhận xét 
- 3 HS đọc bài của mình, GV nhận xét bổ sung .
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài 
- HS đọc bài văn của mình 
- GV nhận xét ghi điểm 
4. Củng cố :
+ Hãy nêu nội dung chính của thân bài ở bài tập 1?
5. Hướng dẫn về nhà :
- Dặn HS về viết đoạn thân bài trong bài văn miêu tả cảnh đẹp địa phương.
- 3 HS đọc bài 
- HS đọc yêu cầu
+ Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp định tả, địa điểm của cảnh đẹp đó, giới thiệu được thời gian địa điểm mà mình quan sát.
+ Thân bài: tả những đặc điểm nổi bật của cảnh đẹp, những chi tiết làm cho cảnh đẹp trở lên gần giũ, hấp dẫn người đọc
+ các chi tiết miêu tả được sắp xếp theo trình tự : từ xa đến gần, từ cao xuống thấp..
+ Kết bài: nêu cảm xúc của mình với cảnh đẹp quê hương.
- Cả lớp làm vào vở, 2 HS viết vào giấy khổ to.
- HS trình bày 
- 3 HS đọc bài của mình
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vào vở
- HS đọc bài của mình 
___________________________________
Thể dục
ôn tập Đội hình đội ngũ 
I . / Mục tiêu :
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng(ngang, dọc), điểm đúng số của mình.
- Thực hiện được đi đều thẳng hướng và vòng phải, vòng trái.
- Biết cách chơi và tham gia được trò chơi Kết bạn
- Giáo dục HS ý thức ham luyện tập thể dục thể thao.
II . / đồ dùng và phương tiện :
 GV: Sân bãi, còi
HS : Trang phục, sân tập
Iii . / Nội dung và phương pháp :
Nội dung 
Phương pháp
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút
- ổn định tổ chức: Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, kiểm tra trang phục của HS.
- Ôn các động tác về đội hình đội ngũ. GV điều khiển lớp ôn tập.
2. Phần cơ bản: 18 - 22 phút
a. Kiểm tra đội hình đội ngũ 
- GV phổ biến nội dung, phương pháp kiểm tra và cách đánh giá.
- GV gọi lần lượt 4 em một lên kiểm tra, sau đó cho HS tham gia nhận xét, đánh giá rồi mới cho điểm.
Cách đánh giá: 
- Hoàn thành tốt: Thực hiện đúng các động tác theo khẩu lệnh.
- Hoàn thành: Đúng 4/6 động tác.
- Chưa hoàn thành: 3/6 động tác.
b. Trò chơi “Trao tín gậy”
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi, GV nêu tên trò chơi, nhắc lại quy định chơi.
- Cho cả lớp chơi thử, GV nhận xét.
- Cả lớp cùng chơi, GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua.
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút
- Động tác hồi tĩnh.
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét,đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà.
- Giải tán.
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
 X
- Xoay các khớp tay, chân, gối
- Đứng vỗ tay hát.
- Kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, đi đều, đứng lại.
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
 X
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x 
 X
Cả lớp hô: Khoẻ.
________________________________________________
Thứ tư, ngày 15 tháng 10 năm 2014
Mĩ thuật
Âm nhạc
________________________________________________
Toán
Luyện tập
I . / Mục tiêu :
- So sỏnh hai số thập phõn 
- Sắp xếp cỏc số TP theo thứ tự từ bộ đến lớn.
 Bài tập cần làm : BT 1,2,3, 4a.
- GDHS tình cảm yêu thích môn toán .
II . / chuẩn bị :
 GV: Đáp án bài tập
 HS: SGK, vở bài tập
Iii . / Các hoạt động dạy - học :
Họat động của thầy 
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Thực hành :
Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán và nêu cách làm.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS chữa bài trên bảng lớp của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 2 :
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của HS trên bảng, sau đó yêu cầu HS nêu rõ cách sắp xếp của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 3 :
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS khá tự làm bài, sau đó đi hướng dẫn các HS kém.
- GV gọi1 HS khá nêu cách làm của mình
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4 :
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV gọi 1 HS khá lên bảng làm bài, sau đó đi hướng dẫn các HS kém làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố :
- Nhắc lại cách so sánh các số thập phân ?
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
- HS nghe.
- HS đọc thầm đề bài và nêu: So sánh các số thập phân rồi viết dấu so sánh vào chỗ trống.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét bài bạn làm đúng/sai. Nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- 1 HS lên bảng làm bài.
Đáp án:
Các số : 5,7 ; 6,02 ; 4,23 ; 4,32 ; 5,3 sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là :
4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02
- 1 HS chữa bài.
- 1 HS nêu cách sắp xếp theo thứ tự đúng.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- HS có thể trao đổi với nhau để tìm cách làm.
- 1 HS khá lên bảng làm bài.
- HS trao đổi và tìm được : 
x = 0
- HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS cả lớp làm bài.
Đáp án:
a, x = 1 ; * b, x = 65
_________________________________________________
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I . / Mục tiêu :
- Kể lại được cõu chuyện đó nghe, đó đọc núi về quan hệ giữa con người với thiờn nhiờn.
- Biết trao đổi vờ̀ trách nhiợ̀m của con người đụ́i với thiờn nhiờn; biờ́t nghe và nhọ̃n xét lời kờ̉ của bạn. 
 HS khá: kờ̉ được cõu chuyợ̀n ngoài SGK; nờu được trách nhiợ̀m giữ gìn thiờn nhiờn tươi đẹp.
- YÙ thửực baỷo veọ thieõn nhieõn, moõi trửụứng xung quanh. 
II . / chuẩn bị :
 GV : Một số truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên, truyện cổ tích ngụ ngôn truyện thiếu nhi . . .
 HS : Bảng lớp viết đề bài
Iii . / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
+ Kể 1 đến 2 đoạn câu chuyện “Cây cỏ nước Nam”.
3. Bài mới :	
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn HS kể chuyện.
- GV dán đề lên bảng và gạch chân những từ quan trọng.
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe thấy hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- GV nhắc HS : những truyện đã nêu gợi ý là những truyện đã học, các em cần kể chuyện ngoài SGK
- GV hướng dẫn kể: Kể tự nhiên, theo trình tự gợi ý.
- GV uốn nắn.
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố :
- Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện kể ?
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS đọc đề.
- HS đọc gợi ý SGK
- HS nêu tên câu chuyện sẽ kể.
- HS kể theo cặp g trao đổi ý nghĩa truyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- Lớp nhận xét, đánh giá và bình chọn bài hay nhất.
- 1 HS nhắc lại .
Thứ năm, ngày 16 tháng 10 năm 2014
Tập đọc
Trước cổng trời
 (Nguyễn Đình ảnh)
I . / Mục tiêu :
- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xỳc tự hào trước vẻ đẹp của thiờn nhiờn vựng cao nước ta.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiờn nhiờn vựng nỳi cao và cuộc sống thanh bỡnh trong lao động của đồng bào cỏc dõn tộc.( Trả lời cỏc cõu hỏi 1, 2, 3 ; thuộc lũng những cõu thơ em thớch).
- Giaựo duùc HS yeõu thieõn nhieõn, coự nhửừng haứnh ủoọng thieỏt thửùc baỷo veọ thieõn nhieõn. 
II . / chuẩn bị :
 GV : Tranh minh hoạ bài đọc
 HS : Tranh ảnh sưu tầm được về khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống của con người vùng cao
Iii . / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- 3 HS đọc bài Kì diệu rừng xanh và trả lời câu hỏi về nội dung bài .
- GV nhận xét, ghi điểm .
 3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn: Chia 3 đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp lần 1 
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- GV ghi từ khó lên bảng 
- GV đọc mẫu
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2
 - GV nhận xét 
- GV hướng dẫn cách đọc 
- GV đọc mẫu 
 * Tìm hiểu bài :
- Vì sao địa điểm tả trong bài gọi là cổng trời?
- Hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài?
- Trong những cảnh vật được miêu tả em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao? 
- Điều gì khiến cho cảnh rừng sương giá ấy ấm lên?
+ áo chàm: áo nhuộm bằng lá chàm màu xanh hoặc đen mà đồng bào miền núi hay mặc
+ Nhạc ngựa: tiếng chuông con trong có hạt đeo ở cổ ngựa khi ngựa đi rung kêu thành tiếng 
- Hãy nêu nội dung chính của bài thơ?
- GV ghi nội dung lên bảng
c) Đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng :
- 3 HS đọc nối tiếp bài thơ
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm: treo bảng phụ ghi đoạn đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- HS thi đọc
- HS đọc thuộc lòng
- GV nhận xét ghi điểm
4. Củng cố :
- Điều gì khiến cho cảnh rừng sương giá ấy ấm lên?
coự nhửừng haứnh ủoọng thieỏt thửùc baỷo veọ thieõn nhieõn. 
- Em coự nhửừng haứnh ủoọng thieỏt thửùc gỡ ủeồ baỷo veọ thieõn nhieõn. 
5. Hướng dẫn về nhà :
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS nghe
- 1 HS đọc toàn bài
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS nêu từ khó 
- HS nghe
- HS đọc từ khó
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS nêu từ chú giải
+ Nơi đây gọi là cổng trời vì đó là một đèo cao giữa 2 vách núi.
+ Từ cổng trời nhìn ra xa, qua màn sương khói huyền ảo, có thể thấy cả một không gian mênh mông bất tận, những cánh rừng ngút ngàn cây trái và muôn vàn sắc màu cỏ cây, những vạt nương màu mật, những thung lũng lúa chín vàng như mật đọng, khoảng trời bồng bềnh mây trôi, gió thoảng. Xa xa kia là thác nước trắng xoá đổ xuống từ triền núi cao, vang vọng ngân nga như khúc nhạc của đất trời. 
+ Em thích nhất cảnh được đứng ở cổng trời, ngửa đầu nhìn lên thấy khoảng không có gió thổi mây trôi, tưởng như đó là cổng đi lên trời đi vào thế giới cổ tích
+ Bởi có hình ảnh con người, ai nấy tất bật, rộn ràng với công việc : người tày từ từ khắp các ngả đi gặt lúa trồng rau; người giáy, người Dao đi tìm măng hái nấm; tiếng xe ngựa vang lên trong suối triền rừng hoang dã; những vạt áo chàm nhuộm xanh cả nắng chiều.
- Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiờn nhiờn vựng nỳi cao và cuộc sống thanh bỡnh trong lao động của đồng bào cỏc dõn tộc .
- Vài HS đọc
- 3 HS đọc 
- HS đọc .
- HS thi đọc .
- 3 HS đọc thuộc lòng đoạn .
+ Bởi có hình ảnh con người.
__________________________________________
Toán
Luyện tập chung
I . / Mục tiêu :
- Củng cố đọc, viết, so sánh STP.
- HS biết đọc, viết, sắp thứ tự cỏc số thập phõn.
 Bài tập cần làm : BT 1,2,3. Bài tập phỏt triển mở rộng: bài 4
- GDHS tính tự giác khi làm bài..
II . / chuẩn bị :
 GV: bảng nhóm
 HS: SGK, vở bài tập
Iii . / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Phát triển bài :
Bài 1 :
- GV viết các số thập phân lên bảng và chỉ cho HS đọc.
- GV có thể hỏi thêm HS về giá trị theo hàng của các chữ số trong từng số thập phân. 
+ Hãy nêu giá trị của chữ số 1 trong các số 28,416 và 0,187.
- GVnhận xét câu trả lời của HS
Bài 2:
- GV gọi 1 HS lên bảng viết số, yêu cầu HS cả lớp viết vào vở bài tập.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trênbảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3:
- GV tổ chức cho HS làm bài tương tự như cách tổ chức làm bài tập 2, tiết 37.
* Bài tập phỏt triển mở rộng: 
Bài 4:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Làm thế nào để tính được giá trị của các biểu thức trên bằng cách thuận tiện.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
4. Củng cố :
- Nhắc lại 1 số tính chất của phép nhân
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
- HS nghe
- Nhiều HS đọc trước lớp.
- Giá trị của chữ số 1 trong số 28,416 là 1 phần trăm.
Giá trị của chữ số 1 trong số 0,0187 là 1 phần mười.
- HS viết số.
a. 5,7 b. 32,85 
c. 0,01 d. 0,304
- HS làm bài.
Đáp án:
Các số: 2,538 ; 41,835 ; 42, 358 ; 41,538 
Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là :
41,538 ; 41,835 ; 42,358 ; 42,538.
- 1 HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS K- G trao đổi với nhau và nêu cách làm của mình.
a) = = 54
b) = = 49
_______________________________________________
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
I . / Mục tiêu :
- Phõn biệt được những từ đồng õm,từ nhiều nghĩa trong số cỏc từ nờu ở BT 1.
- Biết đặt cõu phõn biệt cỏc nghĩa của một từ nhiều nghĩa(BT3). HS khỏ, giỏi biết đặt cõu phõn biệt cỏc nghĩa của mỗi tớnh từ nờu ở BT3.
 Bỏ BT2
- Coự yự thửực sửỷ duùng tửứ ủuựng vaứ hụùp nghúa. 
II . / chuẩn bị :
 GV: - Bài tập 1, 2 viết sẵn vào bảng phụ.
 HS: - SGK.
Iii . / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- 2 HS lên bảng lấy ví dụ về từ đồng âm và đặt câu.
- GV hỏi HS dưới lớp
- Thế nào là từ đồng âm?
- Thế nào là từ nhiều nghĩa?
- Nhận xét câu trả lời và ghi điểm
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
- GV nêu mục đích yêu cầu của bài học 
 b. Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài theo nhóm .
 - GV nhận xét kết luận bài đúng
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Cho HS tự làm bài .
- Gọi 3 HS lên bảng làm .
- GV nhận xét .
4. Củng cố :
- Nêu cách phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa, lấy ví dụ minh hoạ ? 
5. Hướng dẫn về nhà :
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các kiến thức đã học.
- 2 HS lên làm
- 2 HS trả lời
- HS nghe .
- HS đọc 
- HS thảo luận nhóm 3
- HS trả lời
Đáp án:
a) Chín 1: hoa quả hạt phát triển đến mức thu hoạch được.
 Chín 3: suy nghĩ kĩ càng.
 Chín 2: số 9.
 Chín 1 và chín 3 là từ nhiều nghĩa, đồng âm với chín 2
 b) Đường 1: chất kết tinh vị ngọt
 Đường 2: vật nối liền 2 đầu
 Đường 3: chỉ lối đi lại.
từ đường 2 và đường 3 là từ nhiều nghĩa đồng âm với từ đường 1
 c) vạt 1: mảnh đất trồng trọt trải dài trên đồi núi .
vạt 2: xiên đẽo 
vạt 3: thân áo
vạt 1 và 3 là từ nhiều nghĩa đồng âm với từ vạt 2 .
- HS nêu yêu cầu .
- HS làm vào vở .
- 3 HS lên làm :
+ Bạn Nga cao nhất lớp tôi.
+ Mẹ tôi thường mua hàng V

File đính kèm:

  • docTuan 8- TH.doc