Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2015-2016 - Lê Quý Tính

1, Kiểm tra bài cũ

- Gọi HS lên bảng đọc cho 1 HS viết bảng lớp, HS cả lớp viết vào vở các tiếng tiến, biển, bìa, mía theo mô hình cấu tạo vần.

Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.

2, Bài mới

2.1, Giới thiệu bài:

2.2, Hướng dẫn HS viết chính tả.

a. Trao đổi về nội dung đoạn văn.

Gọi HS đọc đoạn văn cần viết.

Hỏi

+ Dáng vẻ của người ngoại quốc này có gì đặc biệt?

b, Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.

- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được

c, Viết chính tả

GV đọc cho HS viết bài.

GV đọc cho HS soát lỗi.

2.3, Hướng dẫn làm bài tập chính tả

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm.

- Gọi HS nhận xét tiếng bạn tìm trên bảng.

- GV hỏi: Em có nhận xét gì về cách ghi dấu thanh trong mỗi tiếng em vừa tìm được?

- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.

Bài 3.

- HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS làm bài tập theo cặp.

Tìm tiếng còn thiếu trong câu thành ngữ và giải thích nghĩa của thành ngữ đó.

Gọi HS phát biểu ý kiến.

Nhận xét câu trả lời của HS

3, Củng cố, dặn dò

Nhận xét tiết học.

Chuẩn bị bài sau.

 

doc20 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 452 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2015-2016 - Lê Quý Tính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 3 câu thành ngữ ở BT3.
II. Chuẩn bị
- Bảng lớp viết sẵn mô hình cấu tạo vần.
III. Các hoạt động dạy học
1, Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS lên bảng đọc cho 1 HS viết bảng lớp, HS cả lớp viết vào vở các tiếng tiến, biển, bìa, mía theo mô hình cấu tạo vần.
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn HS viết chính tả.
a. Trao đổi về nội dung đoạn văn.
Gọi HS đọc đoạn văn cần viết.
Hỏi
+ Dáng vẻ của người ngoại quốc này có gì đặc biệt?
b, Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được
c, Viết chính tả
GV đọc cho HS viết bài.
GV đọc cho HS soát lỗi.
2.3, Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi HS nhận xét tiếng bạn tìm trên bảng.
- GV hỏi: Em có nhận xét gì về cách ghi dấu thanh trong mỗi tiếng em vừa tìm được? 
- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
Bài 3.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài tập theo cặp.
Tìm tiếng còn thiếu trong câu thành ngữ và giải thích nghĩa của thành ngữ đó.
Gọi HS phát biểu ý kiến.
Nhận xét câu trả lời của HS
3, Củng cố, dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc từ viết cấu tạo vần các tiếng được đọc.
2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp.
- Anh cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng. Anh mặc bộ quần áo màu xanh công nhân, thân hình chắc và khoẻ, khuôn mặt to chất phát, tất cả gợi lên những nét giản dị, thân mật.
- HS tìm và nêu các từ: khung cửa, buồng máy, ngoại quốc, tham quan, công trường, khoẻ, chất phát, giản dị,
HS viết bài.
2 HS tiếp nối đọc thành tiếng trước lớp.
- 1 HS làm trên bảng lớp, HS dưới lớp làm vào vở.
- Nêu ý kiến bạn làm đúng, sai.
+ Các tiếng chứa uô: cuốc, cuộc, buôn, muộn.
+ Các tiếng chứa ua: của, múa.
- Trong các tiếng chứa ua: dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính, ua là chữ u.
- Trong các tiếng chứa uô: dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính, uô là chữ ô.
1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận cùng làm bài tập.
- Tiếp nối nhau phát biểu. Mỗi HS chỉ hoàn thành 1 câu tục ngữ:
+ Muôn người như 1: mọi người đoàn kết 1 lòng.
+ Chậm như rùa: quá chậm chạp.
+ Ngang như cua: tính tình gàn dở, khó nói chuyện, khó thống nhất ý kiên.
+ Cày sâu cuốc bẫm: chăm chỉ làm việc trên đồng ruộng.
---------------------------------------------------------------------------
Toán
Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng
I. Mục tiêu
- HS biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng.
- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo khối lượng.
- HS làm được các bài tập 1, 2, 4. 
II. Các hoạt động dạy học
1, Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét- sửa sai.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Hướng dẫn ôn tập
Bài 1: 
- Hướng dẫn HS làm bài tập.
- 2 HS nhắc lại tên các đơn vị đo độ dài và mối quan hệ giữa chúng.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào SGK.
Lớn hơn ki- lô- gam
Ki-lô-gam
Nhỏ hơn ki- lô- gam
tấn
tạ
yến
kg
hg
dag
g
1 tấn
= 10 tạ
1 tạ
= 10 yến
= tấn
1 yến
= 10 kg
= tạ
1kg
= 10 hg
= yến
1 hg
= 10dag
= kg
1dag
 = 10g
= hg
1g
= dag
+ Dựa vào bảng đơn vị đo khối lượng trên hãy nhận xét về mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền kề nhau?
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Gv nhận xét sửa sai.
Bài 4:
- Hướng dẫn HS tóm tắt và giải bài.
3, Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
* Hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau:
+ Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị nhỏ.
+ Đơn vị nhỏ bằng đơn vị lớn.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài vào vở.
a, 18 yến = 180kg ; 200tạ = 20000 kg
 35 tấn = 35 000 kg
b, 430 kg = 43 yến ; 2500kg = 25 tạ
 16 000kg = 16 tấn
c, 2kg 326g = 2326g ; 6kg 3g = 6003g
d, 4008g = 4kg 8g ; 9050kg = 9 tấn 50kg
- 1 HS đọc bài toán.
- HS tóm tắt và giải vào vở.
 Tóm tắt:
 Ngày đầu: 300kg.
 Ngày thứ hai: gấp 2 lần ngày đầu 1 tấn
 Ngày thứ ba: kg ?
 Bài giải:
Đổi: 1 tấn = 1 000kg
Ngày thứ hai bán được là:
 300 2 = 600 (kg)
Ngày thứ ba bán được là:
 1 000 – (300 + 600) = 100 (kg)
 Đáp số: 100kg.
---------------------------------------------------------------------------
 Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: hoà bình
I. Mục đích yêu cầu
- HS hiểu được nghĩa của từ hoà bình (BT1); tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình (BT2).
- Viết được một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố (BT3)
II. Đồ dùng dạy học
- HS: Từ điển HS.
- GV: Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 3 HS lên bảng đặt câu với một cặp từ trái nghĩa mà em biết?
- Nhận xét- sửa sai.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài: 
2.2, Thực hành 
Bài 1:
- Yêu cầu HS làm vào phiếu bài tập.
+ Tại sao em lại chọn ý b mà không phải ý a, c?
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 2:
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 3: 
- Yêu cầu HS tự làm bài tập.
- Nhận xét- sửa sai.
3, Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học. 
- Ôn lại nội dung bài. Chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng đặt câu.
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- HS làm vào phiếu bài tập và lên bảng trình bày.
+ Vì trạng thái bình thản là thư thái, thoải mái không biểu lộ bối rối. Đây là cử chỉ mang tính tinh thần của con người.
- 1HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- HS làm việc theo cặp.
Bình yên- hoà bình.
Thanh bình- thái bình.
Thanh bình- hoà bình.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 2 HS làm vào giấy khổ to, lớp làm vào vở.
VD: Quê tôi nằm bên con sông chảy hiền hoà. Chiều chiều, đi học về chúng tôi ra bờ sông thả diều. Cánh đồng lúa rộng mênh mông, xanh mượt. Đàn cò trắng rặp rờn bay lượn. Bên bờ sông, đàn trâu thủng thẳng gặm cỏ. Nằm trên bờ sông mượt mà cỏ xanh thật dễ chịu. Tôi ngước nhìn những con diều giấy đủ màu sắc, đủ hình dáng và thầm nghĩ có phải cánh diều đang mang những ước mơ của chúng tôi bay lên cao mãi, cao mãi.
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2015
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã học
I. Mục đích yêu cầu
- HS kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học
- HS: sưu tầm câu chuyện ca ngợi hoà bình.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 5 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai.
+ Câu chuyện ca ngợi ai?
- Nhận xét- sửa sai.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Hướng dẫn HS kể chuyện
a. Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài. 
- GV dùng phấn màu gạch chân dưới những từ: được nghe, được đọc, ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.
- Em đã được đọc câu chuyện của mình ở đâu, hãy giới thiệu cho bạn mình cùng nghe.
* Yêu cầu HS đọc kĩ ba gợi ý. Ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng.
- Nội dung câu chuyện đúng chủ đề: 4 điểm.
- Câu chuyện ngoài sgk: 1 điểm
- Cách kể hay, hấp dẫn, phối hợp điệu bộ, cử chỉ: 2 điểm.
- Nêu đúng ý nghĩa câu truyện: 2 điểm.
b. Kể chuyện trong nhóm
- Chia 4HS thành một nhóm, yêu cầu các em kể câu chuyện của mình cho các bạn trong nhóm nghe.
* Gợi ý cho HS các câu trao đổi:
+ Trong câu chuyện bạn thích nhân vật nào? vì sao?
+ Chi tiết nào trong chuyện bạn cho là hay nhất?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?..
c. Thi kể chuyện
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- GV nhận xét- khen ngợi.
3, Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS ôn lại nội dung bài.
- 5 HS tiếp nối nhau kể chuyện theo trình tự, 1 em trả lời câu hỏi.
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS tiếp nối nhau giới thiệu về câu chuyện của mình.
- HS tiếp nối nhau đọc.
- 4 HS ngồi 2 bàn quay lại kể chuyện, nhận xét bổ sung cho nhau và cùng trao đổi về ý nghĩa từng câu chuyện mà các bạn nhóm mình kể.
- 3, 4 HS thi kể câu chuyện của mình trước lớp.
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
- HS nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất.
---------------------------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- HS biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
- Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng.
- Cả lớp làm bài tập 1; 3. 
II. Các hoạt động dạy học
1, Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài trong vở bài tập của HS.
2, Bài mới
2.1,Giới thiệu bài: 
2.2, Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Phân tích đề.
- 1 hs Tóm tắt và giải bảng lớp.
- Hs dưới lớp làm vở.
Bài 3:
Yêu cầu HS đọc đề.
Phân tích đề.
Tóm tắt và giải.
3, Củng cố, dặn dò
Nhắc lại nội dung bài.
Chuẩn bị bài sau.
- HS trình vở bài tập của mình.
Tóm tắt.
Có: 1 tấn 300kg quyển?
 2 tấn700 kgquyển?
Biết: 2 tấn- 50 000 cuốn vở HS.
Bài giải:
Đổi: 1 tấn 300kg = 1300kg
 2 tấn700kg = 2700kg.
Số giấy vụn cả hai trường thu gom được là.
 1300 + 2700 = 4000( kg)
Đổi: 4000kg = 4 tấn.
4 tấn gấp 2 tấn số lần là.
 4 : 2 = 2( lần)
2 tấn giấy vụn thì sản xuất được 50 000 cuốn vở, vậy 4 tấn giấy vụn sẽ sản xuất được.
 50 000 x 2 = 100 000( cuốn)
 Đáp số: 100 000 cuốn
HS làm.
Diện tích của hình chữ nhật ABCDlà
6 x14 = 84(m2)
Diện tích của hình vuông là.
7 x 7 = 49 (m2 )
Diện tích mảnh đất là.
84 + 40 = 120 (m2)
Đáp số 120 m2
---------------------------------------------------------------------------
Tập đọc
Ê- mi- li, con...
I. Mục đích yêu cầu
- HS đọc đúng tên nước ngoài trong bài; đọc diễn cảm được bài thơ.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi hành đọng dũng cảm của một công dân Mĩ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1; 2; 3; 4; thuộc một khổ thơ trong bài).
II. Đồ dùng
 ảnh minh hoạ trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 2 HS đọc tiếp nối nhau bài: Một chuyên gia máy xúc và nêu nội dung bài.
- Nhận xét- cho điểm.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Luyện đọc và tìm hiểubài
a, Luyện đọc
- 1 Hs đọc bài.
- Hs chia đoạn.
- Hs luyện đọc cá nhân.
- Yêu cầu HS luyện các tên riêng nước ngoài.
- Hs luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- GV đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm, tìm hiểu nội dung chính của từng đoạn.
- Vì sao Mo- ri- xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ?
- Chú Mo- ri- xơn nói với con điều gì khi từ biệt?
- Vì sao chú lại dặn con nói với mẹ: Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn! ?
- Bạn có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo- ri- xơn?
- Bài thơ muốn nói lên điều gì?
c, Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- Gọi 4 HS lên bảng đọc tiếp nối từng khổ thơ
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ thơ 3- 4, sau đó yêu cầu HS đọc thuộc lòng và diễn cảm hai khổ thơ.
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng và diễn cảm 2 khổ thơ trên.
3, Củng cố, dặn dò
Học bài ở nhà.
Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc và nêu nội dung bài.
- 12 Hs đọc bài.
- Cả lớp đọc cả nhân.
- HS đọc theo thứ tự.
- HS đọc phần xuất xứ.
 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- HS đọc thầm, trao đổi theo cặp.
- Chú Mo- ri- xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ vì đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa.
- Chú nói trời sắp tối, cha không bế con về được nữa. Chú dặn bé Ê- mi- li, khi mẹ đến hãy ôm hôn mẹ cho cha và nói với mẹ: Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn.
- Chú muốn động viên vợ con bớt đau khổ về sự ra đi của chú! Chú ra đi thanh thản, tự nguyện, vì lí tưởng cao đẹp.
- HS tự phát biểu.
- Bài thơ ca ngợi hành động dũng cảm của chú Mo- ri- xơn, dám tợ thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài, mỗi HS đọc một khổ thơ, cản lớp theo dõi sau đó nêu giọng đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng hai khổ thơ 3- 4.
- HS thi đọc hai khổ thơ 3- 4.
--------------------------------------------------------------------------- 
Mỹ Thuật
tập nặn tạo dáng: Nặn con vật quen thuộc.
 (Giáo viên chuyên dạy)
------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2015
Tập làm văn
Luyện tập làm báo cáo thống kê
I. Mục đích yêu cầu
- Hs biết thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ.
II. Đồ dùng
Phiếu bài tập dành cho HS.
III. Các hoạt động dạy học
1, Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 1 HS đọc một đoạn văn miêu tả một buổi trong ngày đã viết từ tiết trước.
- Nhận xét.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài: 
2.2, Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Nhận xét kết quả thống kê và cách trình bày của từng bạn HS.
- Em có nhận xét gì về kết quả học tập của mình?
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 
- Yêu cầu HS tự làm bài tập vào vở.
- GV nhận xét, bổ xung.
3, Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài.
- HS trình bày bài trước.
- HS đọc thành tiếng trước lớp.
 - 2 HS làm trên bảng, dưới lớp làm vào vở. HS chỉ cần viết theo hàng ngang.
VD: Điểm trong tháng của 1 bạn trong lớp là:
a. Điểm dưới 5: 0
b. Điểm từ 5 đến 6: 2
c.Điểm từ 7 đến 8: 6đ
d. Điểm từ 9 đến 10: 7
 -1 HS đọc thành tiếng trước lớp .
 -2 HS làm vào giấy khổ to, HS cả lớp kẻ bảng làm vào vở.
- Từng HS đọc bảng thống kekết quả học tập của mình để tổ trưởng hoặc thư kí điền nhanh vào bảng.
- Đại diện tổ trình bày bảng thống kê.
---------------------------------------------------------------------------
Toán
Đề- ca- mét vuông. Héc- tô mét vuông
I. Mục tiêu
- HS biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích: đề- ca- mét vuông, héc- tô- mét vuông.
- Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị ề- ca- mét vuông, héc- tô- mét vuông.
- Biết mối quan hệ giữa đề- ca- mét vuông với mét vuông; đề- ca- mét vuông với héc- tô- mét vuông.
- Biết chuyển số đo diện tích (trường hợp đơn giản).
- HS cả lớp làm được bài tập 1; 2; 3a cột 1. 
II. Đồ dùng dậy học
 Chuẩn bị đồ dùng trực quan. 
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài: 
2.2, Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề- ca- mét vuông.
- Hình thành biểu tượng về đề- ca-mét vuông.
+ Yêu cầu HS nhắc lại những đơn vị đo diện tích đã học.
+ Dựa vào đó hướng dẫn HS dựa vào đó dể tự nêu.
+ Yêu cầu HS tự nêu cách đọc và kí hiệu dam2
- Phát hiện mối quan hệ giữa dam2 và m2:
GV chỉ vào hình vuông có cạnh dài 1dam và giới thiệu cho HS thấy. Chia mỗi cạnh của hình vuông thành 10 phần bằng nhau. Nối các điểm để tạo thành các hình vuông nhỏ
2.3, Giới thiệu đơn vị đo diện tích hm2
( Tương tự như phần trên)
2.4, Luyện tập
Bài 1: Đọc các số đo diện tích.
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 2: Viết các số đo diện tích.
- Hs làm bảng con.
-3 Hs làm bảng lớp.
- Gv nhận xét
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 3:
a. Viết số do thích hợp vào chỗ chấm.
- Nhận xét- sửa sai.
3, Củng cố, dặn dò
Nhắc lại nội dung bàI
Chuẩn bị bài sau.
- HS trình vở bài tập của mình.
- HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học.
- HS nêu: Đề- ca- mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 dam.
- HS quan sát và ta xác định số đo diện tích mỗi hình vuông nhỏ; tự rút ra nhận xét: hình vuông 1 dam2 gồm 100hình vuông 1 m2.
* Vậy: 1 dam2 = 100 m2
 - HS đọc tiếp nối.
+ 105 đề- ca- mét vuông.
+ 32 600 đề- ca- mét vuông.
+ 492 héc- tô- mét vuông.
+ 180 350 héc- tô- mét vuông.
HS làm.
a. 271 dam2.
b.18 914 dam2.
c. 603 hm2.
d. 34 620 hm2.
 - HS làm.
2 dam2 = 200 m2 
3 dam215m2 = 315 m2
200m2= 2dam2
---------------------------------------------------------------------------
Âm nhạc
ôntậ p bài hát : hãy giữ cho em bầu trời xanh.
Tập đọc nhạc : TĐN số 2
 (Giáo viên chuyên dạy)
---------------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Từ đồng âm
I. Mục đích yêu cầu
- HS hiểu thế nào là từ đồng âm (ND ghi nhớ)
- Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm (BT1, mục III); đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm (2 tròn số 3 từ ở bài tập 2); bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẩu chuyện vui và các câu đố.
II. Đồ dùng dạy học
Một số tranh ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động có tên gióng nhau.
Từ điển HS.
III. Các hoạt động dạy học
1, Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS đọc bài văn tả cảnh làng quê thanh bình ở nông thôn hay thành phố.
- Nhận xét.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài: 
2.2, Phần nhận xét
* Bài 1,2:
- GV viết bảng:
 + Ông ngồi câu cá.
 + Đoạn văn này có 5 câu.
- Hỏi:
+ Em có nhận xét gì về hai câu văn trên?
+ Nghĩa của từ câu trong từng câu là gì? em hãy chọn lời giải thích đúng ở bài 2?
+ Hãy nêu nhận xét của em về nghĩa và cách phát âm các từ câu trên?
* Kết luận: Những từ phát âm hoàn toàn giống nhau song có nghĩa khác nhau được gọi là từ đồng âm.
2.2, Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về từ đồng âm.
- Nhận xét- sửa sai.
2.3, Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm .
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài tập 
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3
- Hỏi: 
+ Vì sao Nam tưởng ba mình chuyển sang làm việc ở ngân hàng?
- Nhận xét-sửa sai.
3, Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đứng tại chỗ trình bày miệng.
- HS tiếp nối nhau đọccâu văn.
- HS tiếp nối nhau nêu ý kiến.
- Hai câu văn trên đều là hai câu kể. Mỗi câu có một từ câu nhưng nghĩa của
chúng khác nhau.
- Từ câu trong ông ngồi câu cá là bắt cá, tôm bằng móc sắt nhỏ buộc vào đầu sợi dây.
- Từ câu trong đoạn văn này có 5 câu là đơn vị của lời nói diễn đạt một ý trọn vẹn, trên văn bản được mở đầu bằng một chữ cái viết hoa và kết thúc bằng một dấu ngắt câu.
- Hai từ câu có phát âm giống nhau 
nhưng có nghĩa khác nhau.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc thầm để thuộc ngay tại lớp.
- 3 HS lấy ví dụ về từ đồng âm.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi với nhau.
a, + cánh đồng: đồng là khoảng đất rông và bằng phẳng , dùng để cấy cầy, trồng trọt.
+ Tượng đồng: đồng là kim loại có mầu đỏ, dễ dát mỏng và kéo sợi, thường dùng làm dây điện và hợp kim
+ Một nghìn đồng: đồng là đơn vị tiền tệ Việt Nam.
b, Hòn đá: đá là chất rắn cấu tạo nên vỏ trái đất, kết thành từng tảng, từng hòn.
- Đá bóng: đá là đưa nhanh chân và hất mạnh bóng cho xa ra hoặc đưa bóng vào khung thành đối phương.
C, - Ba má: ba là bố, người sinh ra và nuôi dưỡng mình.
- Ba tuổi: ba là số tiếp theo số 2 trong dẫy số tự nhiên.
- HS đọc thành tiếng .
- 3 HS lên bảng lớp làm . HS dưới lớp làm vào vở.
*- Bố em mua một bộ bàn ghế rất đẹp.
 - Họ đang bàn về việc sửa đường.
*- Nhà cửa ở đây được xây dựng như ô bàn cờ.
 - Lá cờ đỏ sao vàng phất phới tung bay.
*- Yêu nước là thi đua.
 - Bạn Lan đang đi lấy nước.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc mẩu chuyện cho cả lớp cùng nghe.
- Vì Nam nhầm lẫn nghĩa hai từ đồng âmlà tiền tiêu.
+ Tiền tiêu: tiêu là tiền để chi tiêu.
+ Tiền tiêu: tiêu là vị trí quan trọng nơi có bố trí canh gác .
---------------------------------------------------------------------------
Kĩ thuật
Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình
I. Mục tiêu
- HS biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.
- Biết giữ vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống.
II. Đồ dùng dạy học
- Một số dụng cụ nấu ănthường dùng trong gia đình.
III. Các hoạt động dạy học 
1, Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu dấu nhân.
- GV nhận xét.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Các hoạt động
HĐ 1: Xác định dụng cụ đun nấu, ăn uống thông thường trong gia đình.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi.
- Gv và cả lớp nhận xét và nhắc lại tên các dụng cụ đun nấu, ăn uống.
HĐ 2: Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ.
- Nêu nhiệm vụ thảo luận nhóm: Trình bày đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản các dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
+ Nhóm 1: Nêu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản các loại bếp đun.
+ Nhóm 2: Nêu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản các loại dụng cụ nấu.
+ Nhóm 3

File đính kèm:

  • docTuan 5.doc