Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011
I- Mục tiêu:
- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
- Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua khó khăn trong cuộc sống.
- Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội.
II-Tài liệu và phương tiện:
GV Một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khó ( ở địa phương càng tốt ) như Nguyễn Ngọc Kí , Nguyễn Đức Trung.
Hs : sgk, ddht
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ:
* Nhận xét chung.
kg 6008 kg 13kg 85 g ..<. 13kg 805 g tấn .=.. 250 kg 13085 g 13805 g 250 kg 250 kg 3. Củng cố- dặn dò:- Nhận xét giờ. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- CHíNH Tả Tiết 5: Nghe -viết MộT CHUYêN GIA MáY XúC I.Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng một đoạn văn. - Tìm được các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh trong các tiếng có uô, ua ( BT2 ); tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3. II.Đồ dùng dạy -học: GV: 2-3 Tờ phiếu đã phô tô phóng to mô hình cấu tạo tiếng. 2-3 Tờ phiếu phóng to nội dung bài tập 2, 3. HS : vở chính tả,ddht III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới : Giới thiệu bài . HĐ1 : Viết bài - GV đọc bài chính tả một lượt. -Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: khung cửa kính buồng máy, khách tham quan. - GV đọc cho HS viết bài. +GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu cho HS viết. Mỗi câu đọc 2 lượt. +GV đọc lại 1 lượt toàn bài chính tả. HĐ2 : Chấm bài HS - GV chấm 5-7 bài. - GV nhận xét chung. HĐ3 : Luyện tập *Cho HS đọc yêu cầu của BT2. - GV giao việc. - Các em đọc đoạn Anh hùng Núp tại Cu-Ba. - Tìm những tiếng chứa uô, ua trong đoạn văn. - Giải thích quy tắc đánh dấu thanh trong mỗi tiếng em vừa tìm được. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả bài làm . - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. +Những tiếng có uô: Cuốn, cuộc. +Những tiếng có ua: Của, múa. -Quy tắc đánh dấu thanh. +Trong các tiếng của, múa do không có âm cuối của vần nên dấu thanh nằm trên chữ cái đứng trước của nguyên âm đôi. +Trong các tiếng cuốn, cuộc, muôn, do có âm cuối vần nên dấu thanh nằm trên chữ cái thứ 2 của nguyên âm đôi đó. *Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 3. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại ý đúng: quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi uô/ ua . 3. Củng cố dặn dò:- GV nhận xét tiết học. LUYệN Từ Và CâU Tiết 9: Mở RộNG VốN Từ: HOà BìNH I.Mục tiêu: - Hiểu được nghĩa của từ hoà bình ( BT1 ); tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình ( BT2 ). - Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố. II.Đồ dùng dạy - học: GV : Từ điển học sinh, các bài thơ, bài hát nói về cuộc sống hoà bình, khát vọng hoà bình. Hs : sgk, ddht III.Các hoạt động dạy -học: 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới : Giới thiệu bài. HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài 1 - Cho HS đọc bài tập 1. - Cho HS làm bài và trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài 2. - Cho HS đọc yêu cầu của BT2. - Cho HS làm bài theo hình thức trao đổi nhóm đôi. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - GV chốt lại kết quả đúng: từ nêu đúng nghĩa của từ hoà bình là từ: Thái bình (nghĩa là yên ổn không có chiến tranh) HĐ3: Cho HS làm bài 3. - Cho HS đọc yêu cầu BT. - Cho HS làm việc. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét, khen những học sinh viết đoạn văn hay. 3. Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài cho tiết LTVC tiếp theo ---------------------------------------------------------------------------------------------------- LịCH Sử Tiết 5: PHAN BộI CHâU Và PHONG TRàO ĐôNG DU I. Mục tiêu: - Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX: + Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An. Phan Bội Châulớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đô hộ, ông day dứt tìm con đường giải phóng dân tộc. + Từ năm 1905 – 1908 ông vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu nước. Đây là phong trào Đông du. II. Đồ dùng dạy học: GV- Chân dung Phan Bội Châu. Phiếu học tập cho HS. HS:chuẩn bị các thông tin, tranh ảnh sưu tầm được về phong trào Đông du và Phan Bội Châu. III. Các hoạt động dạy -học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới : GTB HĐ1: Tiểu sử Phan Bội Châu. - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để giải quyết yêu cầu. - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả tìm hiểu trước lớp. - GV nhận xét phần tìm hiểu của HS, sau đó nêu một số nét chính và tiểu sử Phan Bội Châu. HĐ2 : Tìm hiểu về phong trào Đông du. - GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, cũng đọc SGK và thuật lại những nét chính về phong trào Đông du dựa theo các câu hỏi - GV tổ chức cho HS trình bày các nét chính về phong trào Đông du trước lớp. - GV nhận xét về kết quả thảo luận của HS - GV giảng thêm cho HS hiểu hơn. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nêu những suy nghĩ của em về Phan Bội Châu. 3. Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà tìm hiểu quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Chiều Thứ ba ngày 21 tháng 09 năm 2010 Kĩ THUậT Tiết 5: MộT Số DụNG Cụ NấU ăN Và ăN UốNG TRONG GIA ĐìNH I.Mục tiêu: - Biết đặc điểm cách sử dụng, bảo quản 1 số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thườngtrong gia đình. - Biết giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng nấu ăn, ăn uống. II.Chuẩn bi: GVTranh 1 số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường, phiếu học tập. Hs : sgk, ddht III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1/ Giới thiệu: 2/ Hoạt động 1: Xác định các dụng cụ đun nấu, ăn uống thông thường trong gia đình. H : Kể tên các dụng cụ thường dùng để đun nấu và ăn uống trong gia đình Ghi lên bảng từng nhóm đồ đạc: Bếp đun Dụng cụ nấu Dụng cụ bày thức ăn Dụng cụ cắt thái thực phẩm Dụng cụ khác - Y/c HS nhắc lại. 3/ Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm cách sử dụng, bảo quản 1 số dụng cụ đun nấu, ăn uống trong gia đình: H : Nêu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản: + Bếp đun + Dụng cụ nấu + Dụng cụ để bày thức ăn và ăn uống + Dụng cụ cắt, thái thực phẩm + 1 số dụng cụ khác khi nấu thức ăn 4/ Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập - Phát cho mỗi em 1 phiếu in sẵn. - Nêu yêu cầu. - Nêu đáp án. - Nhận xét bài làm của học sinh. 5/Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Chuẩn bị nấu ăn. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 22tháng 09 năm 2010 Kể CHUYệN Tiết 5: Kể CHUYệN Đã NGHE, Đã ĐọC I. Mục tiêu: - Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II. Chuẩn bị: GV-Sách, báo gắn với chủ điểm Hoà Bình. HS: sgk, ddht III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ : 2.Bài mới : Giới thiệu bài. HĐ1: Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của giờ học. -GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng. Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. HĐ2 : HDHS thực hành kể chuyện. -GV lưu ý HS; Để kể chuyện hay, hấp dẫn, các em cần đọc gợi ý 1,2 trong SGK. -Cho HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể. -Cho HS kể chuyện theo nhóm. -GV chia nhóm. -Cho HS thi kể chuyện. -GV nhận xét và khen những HS kể hay, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện, trả lời đúng câu hỏi của nhóm bạn. 3. Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết học. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- TậP ĐọC Tiết 10: ê-MI-LI, CON I.Mục tiêu: - Đọc đúng tên nước ngoài trong bài; đọc diễn cảm được bài thơ. - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. - Học thuộc lòng khổ thơ 2 và 3. II. Chuẩn bị: GV- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Một số tranh ảnh phục vụ bài học. HS: sgk, ddht III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới : Giới thiệu bài. HĐ1 : Luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài => GV nhận xét . - GV giới thiệu tranh minh hoạ bài đọc - Luyện đọc những từ ngữ khó đọc : (ê-mi-li , Mo-ri-xơn , Giôn-xơn , Pô-tô-mác , Oa-sinh-tơn - GV hướng dẫn HS đọc bài thơ theo từng khổ . - Khổ 1: Đọc với giọng trầm, buồn, sâu lắng. - Khổ 2: Đọc với giọng phẫn nộ, đau thương. - Khổ 3: Giọng yêu thương, nghẹn ngào, xúc động. - Khổ 4: Giọng xúc động, gợi cảm giác thiêng liêng về một cái chết bất tử. - GV đọc mẫu bài thơ. HĐ2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài Gv nêu câu hỏi hs trả lời- nhận xét ,bổ sung. - KL: nội dung HĐ3 : Đọc diễn cảm-đọc thuộc lòng. -Cho 2 -3 HS đọc => Nhận xét cách đọc . -Cho HS thi đọc thuộc lòng khổ 2 và 3. -GV nhận xét và khen những HS học thuộc nhanh, đọc hay. 3. Củng cố - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị cho bài tập tuần sau. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TOáN Tiết 23: LUYệN TậP I/Mục tiêu: - Biết tính diện tích một hình qui về tính diện tích hình chữ nhật đơn giản. - Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng. II/ Đồ dùng học tập: GV : Nội dung HS : sgk, ddht III/ Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: 2. Bài mới : GTB Bài 1 - Yêu cầu HS đọc đề toán, phân tích đề bài và giải. - Giúp HS thảo luận và nêu cách giải. - Nhận xét cho điểm. Giải: Đổi: 1 tấn 300 kg = 1300kg 2 tấn 700 kg = 2700 kg Số giấy vụn cả hai trường thu gom được là: 1300 + 2700 = 4000 ( kg ) = 4 tấn 4 tấn gấp 2 tấn số lần là: 4 : 2 = 2 ( lần ) Số cuốn vở sản xuất được là: 50000 x 2 = 10000 ( cuốn vở ) Đáp số: 100000 ( cuốn vở ) Bài 3 Yêu cầu HS đọc đề bài.HS làm bài. - Nhận xét cho điểm. Giải: Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 14 x 6 = 84 ( m2 ) Diện tích hình vuông CEMN là: 7 x 7 = 49 ( m2 ) Diện tích của mảnh đất là: 84 + 49 = 133 ( m2 ) Đáp số: 133 ( m2 ) 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét chung. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 24 tháng 09 năm 2009 KHOA HọC Tiết 9: THựC HàNH : NóI “KHôNG !”ĐốI VớI CáC CHấT GâY NGHIệN A.Mục tiêu: - Nêu được một số tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu bia. - Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. - GDKNS: + Kĩ năng phân tích và xử lí thoong tin một cách hệ thống từ các tư liệu của SGK, của GV cung cấp về tác hại của chất gây nghiện. + Kĩ năng tổng hợp, tư duy hệ thống thông tin về tác hại của chất gây nghiênj. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện. - Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe doạ phải sử dụng các chất gây nghiện. B. Đồ dùng dạy học: GV: - Thông tin và hình trang 20, 21, 22, 23 - SGK. - Các hình ảnh thông tin về tác hại của rượu, bia, ma tuý sưu tầm được. -Phiếu học tập. Hs : sgk, ddht C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới : GTB HĐ1: Thực hành xử lí thông tin. * Nêu yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Đọc các thông tin trong SGK và hoàn thành bảng sau : - Gọi 1 số HS trình bày- Nhận xét. KL: Rượu,bia, thuốc lá, ma tuý, là những chất gây nghiện ( Ma tuý là chất cấm sử dụng buôn bán vận chuyển) .Các chất này đều gây hại cho sức khoẻ người sử dụng và nhũng người xung quanh làm ảnh hưởng tới xã hội. HĐ2:Trò chơi bốc thăm trả lời câu hỏi * Chuẩn bị 3 loại câu hỏi về : rượu, thuốc lá, ma tuý yêu câu HS bốc thăm loại nào thuyết trình về loại đó. Các nhóm lên trình bày, cho HS nhận xét. - Chốt ý : Các chất nêu trên đều là các chất gây nghiện rất nguy hại đến sức khoẻ của mọi người. HĐ3:Trò chơi chiếc ghế nguy hiểm * Nêu yêu cầu , cách chơi - Cho HS chơi , đặt câu hỏi cho HS trả lời: KL: Nêu tình huống cho HS thực hành : Có bạn rủ hút thuốc lá, uống rượu 3. Củngcố: - Nhận xét tiết học. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- TậP LàM VăN Tiết 9: LUYệN TậP BáO CáO THốNG Kê I. Mục tiêu: - Biết thống kê theo hàng ( BT1) và thống kê bằng cách lập bảng ( BT2) để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ. II. Đồ dùng dạy học: GV-Số điểm của lớp hoặc phiếu ghi điểm của mỗi HS. -Một số mẫu thống kê đơn giản. -Bút dạ và giấy khổ to. HS : sgk, ddht III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới : Giới thiệu bài. HĐ1: HDHS Làm bài 1. -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. -GV giao việc. -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày kết quả (GV dán lên bảng 3 biểu thống kê đã kẻ sẵn). -GV nhận xét và khen những HS biết thống kê, thống kê nhanh. HĐ2: HDHS Làm bài 2. -Cho HS đọc yêu cầu của BT2. -GV giao việc: -Cho HS làm bài. GV phát phiếu, bút dạ cho các tổ. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và khen nhóm thống kê đúng, nhanh, đẹp. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Đọc trước tiết TLV cuối tuần. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- LUYệN Từ Và CâU Tiết 10: Từ ĐồNG âM I.Mục tiêu: -Hiểu thế nào là từ đồng âm. - Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm; đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm; bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẩu chuyện vui và các câu đố. II. Đồ dùng dạy – học: GV-Các mẩu chuyện , câu đó vui, ca dao, tục ngữ có từ đồng âm. Một số tranh ảnh nói về các sự vật, hiện tượng hoạt động có tên gọi giống nhau. HS : sgk, ddht III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : Giới thiệu bài. HĐ1: Nhận xét *Hướng dẫn HS làm bài 1 và 2. -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1. -GV giao việc-Cho HS làm bài.-Cho HS trình bày. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. -Dòng 1 của BT2 ứng với câu 1 của bài 1. -Dòng 2 của bài 2 ứng với câu 2 của bài 1. => GV chốt lại -Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. -Gv cho HS tìm một vài ví dụ ngoài những ví dụ đã biết. HĐ2 : Luyện tập. Bài 1 -Cho HS đọc yêu cầu của bài 1. -GV giao việámH làm bài. -Cho HS trình bày kết quả bài làm. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. +Đồng: (Cánh đồng) khoảng đất rộng và bằng phẳng, dùng để cày cấy, trồng trọt Đồng đơn vị tiền tệ. +Câu b: Cách tiến hành như câu a. -GV chốt lại kết quả đúng. -Đá: hòn đá-chất rắn cấu tạo nên vỏ trái đất, kết thành từng tảng, từng hòn. -Ba (Trong 3 tuổi) chỉ số 3, số đứng sau số 2 trong dãy tự nhiên. Bài 2 -Cho HS đọc yêu cầu bài 2. -GV giao việc: -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. VD: 2 câu có từ nước. -Nước giếng nhà em rất trong. -Nước ta có hình chữ S. 3.Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS làm việc tốt. -Yêu cầu HS về nhà tập tra từ điển HS để tìm từ đồng âm. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TOáN Tiết 24: Đề - CA - MéT VUôNG, HéC - Tô - MéT VUôNG I/Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích: đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông. - Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông. - Biết mối quan hệ giữa dam2 với m2, dam2 với hm2. - Biết chuyển đổi số đo diện tích (các trường hợp đơn giản). II/ Đồ dùng học tập: GV:Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1dam, 1hm như trong SGK. HS : sgk, ddht III/ Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: 2. Bài mới : GTB HĐ 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích dam2. - Đề ca mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh là 1dam2 * Phát hiện mối quan hệ giữa dam2 và m2 1dam2 = 100m2 -GV thực hiện tương tự với hm2 HĐ2 : Luyện tập. Bài 1 Đọc các số đo diện tích -Yêu cầu HS đọc các số đo diện tích với đơn vị dam2 và hm2. -Chú ý đọc như đọc các số tự nhiên, phải đọc thêm đơn vị đo 105 dam2 đọc là: Một trăm linh lăm đề-ca-mét vuông 492 hm2 đọc là: Bốn trăm chín mươi hai héc-tô-mét vuông Bài 2 Viết các số đo diện tích -Yêu cầu viết bảng. -Đọc từng số đo. -Nhận xét sửa. Giải: 271dam2 ; 18954dam2 ; 603 hm2; 34620 hm2 Bài 3 -Gọi HS nêu yêu cầu của bài. -Gọi HS nhắc lại mối quan hệ các đơn vị đo vừa học. -Nhận xét cho điểm. 2 dam2= 200 m2 3 dam2 15 m2 = 315 m2 200 m2 = 2 dam2 3.Củng cố- dặn dò : -Nhắc lại kiến thức của bài. -Dặn HS về nhà làm bài tập Chiều Thứ năm ngày 23 tháng 09 năm 2010 mĩ thuật tiết 5: Tập nặn tạo dáng Nặn con vật quen thuộc I. Mục tiêu - Hiêủ hình dáng , đặc điểm của con vật trong các hoạt động . - HS biết cách nặn con vật. - Nặn được con vật quen thuộc theo ý thích. II. Chuẩn bị. - GV : SGK,SGV -1 số tranh ảnh về các con vật quen thuộc. - HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III. các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Tổ chức : 2.Kiểm tra : 3.Bài mới : * Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét GV : giới thiệu tranh , ảnh về các con vật, đặt câu hỏi để Hs suy nghĩ trả lời: + Con vật trong tranh , ảnh là con gì? + Con vật có những bộ phận gì? + Hình dáng của chúng khi đi , chạy nhảy thay đổi như thế nào? + Em còn biết con vật nào nữa? - GV gợi ý cho Hs chon con vật sẽ nặn - Em thích con vật nào nhất? Vì sao? - Em hãy miêu tả đặc điểm , hình dáng , màu sắc con vật em định nặn. Hoạt động 2: cách nặn GV hướng dẫn hs cách nặn như sau: + cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK + yêu cầu hs chọn màu đất nặn cho con vật ( các bộ phận)+nặn tong bộ phận và các chi tiết của con vật rồi ghép, dính lại. + Có thể tạo dáng đi , đứng , chạy , nhảy cho sinh động. Hoạt động 3: thực hành (20’) GV yêu cầu hs làm bài theo nhóm: + HS có thể thực hànhcá nhân: nặn theo ý thích GV quan sát hướng dẫn thêm Nhắc Hs không được bôi bẩn ra bàn ghế , quần , áo khi nặn xong cần rửa tay sạch sẽ GV : đến từng bàn quan sát hs nặn Hoạt GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài Nhắc hs quan sát hoạ tiết trong trang trí đối xứng qua trục. Chuẩn bị bài sauđộng 4: nhận xét đánh giá ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 24 tháng 09 năm 2010 TOáN Tiết 25: MI - LI - MéT VUôNG, BảNG ĐơN Vị ĐO DIệN TíCH I/Mục tiêu: - Biết tên gọi kí hiệu, độ lớn của mi -li -mét vuông. Biết quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông. - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong Bảng đơn vị đo diện tích. II/ Đồ dùng học tập: GV:- Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1 cm, 1 bảng kẻ sẵn các dòng và cột như sách giáo khoa mà chưa viết các chữ các số. HS : sgk, ddht III/ Các hoạt động dạy - học: 1.Bài cũ : 2.Bài mới : GTB HĐ1:Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông - Yêu cầu nhắc lại tên đơn vị đo diện tích đã học. GT: Để đo những diện tích rất bé người ta dùng đơn vị đo là mi-li-mét vuông. - Tương tự như những đơn vị đo diện tích khác, các em hãy đoán xem mi – li – mét vuông là diện tích của hình vuông có kích thước như thế nào? GV xác nhận và giới thiệu mi - li- mét vuông. - Đính hình vẽ như SGK lên bảng và hỏi HS trả lời. - Xác nhận và giới thiệu mối quan hệ. HĐ 2 : Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích . - Đính bảng phụ đã kẻ sẵn bảng đơn vị đo diện tích lên bảng. - Hãy thảo luận và xếp những đơn vị đo diện tích vào bảng theo thứ tự từ lớn đến bé. - Gọi HS lên bảng điền Nhận xét. - Cho HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích . HĐ 3: Luyện tập. Bài 1 - Nêu yêu cầu bài tập. Tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi. - Nhận xét sửa bài. Giải: 29 mm2 đọc là: Hai mươi chín mi-li-mét vuông Bài 2 - HS làm bài cá nhân. Gợi ý: Một đơn vị đo diện tích ứng với hai hàng trong số đo diện tích. - Nhận xét cho điểm. Giải: 5 cm2 = 500 mm2 12 km2 = 1200 hm2 1 hm2 = 10000 m2 7 hm2 = 70000 m2 Bài 3 -Yêu cầu HS viết phân số thích hợp vào chỗ trống. -Gọi HS đọc kết quả. -Nhận xét cho điểm. Giải: 1 mm2 = cm2 1 dm2 = m2 8 mm2 = cm2 7 dm2 = m2 29 mm2 = cm2 34 dm2 = m2 3.Củng cố- dặn dò: -Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. - Nhận xét giờ. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TậP LàM VăN Tiết 10: TRả BàI Tả CảNH I. Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh ( về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu,...); nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi. II. Đồ dùng:GV - Bảng phụ ghi các đề bài đã kiểm tra. viết văn tả cảnh cuối tuần 4, phấn màu. - Phiếu để HS thống kê các lỗi trong bài làm của mình. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ : - GV trả bài cho HS . - Nhận xét sơ lược
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_5_tuan_5_nam_hoc_2010_2011.doc