Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 35 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thị Ngọc Thúy

Thể dục

TRÒ CHƠI : “ LÒ CÒ TIẾP SỨC” VÀ “ LĂN BÓNG BẰNG TAY ”

I . / MỤC TIÊU :

- Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi

- Biết cách tự tổ chức trò chơi đơn giản.

- GD học sinh có ý thức rèn luyện thân thể.

II . / ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :

 - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.

 - Phương tiện : Chuẩn bị một còi, bóng.

III . / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. Phần mở đầu:

- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.

- Khởi động: Chạy nhẹ nhàng trên sân ; Đi theo vòng tròn hít thở sâu ; Xoay các khớp cổ tay, chân, đầu gối.

- Ôn động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung.

2. Phần cơ bản:

a) Kiểm tra những HS chưa hoàn thành bài kiểm tra giờ trước.

- Đánh giá nhận xét

b) Trò chơi “ Lò cò tiếp sức”

- GV nêu tên trò chơi, gọi 2 HS chơi thử.

- Hướng dẫn các tổ chơi thi đua.

- Nhận xét.

c) Chơi trò chơi “ Lăn bóng bằng tay ”

- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi .

- Yêu cầu HS chơi thi đua.

- Nhận xét, đánh giá phần chơi của các tổ.

3. Phần kết thúc:

- GV cùng HS hệ thống bài học

- Nhận xét, dặn dò . - HS tập hợp, báo cáo

X

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x

- Cán sự điều khiển.

X

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x

- Tập theo đội hình hàng ngang.

- HS kiểm tra động tác phát cầu bằng mu bàn chân.

- Mỗi nhóm 3 em.

- HS chơi thử, cả lớp quan sát nhớ lại cách chơi.

- 4 tổ chơi thi đua.

X

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x

- Chia 2 đội chơi và chơi thi đua.

- HS thực hiện một số động tác thả lỏng

- 1 HS nêu

 

doc26 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 367 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 35 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thị Ngọc Thúy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: 
HS làm vào phiếu BT : 
- GV HS chộp cỏc bài tập trong SGK vào vở để làm).
- HS làm việc độc lập
- GV chọn ra 10 HS làm nhanh và đỳng để tuyờn dương. 
- HS chỳ ý lắng nghe.
 1, Tớnh chất của đất đó bị xúi mũn ?
2, Đồi cõy dó bị đốn hoặc đốt trụi ?
3, Là mụi trường sống của nhiều loài động vật  ?
1. BẠC MÀU
2. ĐỒI TRỌC
3. RỪNG
4, Của cải sẵn ỏo trong tự nhiờn mà  ?
5, Hậu quả của rừng phải chịu do việc đốt 
4. TÀI NGUYấN 
5. BỊ TÀN PHÁ
5, Một loài bọ chuyờn ăn cỏc loại rệp cõy ?
* Cột hàng dọc: BỌ RÙA
 Trũ chơi: Ai nhanh, ai đỳng
- GV HD cỏch chơi : GV nờu cõu hỏi và đỏp ỏn, HS suy nghĩ và chọn đỏp ỏn đỳng và ghi vào bảng con
Cõu 1. Điều gỡ sẽ xảy ra khi cú quỏ nhiều khúi, khớ độc thải vào khụng khớ?
B. Khụng khớ bị ụ nhiễm
Cõu 2. Yếu tố nào được nờu ra dưới đõy cú thể làm ụ nhiễm nước? 
C. Chất thải
Cõu 3. Trong cỏc biện phỏp làm tăng sản lượng lương thực trờn diện tớch đất canh tỏc, biện phỏp nào sẽ làm ụ nhiễm mụi trường đất ?
C.Tăng cường dựng phõn húa học và thuốc trừ sõu.
Cõu 4. Theo bạn, đặc điểm nào là quan trọng nhất của nước sạch?
C. Giỳp phũng trỏnh được cỏc bệnh về đường tiờu húa, bệnh ngoài da, đau mắt.
4.Củng cố: 
HS nhắc lại nụi dung bài học.
- Làm thế nào để khắc phục được hậu quả ụ nhiễm mụi trường đất?
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị kiểm tra cuối năm
- HS trả lời
______________________________________________________________
Thứ ba ngày 12 tháng 5 năm 2015
Toán
Luyện tập chung
I . / mục tiêu :
 - Biết tớnh giỏ trị của biểu thức ; tỡm số trung bỡnh cộng ; giải cỏc bài toỏn liờn quan đến tỉ số phần trăm, toỏn chuyển động đều.
Bài tập cần làm : 1; 2(a); 3 
*Bài tập mở rộng: bài 4, 5
- Rèn kĩ năng giải toán thành thạo.
- GD học sinh biết áp dụng vào thực tế.
Ii . / chuẩn bị :
	a. GV: - Bảng phụ 
	b. HS: - SGK
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
 ( lồng trong bài mới)
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Thực hành
Bài tập 1:
- HS làm việc cá nhân.
- Khi thực hiện tính biểu thức có dấu ngoặc ta cần lưu ý điều gì ? 
Bài tập 2:
- HS làm việc cá nhân.
- GV giúp đỡ HS yếu.
- Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào? 
Bài tập 3 : 
- Làm việc cá nhân
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào ?
*Bài tập mở rộng
Bài tập 4 :
Gọi HS đọc bài
YC thảo luận nhóm đôi, làm bài
Bài tập 5: 
- HS đọc đề
? bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- YC học sinh thảo luận nhóm 4, làm bài.
+ Vxuôi dòng = Vthưc + V nước = 28,4
+ Vngược dòng = Vthưc - V nước = 18,63. 
4. Củng cố: 
- Nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
5. Hướng dẫn về nhà :
- Dặn HS ôn lại các dạng toán đã học 
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu.
- Tự giải, 2 HS lên bảng làm bài.
Đáp án:
a. 6,78 - (8,951 + 4,784) : 2,05
= 6,78 - 13,735 : 2,05
= 6,78 - 6,7
= 0,08
b. 6 giờ 45 phút + 14 giờ 30 phút : 5
= 6 giờ 45 phút + 2 giờ 54 phút
= 9 giờ 39 phút
- Tính giá trị trong ngoặc trước, sau đó thực hiện tính các biểu thức không chứa ngoặc
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu.
- HS tự giải, 1 HS lên bảng làm bài.
Đáp án:
a. Trung bình cộng của 3 số là:
(19 + 34 + 46) : 3 = 33
b. Trung bình cộng của 3 số là:
(2,4 + 2,7 + 3,5 + 3,8) : 4 = 3,1
- Nhận xét bài của bạn.
- Tính tổng các số đó, rồi chia tổng đó cho số các số hạng.
- HS đọc đề bài, tự giải.
- HS trình bày bài giải.
Bài giải:
Số học sinh gái là:
19 + 2 = 21 ( học sinh)
Lớp học đó có số học sinh là:
21 + 19 = 40 ( học sinh)
Số học sinh trai chiếm số phần trăm là:
19 : 40 100 = 47,5 %
Số học sinh gái chiếm số phần trăm là:
100 % - 47,5 % = 52,5 %
Đáp số : HS trai: 47,5 %
 HS gái: 52,5%
- Nhận xét bài làm của bạn.
- HS nêu
HS thảo luận, giải bài tập.1 nhóm lên bảng làm
Bài giải:
Sau năm thứ nhất số sách thư viện tăng thêm là:
6000 : 100 20 = 1200 ( quyển)
Sau năm thứ nhất thư viện có tất cả số sách là:
 6000 + 1200 = 7200 ( quyển)
Sau năm thứ hai số sách tăng thêm là:
7200 : 100 20 = 1440 ( quyển)
Sau năm thứ hai số sách của thư viện có là:
7200 + 1440 = 8640 ( quyển)
 Đáp số: 8640 quyển
- 1 HS đọc bài
-HS nêu
 HS thảo luận làm bài.
- 1 nhóm lên bảng làm
Bài giải:
Hai lần vận tốc dòng nước là:
28,4 - 18,6 = 9,8 ( km/ giờ)
Vận tốc dòng nước là:
 9,8 : 2 = 4,9 ( km/ giờ )
Vận tốc của tàu thuỷ là: 
4,9 + 18,6 = 23,5 ( km/ giờ)
 Đáp số: 4,9 km/giờ 
23,5km/ giờ 
___________________________________________
Địa lí
KIỂM TRA Định kì HỌC Kè II
I . / mục tiêu :
- Kiểm tra kiến thức kĩ năng về những nội dung đó học.
- Cú kĩ năng làm bài tập kiểm tra.
- GD học sinh tự giỏc khi làm bài.
Ii . / chuẩn bị :
- ND đề kiểm tra
iii . / các hoạt động dạy – học :
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
 -Thời gian kiểm tra: 35 phỳt
	 - GV phỏt đề cho HS( Đề của nhà trường)
 - Yờu cầu HS làm bài nghiờm tỳc.
_________________________________________________________
Tiếng Việt
Ôn tập cuối học kì II ( Tiết 2)
I . / mục tiêu :
 - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lũng (yờu cầu như tiết 1).
 - Hoàn chỉnh bảng tổng kết về trạng ngữ theo yờu cầu BT2
 - GD học sinh chăm chỉ học tập.
Ii . / chuẩn bị :
- Phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL
- Bảng nhóm.
iii . / các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Kiểm tra tập đọc và HTL
(thực hiện như tiết 1).
c. Hướng dẫn HS làm bài tập 2
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
- Kể tên các loại trạng ngữ em đã học ?
- Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào?
- GV nhận xét, kết luận chung
4. Củng cố: 
- Kể tên các loại trạng ngữ em đã học ?
5. Hướng dẫn về nhà :
- HS đọc và nêu yêu cầu
- HS làm bài và gắn bài làm trên bảng lớp.
- Nhận xét bài làm của nhóm bạn.
- HS nêu :
+ TN chỉ nơi chốn
+ TN chỉ thời gian
+ TN chỉ nguyên nhân
+ TN chỉ mục đích
+ TN chỉ phương tiện
- Đại diện nhóm lần lượt nêu
Tiếng Việt
Ôn tập cuối kì II ( Tiết 3 )
I . / mục tiêu :
- Mức độ yờu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1.
- Biết lập bảng thống kờ và nhận xột về bảng thống kờ theo yờu cầu của BT2, BT3.
- GD học sinh tớnh chớnh xỏc khi làm việc.
Ii . / chuẩn bị :
 - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng
 - Bảng phụ kẻ sẵn bảng tổng kết.
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Kiểm tra đọc :
- Tiến hành tương tự tiết 1
c. Hướng dẫn làm bài tập
- Các số liệu về tình hình phát triển GD tiểu học ở nước ta trong 1 năm học thống kê theo những mặt nào?
- Bảng thống kê có mắy cột? Nội dung mỗi cột là gì?
- Bảng thống kê có mấy hàng? Nội dung mỗi hàng?
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
- 4 mặt : số trường ; số HS ; số GV ; tỉ lệ HS dân tộc thiểu số.
- Có 5 cột...
- Có 6 hàng...
- 1 HS làm trên bảng phụ, cả lớp làm vào vở bài tập
- Nhận xét bài làm của bạn 
1. Năm học
2. Số trường
3. Số HS
4.Số giáo viên
5. Tỉ lệ HS thiểu số
2000 – 2001
13859
9 741 100
355 900
15,2%
2001 – 2002
13903
9 315 300
359 900
15,8%
2002 – 2003
14163
8 815 700
363 100
16,7%
2003 – 2004
14346
8 346 000
366 200
17,7%
2004 - 2005
14518
7 744 800
362 400
19,1%
- Bảng thống kê có tác dụng gì?
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và làm việc theo cặp.
4. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học
5. Hướng dẫn về nhà :
- Học bài và chuẩn bị bài sau
- Giúp người đọc dễ dàng tìm được số liệu để tính toán, so sánh 1 cách nhanh chóng, thuận tiện
- HS làm bài
 a. Tăng
 b. Giảm
 c. Lúc tăng, lúc giảm
 d. Tăng nhanh
_______________________________________________________
Thể dục
Trò chơi : “ Lò cò tiếp sức” và “ Lăn bóng bằng tay ”
I . / mục tiêu :
- Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi
- Biết cách tự tổ chức trò chơi đơn giản.
- GD học sinh có ý thức rèn luyện thân thể.
II . / Địa điểm, phương tiện :
 - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
 - Phương tiện : Chuẩn bị một còi, bóng.
iii . / các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. Phần mở đầu: 
- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Khởi động: Chạy nhẹ nhàng trên sân ; Đi theo vòng tròn hít thở sâu ; Xoay các khớp cổ tay, chân, đầu gối.
- Ôn động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản: 
a) Kiểm tra những HS chưa hoàn thành bài kiểm tra giờ trước.
- Đánh giá nhận xét
b) Trò chơi “ Lò cò tiếp sức”
- GV nêu tên trò chơi, gọi 2 HS chơi thử.
- Hướng dẫn các tổ chơi thi đua.
- Nhận xét.
c) Chơi trò chơi “ Lăn bóng bằng tay ”
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi .
- Yêu cầu HS chơi thi đua.
- Nhận xét, đánh giá phần chơi của các tổ.
3. Phần kết thúc: 
- GV cùng HS hệ thống bài học
- Nhận xét, dặn dò .
- HS tập hợp, báo cáo
X
x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x
- Cán sự điều khiển.
X
x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x
- Tập theo đội hình hàng ngang.
- HS kiểm tra động tác phát cầu bằng mu bàn chân.
- Mỗi nhóm 3 em.
- HS chơi thử, cả lớp quan sát nhớ lại cách chơi.
- 4 tổ chơi thi đua.
X
x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x
- Chia 2 đội chơi và chơi thi đua.
- HS thực hiện một số động tác thả lỏng
- 1 HS nêu
______________________________________________
Thứ tư, ngày 13 tháng 5 năm 2015
Mĩ thuật
_____________________________________________
Hát nhạc
____________________________________________
Toán
 Luyện tập chung
I . / mục tiêu :
+ Biết tớnh tỉ số phần trăm và giải toỏn về tỉ số phần trăm.
+Tớnh diện tớch và chu vi của hỡnh trũn.
 Bài tập cần làm : Phần I : 1; 2. Phần II : 1
*Bài tập mở rộng: bài 2
- GD học sinh biết áp dụng vào thực tế. 
Ii . / chuẩn bị :
	a. GV: Bảng phụ
	b. SGK
iii . / các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn luyện tập
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập, thời gian làm bài khoảng 30 phút. Sau đó GV chữa bài, rút kinh nghiệm
Phần I:
Phần II:
*Bài tập mở rộng
Yêu cầu học sinh đọc đề toán
Thảo luận nhóm và làm bài tập
- Đại diện 1 nhóm chữa bài
- GV nhận xét.
4. Củng cố: 
- GV củng cố nội dung bài
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị bài sau.
Bài 1: Đáp án đúng: C. 
Bài 2: C. 100
Bài 3: D
Bài 1: 
Ghép các mảnh hình vuông đã tô màu ta được một hình tròn có bán kính là 10 cm, chu vi của hình tròn này chính là chu vi của phần không tô màu.
a. Diện tích của phần đã tô màu là:
10 10 3,14 = 314 (cm)
 b. Chu vi của phần không tô màu là
10 2 3,14 = 6,28 (cm)
 Đáp số: a. 314 cm
 b. 6,28cm
*Bài tập mở rộng
Bài 2: 
 Số tiền mua cá bằng 120% số tiền mua gà nên ta có tỉ số giữa tiền mua cá và tiền mua gà là:
120% = = 
 Như vậy nếu số tiền mua gà là 5 phần bằng nhau thì số tiền mua cá là 6 phần như thế
Tổng số phần bằng nhau là:
5 + 6 = 11 (phần)
Số tiền mua cá là:
88000 : 11 6 = 48000 (đồng)
 Đáp số: 48000 đồng
Tiếng Việt
Ôn tập cuối học kì II (Tiết 4)
I . / mục tiêu :
- Lập được biờn bản cuộc họp ( theo yờu cầu ụn tập) đỳng thể thức, đầy đủ nội dung cần thiết.
- Rốn kĩ năng làm biờn bản.
- GD học sinh biết ỏp dụng những điều đó học vào thực tế.
Ii . / chuẩn bị :
 - Mẫu biên bản cuộc họp viết sẵn vào bảng phụ
iii . / các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Thực hành lập biên bản
- Yêu cầu HS đọc đề bài và câu chuyện Cuộc họp chữ viết.
+ Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?
+ Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ bạn Hoàng?
+ Đề bài yêu cầu gì?
+ Biên bản là?
+ Nội dung của biên bản là gì?
- GV treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS đọc biên bản của mình.
- Nhận xét
4. Củng cố: 
- Nội dung của biên bản là gì? 
5. Hướng dẫn về nhà :
- Hoàn chỉnh biên bản và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc thành tiếng trước lớp.
- bàn việc giúp đỡ Hoàng vì bạn không biết dùng dấu câu nên đã viết những câu rất kì quặc.
- Giao cho anh dấu Chấm yêu cầu Hoàng...
- Viết biên bản cuộc họp của chữ viết.
- Là văn bản ghi lại nội dung một cuộc họp hoặc một sự việc đã diễn ra để làm bằng chứng.
- Nội dung biên bản gồm có
* Phần mở đầu ghi quốc hiệu, tiêu ngữ (hoặc tên tổ chức ), tên biên bản.
* Phần chính ghi thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, nội dung sự việc.
* Phần kết thúc ghi tên, chữ kí của chủ toạ và người lập biên bản hoặc nhân chứng.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp
- Làm bài cá nhân
- 3 HS đọc biên bản của mình
_____________________________________________
Thứ năm, ngày 14 tháng 5 năm 2015
Tiếng Việt
Ôn tập cuối học kì II (Tiết 5)
I . / mục tiêu :
- Mức độ yờu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1.
- Đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, tỡm được những hỡnh ảnh sống động trong bài thơ.
- HS K, G cảm nhận được vẻ đẹp của một số hỡnh ảnh trong bài thơ, miờu tả được một trong những hỡnh ảnh vừa tỡm được .
- GD học sinh yờu quờ hươngđất nước.
Ii . / chuẩn bị :
	a. GV: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng (như tiết 1)
 - Phiếu học tập cá nhân
	b. HS: - SGK
iii . / các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài
 b. Kiểm tra đọc ( như tiết 1)
 c. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
- Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân trên phiếu
+ Bài thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em. Hãy miêu tả một hình ảnh mà em thích nhất?
+ Tác giả quan sát buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển bằng cảm nhận của những giác quan nào? Hãy nêu một hình ảnh hoặc chi tiết mà em thích trong bức tranh phong cảnh ấy? 
4. Củng cố: 
- Để miêu tả cảnh vật cần sử dụng những giác quan nào?
5. Hướng dẫn về nhà :
- Học thuộc lòng những hình ảnh trong bài thơ mà em thích.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng
- HS làm bài
- HS nêu những hình ảnh mình thích
- Tác giả quan sát bằng những giá quan: mắt, tai, mũi
 Bằng mắt để thấy hoa sương rồng chói đỏ, những đứa bé da nâu, tóc khét nắng màu râu bắp, thả bò, ăn ơm khoai với cá chồn, thấy chim bay phía vầng mây như đám cháy. Võng dừa đưa sóng. Những ngọn đèn tắt vội dưới màn sao, những con bò nhai cỏ. 
 Bằng tai để nghe thấy tiếng hát của những đứa bé thả bò, nghe thấy lời ru. Tiếng đập đuôi của những con bò đang nhai lại cỏ.
 Bằng mũi: để ngửi thấy mùi rơm nồng len lỏi giữa cơn mưa.
- HS nêu
________________________________________________________
Toán
Luyện tập chung
I . / mục tiêu :
- Biết giải toỏn về chuyển động cựng chiều, tỉ số phần trăm, thể tớch hỡnh hộp chữ nhật.
 Bài tập cần làm : Phần 1. 
*Bài tập mở rộng: bài 4,5
- Rèn kĩ năng giải toán chuyển động đều, tỉ số phần trăm.
- GD học sinh biết áp dụng vào thực tế
Ii . / chuẩn bị :
GV : Bảng phụ
HS : SGK
iii . / các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
 ( lồng trong bài mới)
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn luyện tập
Phần I : Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo một số câu trả lời A, B, C, D (là đáp số, kết quả tính,...). Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
- GV giao nhiệm vụ học tập.
*Bài tập mở rộng
Bài tập 4: (SGK – tr 175)
- Làm việc cá nhân
- GV giúp đỡ HS yếu : áp dụng công thức t = s : ( v2- v 1) : chuyển động cùng chiều đuổi kịp.
- GV nhận xét , chốt lời giải đúng.
Bài tập 5: ( SGK- tr 175) 
- Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS giải thích kết quả.
4. Củng cố: 
- Nhắc lại cách tìm vận tốc, quãng đường , thời gian.
5. Hướng dẫn về nhà :
- Dặn HS ôn lại các dạng toán đã học.
- HS nêu yêu cầu
- Tự giải, 3 HS lên bảng làm
- Nhận xét bài làm của bạn.
1. Đáp án đúng là: C. 3 giờ
2. Đáp án đúng là: 
- HS làm bài và chữa bài trên bảng lớp.
_____________________________________________
Tiếng Việt
Ôn tập cuối học kì II ( Tiết 6)
I . / mục tiêu :
- Nghe – viết đỳng chớnh tả đoạn thơ trong bài Trẻ con ở Sơn Mỹ, tốc độ viết khoảng 100 chữ/ 15 phỳt, trỡnh bày đỳng thể thơ tự do.
- Viết đoạn văn khoảng 5 cõu ( dựa vào nội dung và những hỡnh ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Mỹ Sơn).
- GD học sinh ý thức cẩn thận khi viết bài.
Ii . / chuẩn bị :
a. GV : Bảng phụ
HS : SGK
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn HS nghe- viết
- GV đọc bài chính tả.
- GV nhắc HS chú ý tập viết những từ em dễ viết sai.
- GV yêu cầu HS viết bài.
- GV Nhận xét.
c. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 2: 
Đề bài :
a) Tả một đám trẻ ( không phải tả một đứa trẻ) đang chơi đùa hoặc đang chăm trâu, chăn bò.
b) Tả một buổi chiều tối hoặc một đêm yên tĩnh ở vùng biển hoặc một làng quê.
- GV nhận xét, bình chọn người viết bài hay nhất.
4. Củng cố: 
- GV nhận xét tiết học .
5. Hướng dẫn về nhà :
- Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh lại.
- HS theo dõi trong SGK
- HS đọc thầm,tập viết các từ ngữ dễ viết sai, nêu cách trình bày khổ thơ.
- HS nghe,viết chính tả .
- HS soát lại bài.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- HS đọc đề bài
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS viết đoạn văn, trình bày.
- Nhận xét bài làm của bạn.
____________________________________________
Khoa học
ễN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM
I . / mục tiêu :
ễn tập và kiểm tra về :
Sự sinh sản của động vật, bảo vệ mụi trường đất, mụi trường rừng.
Sử dụng tiết kiệm cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn.
Vận dụng một số kiến thức về sự sinh sản của động vật đẻ trứng trong việc tiờu diệt những con vật cú hại cho sức khoẻ con người.
Nờu được một số nguồn năng lượng sạch.
GD học sinh tự giỏc khi làm bài.
Ii . / chuẩn bị :
- ND đề kiểm tra
iii . / các hoạt động dạy học :	
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- Nờu yờu cầu kiểm tra
b. HS làm bài kiểm tra
( Đề nhà trường)
____________________________________________________
__________________________________________
Kĩ thuật
Lắp ghép mô hình tự chọn ( Tiết 3 )
I . / mục tiêu :
 Giúp HS biết cần phải:
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Lắp được một mô hình tự chọn.
- Vơí HS khéo tay: Lắp được ít nhất một mô hình tự chọn; có thể lắp được mô hình mới ngoài mô hình gợi ý trong SGK. 
- GD học sinh tính kiên trì, cẩn thận khi lắp ráp.
Ii . / chuẩn bị :
	a. GV: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
	b. HS: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
* Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép
- GV cho HS tự chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc tự sưu tầm
- GV yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ trong SGK.
* Hoạt động 2: Thực hành lắp ghép mô hình mình chọn.
- Để lắp ghép mô hình đó em cần lắp ghép những bộ phận nào?
- GV giúp đỡ HS còn lúng túng.
* Hoạt động 3: Đánh giá
- GV cùng HS đánh giá sản phẩm 
- Tuyên dương HS có sản phẩm đẹp, sáng tạo.
4. Củng cố: 
- GV nhận xét tiết học.
5. Hướng dẫn về nhà :
- Dặn HS chuẩn bị vật liệu cho tiết sau: Lắp ghép mô hình tự chọn 
- HS lựa chọn mô hình lắp ghép.
- HS làm việc nhóm đôi : những HS cùng sự lựa chọn tạo thành nhóm
- HS quan sát các mô hình
- HS chọn chi tiết, trao đổi cách lắp ghép.
- HS lắp ghép mô hình kĩ thuật mình đã lựa chọn.
- Trưng bày sản phẩm.
- Nêu các tiêu chí đánh giá.
- Đánh giá sản phẩm của bạn và của mình.
Thứ sáu, ngày 15 tháng 5 năm 2015
Tiếng Việt
KIỂM TRA CUỐI HỌC Kè II 
( Đọc hiểu- Luyện từ và câu )
I . / mục tiêu :
 - Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HKII .
Nghe – viết đỳng bài CT ( Tốc đọ viết khoảng 100 chữ / 15 phỳt ), khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài ; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài th

File đính kèm:

  • docTuan 35- TH.doc
Giáo án liên quan