Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 35
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Biết thực hành tính và giải toán có lời văn.
- Bài tập cần làm: Bài 1 (a, b, c), Bài 2 (a), Bài 3.
* HSKG làm thêm Bài 1 (d), Bài 2 (b), Bài 4, Bài 5.
2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán, áp dụng quy tắc tính nhanh trong giá trị biểu thức.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
ngược dòng. + Biết quãng đường và vận tốc của thuyền đi ngược dòng, hãy tính thời gian cần để đi hết quãng đường đó. - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên trên bảng lớp. - GV nhận xét bài làm và cho điểm HS. Bài 5: - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên trên bảng lớp. - GV nhận xét bài làm và cho điểm 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Chuẩn bị: Luyện tập chung. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi nhận xét. - Nghe và xác định nhiệm vụ tiết học. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - 1 HS nêu. - 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở. - Nhân, chia hai phân số. - 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe. - HS thảo luận nhóm đôi cách làm. 1 HS lên bảng làm bài trong bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở. - 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - Áp dụng tính nhanh trong tính giá trị biểu thức. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở. Cách 2: Bài giải Diện tích đáy của bể bơi là: 22,5 x 19,2 = 432 (m2) Chiều cao mực nước trong bể là: 414,72 : 432 = 0,96 (m) Tỉ số chiều cao của bể bơi và chiều cao của mực nước trong bể là Chiều cao của bể bơi là: 0,96 x = 1,2 (m) Đáp số: 1,2 m. - Tính thể tích hình hộp chữ nhật - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - HS tự làm bài. Bài giải Vận tốc của thuyền khi đi xuôi dòng là: 7,2 + 1,6 = 8,8 (km/giờ) Quãng đường thuyền đi xuôi dòng trong 3,5 giờ là: 8,8 x 3,5 = 30,8 (km) Vận tốc của thuyền khi đi ngược dòng là: 7,2 – 1,6 = 5,6 (km/giờ) Thời gian cần để đi hết quãng đường đó là: 30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ) Đáp số: a) 30,8 km; b) 5,5 giờ. - 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở. 8,75 x x + 1,25 x x = 20 (8,75 + 1,25) x x = 20 10 x x = 20 x = 20 : 10 x = 2 - 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - HS lắng nghe. - HS chuẩn bị bài sau Chính tả: ÔN TẬP TIẾT 2 I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra đọc lấy điểm (yêu cầu như tiết 1). - Lập bảng tổng kết về trạng ngữ (trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng (như tiết 1). Bảng phụ viết sẵn bảng tổng kết như trang 163 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết học. - Nghe và xác định nhiệm vụ tiết học. 2.Kiểm tra đọc - Tiến hành như tiết 1. - Đọc và trả lời câu hỏi về bài tập đọc đã gắp thăm được. 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Hỏi: - Nối tiếp nhau trả lời: + Trạng ngữ là gì? + Trạng ngữ là thành phần phụ của câu xác định thời gian, nôi chốn, nguyên nhân, mục đích của sự việc nêu trong câu. Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu hoặc chen giữa chủ ngữ và vị ngữ. + Có những loại trạng ngữ nào? + Trạng ngữ chỉ nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, thời gian, phương tiện. + Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào? + Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời câu hỏi ở đâu. + Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời câu hỏi bao giờ, khi nào, mấy giờ. + Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời các câu hỏi Vì sao, Nhờ đâu, Tại đâu. + Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi Để làm gì, Nhằm mục đích gì, Vì cái gì, + Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời các câu hỏi Bằng cái gì, với cái gì. - Yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS làm trên bảng phụ. HS cả lớp làm vào vở. - Yêu cầu HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét bài làm của bạn đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. - Nhận xét, kết luận chung. Các loại trạng ngữ Câu hỏi Ví dụ Trạng ngữ chỉ nơi chốn. Ở đâu? + Ngoài đồng, bà con đang gặt lúa. Trạng ngữ chỉ thời gian. Khi nào? Mấy giờ? Bao giờ? + Sang sớm tinh mơ, bà em đã tập thể dục. + Đúng 7 giờ tối nay, bố em đi công tác. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân. Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu? + Vì lười học, Hoa bị cô giáo chê. + Nhờ cần cù, Mai đã theo kịp các bạn trong lớp. + Tại trời mưa to, mà đường bị tắc nghẽn. Trạng ngữ chỉ mục đích. Để làm gì? Vì cái gì? + Để có sức khoẻ tốt, em phải tập thể dục hàng ngày. + Vì danh dự của tổ, các thành viên cố gắng học giỏi. Trạng ngữ chỉ phương tiện Bằng cách nào? Với cái gì? + Bằn giọng hát truyền cảm, cô đã lôi cuốn được mọi người. + Với ánh mắt thân thiện, cô đã thuyết phục được Nga. - Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt. - 5 – 10 HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt. - Nhận xét câu HS đặt 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 6 tháng 5 năm 2014 Luyện từ và câu: ÔN TẬP TIẾT 3 I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra đọc – hiểu lấy điểm (yêu cầu như tiết 1). - Lập bảng thống kê về tình hình phát triển giáo dục ở nước ta và rút ra những nhận xét về tình hình phát triển giáo dục. - Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng (như tiết 1). - Bảng phụ kẻ sẵn bảng tổng kết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu của tiết học. 2.Kiểm tra đọc - Tiến hành như tiết 1. 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Hỏi: Nối tiếp nhau trả lời: + Các số liệu về tình hình phát triển giáo dục tiểu học ở nước ta trong mỗi năm học được thống kê theo những mặt nào? + Các số liệu được thống kê theo 4 mặt: ª Số trường. ª Số học sinh. ª Số giáo viên. ª Tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số. + Bảng thống kê có mấy hàng? Nội dung mỗi hàng là gì? + Bảng thống kê có 5 cột. Nội dung mỗi cột là: 1. Năm học. 2. Số trường. 3. Số học sinh. 4. Số giáo viên. 5. Tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số. - Yêu cầu HS tự làm bài. + Bảng thống kê có 6 hàng. Nội dung mỗi hàng là: 1. Tên các mặt cần thống kê. 2. 2000 – 2001. 3. 2001 – 2002. 4. 2002 – 2003. 5. 2003 – 2004. 6. 2004 – 2005. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng? - 1 HS làm trên bảng phụ, HS cả lớp làm vào vở bài tập. - Nhận xét, kết luận. - Nhận xét bài làm của bạn đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. Năm học Số trường Số học sinh Số giáo viên Tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số 2000 – 2001 13 859 9 741 100 355 900 15,2% 2001 – 2002 13 903 9 315 300 359 900 15,8% 2002 – 2003 14 163 8 815 700 363 100 16,7% 2003 – 2004 14 346 8 346 000 366 200 17,7% 2004 – 2005 14 518 7 744 800 362 400 19,1% - Hỏi: Bảng thống kê có tác dụng gì? - Trả lời: Bảng thống kê giúp cho người đọc dễ dàng tìm thấy có số liệu để tính toán, so sánh một cách nhanh chóng, thuận tiện. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài. - Gọi HS phát biểu ý kiến. - 4 HS nối tiếp nhau phát biểu. - Nhận xét và câu trả lời của từng HS. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và xem trước bài lập biên bản. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố tiếp về tính giá trị của biểu thức; tìm số trung bình cộng; giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động đều. - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (a), Bài 3. * HSKG làm thêm Bài 2 (b), Bài 4, Bài 5. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính nhanh. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ bài tập 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - GV mời HS lên bảng làm bài tập 2 và 3 của tiết học trước. - GV nhận xét chữa bài, ghi điểm 2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài GV: Trong tiết học này chúng ta cùng tiếp tục làm các bài toán về tính giá trị của biểu thức; tìm số trung bình cộng; giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động đều. 2.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - GV mời HS đọc đề toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên trên bảng lớp. - GV nhận xét bài làm và cho điểm HS và chốt cách làm. Bài 2 - GV mời HS đọc đề toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên trên bảng lớp. - GV nhận xét bài làm và cho điểm HS và chốt cách làm. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS làm bài, sau đó đi theo dõi và giúp đỡ các HS gặp khó khăn. - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên trên bảng lớp. - GV nhận xét bài làm và cho điểm HS và chốt cách làm. Bài 4 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS làm bài, sau đó đi theo dõi và giúp đỡ các HS gặp khó khăn. - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên trên bảng lớp. - GV nhận xét bài làm và cho điểm HS và chốt cách làm. Bài 5 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV mời 1 HS tóm tắt bài toán. - GV yêu cầu HS nêu dạng bài. - Yêu cầu 1 HS nêu các bước làm bài toán tổng hiệu. - GV yêu cầu HS làm bài, sau đó đi theo dõi và giúp đỡ các HS gặp khó khăn. 3. Củng cố, dặn dò - G V nhận xét giờ học. - Hướng dẫn HS về nhà ôn tập và chuẩn bị bài: Luyện tập chung. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi nhận xét. - Nghe và xác định nhiệm vụ tiết học. - 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. a. 6,78 – (8,951 + 4,784) : 2,05 = 6,78 – 13,741 : 2,05 = 6,78 – 6,7 = 0,08 b. 6 giờ 45 phút + 14 giờ 30 phút : 5 = 6 giờ 45 phút + 2 giờ 54 phút = 8 giờ 99 phút = 9 giờ 39 phút - HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. a. 19 ; 34 và 46 = (19 + 34 + 46) : 3 = 33 b. 2,4 ; 2,7 ; 3,5 và 3,8 = (2,4 + 2,7 + 3,5 + 3,8) : 4 = 3,1 - HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Số học sinh gái của lớp đó là: 19 + 2 = 21 (học sinh ) Số học sinh của cả lớp là: 19 + 21 = 40 (học sinh) Tỉ số phần trăm của học sinh trai so với số học sinh của lớp đó là: 19 : 40 ´ 100 = 47,5% Tỉ số phần trăm của học sinh gái so với học sinh của lớp đó là: 21 : 40 ´ 100 = 52,5% Đáp số : 47,5% và 52,5% - HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Sau năm thứ nhất số sách của thư viện tăng thêm là: 6000 x 20 : 100 = 1200 (quyển) Sau năm thứ nhất số sách của thư viện có tất cả là: 6000 + 1200 = 7200 (quyển) Sau năm thứ hai số sách của thư viện tăng thêm là: 7200 x 20 : 100 = 1440 (quyển) Sau năm thứ hai số sách của thư viện có tất cả là: 7200 + 1440 = 8640 (quyển) Đáp số : 8640 quyển sách. - HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe. - 1 HS tóm tắt bài toán. - Dạng bài tổng hiệu. - 1 HS nêu. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Vận tốc của tàu thuỷ khi yên lặng là: (28,4 + 18,6) : 2 = 23,5 (km/giờ) Vận tốc dòng nước là: 23,5 – 18,6 = 4,9 (km/giờ) Đáp số : 23,5 km/giờ và 4,9 km/giờ. - 1 HS lắng nghe. - HS chuẩn bị bài sau. Kể chuyện: ÔN TẬP TIẾT 4 I. MỤC TIÊU: - Thực hành kỹ năng lập biên bản cuộc họp qua bài Cuộc họp của chữ viết. Lập được biên bản cuộc họp đúng thể thức, đầy đủ nội dung cần thiết. - Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu biên bản cuộc họp viết sẵn vào bảng phụ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu của tiết học. 2. Thực hành lập biên bản - Yêu cầu HS đọc đề bài và câu chuyện Cuộc họp của chữ viết. - 1 HS đọc thành tiếng trứoc lớp. - Hỏi: - Nối tiếp nhau trả lời. + Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì? + Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng vì bạn không biết dùng dấu câu nên đã viết những câu rất kì quặc. + Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ bạn Hoàng? + Giao cho anh Dấu chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu. + Đề bài yêu cầu gì? + Viết biên bản cuộc họp của chữ viết. + Biên bản là gì? -Biên bản là văn bản ghi lại nội dung một cuộc họp hoặc một sự việc đã diễn ra để làm bằng chứng. + Nội dung của biên bản là gì? + Nội dung biên bản gồm có: ª Phần mở đầu ghi quốc hiệu, tiêu ngữ (hoặc tên tổ chức), tên biên bản. ª Phần chính ghi thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, nội dung sự việc. ª Phần kết thúc ghi tên, chữ ký của chủ toạ và người lập biên bản hoặc nhân chứng. - Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc nội dung. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Yêu cầu HS tự làm. - Làm bài cá nhân. - Gọi HS đọc biên bản của mình. - 3 HS đọc biên bản của mình. - Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn chỉnh biên bản và chuẩn bị bài sau. Thứ tư ngày 7 tháng 5 năm 2014 Tập đọc: ÔN TẬP TIẾT 5 I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra đọc – hiểu lấy điểm (yêu cầu như tiết 1). - Đọc, hiểu nội dung bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, tìm và cảm nhận được vẻ đẹp của những chi tiết, hình ảnh sống động trong bài thơ. - Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng (như tiết 1). Phiếu học tập cá nhân. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết học. - Lắng nghe và xác định nhiệm vụ tiết học. 2.Kiểm tra đọc - Tiến hành tương tự tiết 1. 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ. - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân trên phiếu. a) Bài thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em. Hãy miêu tả một hình ảnh mà em thích nhất. b) Tác giả quan sát buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển bằng cảm nhận của những giác quan nào? Hãy nêu một hình ảnh hoặc chi tiết mà em thích trong bức tranh phong cảnh ấy. - Chữa bài. - Nhiều HS đọc hình ảnh mà mình miêu tả. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng: b) Tác giả quan sát buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển bằng những giác quan: mắt, tai, mũi. - Bằng mắt để thấy hoa xương rồng chói đỏ, những đứa bé da nâu, tóc khét nắng màu râu bắp, thả bò, ăn cơm khoai với cá chuồn, thấy chim bay phía vầng mây như đám cháy, võng dừa đưa sóng, những ngọn đèn tắt vội dưới màn sao, những con bò nhai cỏ. - Bằng tai để nghe thấy tiếng hát của những đứa bé thả bò, nghe thấy lời ru, tiếng đập đuôi của những con bò đang nhai lại cỏ. - Bằng mũi: để ngửi thấy mùi rơm nồng len lỏi giữa cơn mơ. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc lòng những hình ảnh trong bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ mà em thích và chuẩn bị bài sau. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố về : + Tỉ số % và giải bài toán vể tỉ số % + Tính diện tích và chu vi của hình tròn - Bài tập cần làm: Phần 1: Bài 1, Bài 2; Phần 2: Bài 1 * HSKG làm thêm Phần 1: Bài 3; Phần 2: Bài 2. 2. Kĩ năng: - Rèn trí tưởng tượng không gian của HS 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chinh xác, khoa học, cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ có nội dung như SGK trang 178, 179. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - GV mời 1 HS lên bảng bàm bài tập 5 của tiết học trước. Thu và chấm vở bài tập của một số HS. - 1 HS lên bảng làm bài, Hs cả lớp theo dõi để nhận xét. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy – học bài mới 2.1. Giới thiệu bài - GV: Trong tiết học toán này chúng ta tiếp tục làm các bài toán luyện tập về tỉ số phần trăm, tính chu vi và diện tích của hình tròn. - Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. 2.2. Hướng dẫn làm bài tập - GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở, thời gian làm bài 30 phút. Sau đó GV chữa bài, rút kinh nghiệm, cho HS làm bài để chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm học. - HS cả lớp tự làm bài. Bài làm đúng: Phần 1 Bài 1: Khoanh tròn vào C Bài 2: Khoanh tròn vào C Bài 3: Khoanh tròn vào D Phần 2 Bài 1: Ghép các mảnh đã tô của hình vuông ta được một hình tròn có bán kính là 10 cm, chu vi của hình tròn này chính là chu vi của phần không tô màu. a) Diện tích của phần đã tô màu là: 10 x 10 x 3,14 = 314 ( cm2) b) Chu vi của phần không tô màu là: 10 x 2 x 3,14 = 62,8 ( cm) Đáp số: a) 314 cm2 ; b) 62,8 cm Bài 2: Số tiền mua cá bằng 120% số tiền mua gà nên ta có tỉ số giữa số tiền mua cá và số tiền mua gà là: 120% = Như vậy nếu số tiền mua gà là 5 phần bằng nhau thì số tiền mua cá là 6 phần như thế. Tổng số phần bằng nhau là: 6+ 5 + 11 (phần) Số tiền mua cá là: 88000 : 11 6 = 48 000 (đồng) Đáp số: 48 000 đồng. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét bài làm của học sinh. - HS lắng nghe. - Dặn HS về nhà ôn tập, chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung. - HS về nhà ôn tập, chuẩn bị bài sau. Tập làm văn: ÔN TẬP TIẾT 6 I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng chính tả 11 đòng thơ đầu của bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút, trình bày đúng thể thơ tự do. - Thực hành viết đoạn văn khoảng 5 câu tả người theo đề bài cho sẵn (dựa vào nội dung và những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết sẵn 2 đề bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu của tiết học. - Lắng nghe và xác định nhiệm vụ tiết học. 2. Viết chính tả a) Tìm hiểu nội dung đoạn thơ - Gọi HS đọc đoạn thơ. - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. - Hỏi: Nội dung của đoạn thơ là gì? - Trả lời: Đoạn thơ là những hình ảnh sống động về các em nhỏ đang chơi đùa bên bãi biển. b) Hướng dẫn viết từ khó. - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - HS tìm và nêu các từ khó. - Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được. c) Viết chính tả. d) Thu, chấm bài. 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập và đề bài. - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp. - GV phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: a) đám trẻ, chơi đùa, chăn trâu, chăn bò b) buổi chiều tối, một đêm yên tĩnh, làng quê. - Yêu cầu HS tự làm bài. Gợi ý HS: Em viết đoạn văn ngắn không chỉ dựa vào hiểu biết riêng của mình mà cần dựa vào những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, đưa những hình ảnh thơ đó vào đoạn văn của mình. - Viết đoạn văn vào vở. - Gọi HS đọc đoạn văn của mình. - 3 – 5 HS đọc đoạn văn của mình. - Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và làm tiết 7, tiết 8. Thứ năm ngày 8 tháng 5 năm 2014 Luyện từ và câu: ÔN TẬP TIẾT 7 I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra đọc - hiểu, luyện từ và câu. - Kiểm tra phản ánh chính xác trình độ của HS. - Thời gian làm bài 30 phút (không kể thời gian giao đề và giải thích đề). - Giáo dục học sinh yêu thích môn Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung như bài luyện tập trang 168, 169, 170 SGK Tiếng Việt 5 tập 2. Phô tô cho mỗi HS một phiếu. III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết học. - Lắng nghe và xác định mục tiêu tiết học. 2. Tổ chức cho HS tự làm bài : - GV phát phiếu bài tập cho HS. - HS nhận phiếu. - Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân trên phiếu trong thời gian 30 phút. - HS tự làm bài vào phiếu. 3. Hướng dẫn đánh giá: mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm. Câu 1: ý a (Cây gạo già; thân cây xù xì, gai góc, mốc meo; Thương và lũ bạn lớn lên đã thấy cây gạo nở hoa.) Câu 2: ý b (Cây gạo xòe thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời.) Câu 3: ý c (Hoa gạo nở làm bến sông sang bừng lên.) Câu 4: ý c (Vì có kẻ đào cát dưới gốc gạo, làm rễ cây trơ ra.) Câu 5: ý b (Lấy đất phù sa đắp kín những cái rễ cây trơ ra.) Câu 6: ý b (Thể hiện ý thức bảo vệ môi trường.) Câu 7: ý b (Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê.) Câu 8: ý a (Nối bằng từ “vậy mà”.) Câu 9: ý a (Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ.) Câu 10: ý c (Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ.) 4. C
File đính kèm:
- Tuần 35.doc