Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 33 - Năm học 2012-2013 - Lê Quý Tính

1- Kiểm tra bài cũ:

2- Dạy bài mới:

2.1- Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.

2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:

*Bài tập 1:

- Mời một số HS trình bày.

- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

*Bài tập 2:

- Cho HS làm bài theo nhóm 4, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.

- Mời một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV chốt lại lời giải đúng, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt.

- Gọi HS tiếp nối nhau nêu câu đã đặt.

*Bài tập 3:

- GV hướng dẫn HS làm bài.

- Cho HS làm bài theo nhóm đôi.

- Mời một số nhóm trình bày.

- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.

*Bài tập 4:

- Cho HS làm bài vào vở.

- Mời 4 HS nối tiếp trình bày.

- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.

3- Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

 

doc24 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 499 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 33 - Năm học 2012-2013 - Lê Quý Tính, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỉnh.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hành theo nhóm 4.
--------------------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu
- HS biết tính thể tích và diện tích trong các trường hợp đơn giản.
- Làm được bài tập 1, bài 2.
II/Các hoạt động dạy- học 
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2- Luyện tập:
*Bài tập 1: 
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài bằng bút chì vào SGK.
- GV mời HS nối tiếp nêu kết quả, GV ghi bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2: 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
- 2 HS nêu.
- 1 HS đọc yêu cầu.
a)
HLP
(1)
(2)
Độ dài cạnh
12cm
3,5 cm
S xung quanh
576 cm2
49 cm2
S toàn phần
864 cm2
73,5 cm2
Thể tích
1728 cm3
42,875 cm3
b)
HHCN
(1)
(2)
Chiều cao
5 cm
0,6 m
Chiều dài
8cm
1,2 m
Chiều rộng
6 cm
0,5 m
S xung quanh
140 cm2
2,04 m2
S toàn phần
236 cm2
3,24 m2
Thể tích
240 cm3
0,36 m3
- 1 HS đọc yêu cầu.
 Diện tích đáy bể là:
 1,5 0,8 = 1,2 (m2)
 Chiều cao của bể là:
 1,8 : 1,2 = 1,5 (m)
 Đáp số: 1,5 m.
 --------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Trẻ em
I/ Mục đích yêu cầu
- Biết và hiểu thờm một số từ ngữ về trẻ em (BT1, BT2). Sửa cõu hỏi BT1: Em hiểu nghĩa của từ Trẻ em như thế nào? Chọn ý đỳng nhất.
- Hiểu nghĩa của cỏc thành ngữ, tục ngữ nờu ở BT4.
II/ Đồ dùng dạy học
 Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy- học
1- Kiểm tra bài cũ: 
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1:
- Mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2:
- Cho HS làm bài theo nhóm 4, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
- Mời một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt.
- Gọi HS tiếp nối nhau nêu câu đã đặt.
*Bài tập 3:
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm đôi.
- Mời một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
*Bài tập 4:
- Cho HS làm bài vào vở.
- Mời 4 HS nối tiếp trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu tác dụng của dấu hai chấm, cho ví dụ.
- 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài.
- HS làm việc cá nhân.
*Lời giải: c) Người dưới 16 tuổi được xem là trẻ em.
- 1 HS đọc nội dung BT 2.
*Lời giải:
- trẻ, trẻ con, con trẻ,- không có sắc thái nghĩa coi thường, hay coi trọng
- trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên,- có sắc thái coi trọng
- con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh, nhóc con, - có sắc thái coi thường.
+ VD: Trẻ em thời nay rất thông minh.
- 1 HS nêu yêu cầu.
*VD về lời giải:
- Trẻ em như tờ giấy trắng.
- Trẻ em như nụ hoa mới nở.
- Đứa trẻ đẹp như bông hồng buổi sớm.
- Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non.
- 1 HS nêu yêu cầu.
*Lời giải:
a) Tre già măng mọc.
b) Tre non dễ uốn.
c) Trẻ người non dạ.
d) Trẻ lên ba, cả nhà học nói.
 ---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư, ngày 24 tháng 4 năm 2013
Tập đọc
Sang năm con lên bảy 
(Trích)
I/ Mục đích yêu cầu
- HS đọc rõ ràng, rành mạch bài thơ; biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu được điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài; HS khá, giỏi đọc thuộc và diễn cảm được bài thơ).
II/ Các hoạt động dạy- học
1- Kiểm tra bài cũ: 
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- GV uốn nắn cách phát âm, cách đọc cho HS và giúp các em hiểu nghĩa một số từ khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
+ Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp?
+ )Rút ý 1: 
+ Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi ta lớn lên?
+ Từ giã tuổi thơ con người tìm thấy HP ở đâu?
+ Bài thơ nói với các em điều gì?
+) Rút ý 2:
+ Nội dung chính của bài là gì?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ.
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2.
- Cả lớp và GV nhận xét. 
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc bài Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em và trả lời các câu hỏi về ND bài.
- 1 HS giỏi đọc bài. Chia đoạn.
- Mỗi khổ thơ là một đoạn.
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1- 2 HS đọc toàn bài.
- HS đọc khổ thơ 1, 2:
+ Khổ thơ 1: Giờ con đang lon ton... Tiếng muôn loài với con.
Khổ thơ 2: những câu thơ nói về thế giới của ngày mai theo cách ngược lại với thế giới tuổi thơ. Trong thế giới tuổi thơ, chim, cây, gió và muôn vật đều biết nghĩ, biết nói, biết hành động như người.
+) Thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp.
- HS đọc khổ thơ 2, 3:
+ Qua thời thơ ấu, các em không còn sống trong thế giới tưởng tượng, thế giới thần tiên của những câu chuyện thần thoại, cổ tích mà ở đó cây cỏ, muông thú đều biết nói, biết nghĩ như người. Các em sẽ nhìn đời thực hơn. Thế giới của các em trở thành thế giới hiện thực. Trong thế giới ấy, chim không còn biết nói, gió chỉ còn biết thổi,...; chỉ còn trong đời thật tiếng người nói với con.
+ Con người tìm thấy hạnh phúc trong đời thật
+ Thế giới của trẻ thơ rất vui và đẹp vì đó là thế giới của truyện cổ tích. Khi lớn lên, dù phải từ biệt thế giới cổ tích đẹp đẽ và thơ mộng ấy nhưng ta sẽ sống một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay ta gây dựng nên.
+ Thế giới tuổi thơ thay đổi khi ta lớn lên.
+ Bài thơ là điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên.
- 3 HS nối tiếp đọc bài thơ.
- HS tìm giọng đọc DC cho mỗi khổ thơ.
- 2 HS đọc diễn cảm trước lớp.
- HS luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng và diễn cảm từng khổ thơ, cả bài thơ.
 --------------------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu
- HS biết thực hành tính thể tích và diện tích các hình đã học.
- Làm được bài tập 1, bài 2.
II/Các hoạt động dạy- học
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2- Luyện tập:
*Bài tập 1: 
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài bằng bút chì vào SGK.
- GV mời HS nối tiếp nêu kết quả, GV ghi bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu.
 Nửa chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là:
 160 : 2 = 80 (m)
 Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là:
 80 – 30 = 50 (m)
 Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là:
 50 30 = 1500 (m2)
 Số kg rau thu hoạch được là:
 15 (1500 : 10) = 2250 (kg)
 Đáp số: 2250 kg.
- 1 HS đọc yêu cầu.
 Chu vi đáy hình hộp chữ nhật là:
 (60 + 40) 2 = 200 (cm)
 Chiều cao hình hộp chữ nhật đó là:
 6000 : 200 = 30 (cm)
 Đáp số: 30 cm.
	 --------------------------------------------------------------------
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe đã đọc
I/ Mục đích yêu cầu
- HS kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, hoặc trẻ em với việc thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.
- Hiểu nội dung và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy học
- Một số truyện, sách, báo liên quan.
- Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III/ Các hoạt động dạy- học
1- Kiểm tra bài cũ: 
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS kể chuyện
a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
- Mời một HS đọc yêu cầu của đề.
- GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp ).
- GV giúp HS xác định 2 hướng kể chuyện:
+ KC về gia đình, nhà trường, XH chăm sóc GD trẻ em.
+ KC về trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường, XH.
- Mời 4 HS đọc gợi ý 1, 2,3, 4 trong SGK. 
- GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể.
b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu truyện.
- Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện.
- Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp:
+ Đại diện các nhóm lên thi kể.
+ Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: 
+ Bạn có câu chuyện hay nhất.
+ Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất.
+ Bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân nghe.
- 2 HS kể lại chuyện Nhà vô địch, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS đọc đề.
Kể chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về 
Gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.
- HS đọc.
- HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
 --------------------------------------------------------------------
Đạo đức
An toàn giao thông 
I) Mục tiêu
- Giúp HS biết lựa chọn đường đi an toàn để phòng tránh tai nạn giao thông.
- Hs biết được các nguyên nhân gây tai giao thông và biết cách phòng tránh tai nạn giao thông.
II) Các hoạt động dạy- học
1- Kiểm tra bài cũ
- Gv đính một số biển báo giao thông lên bảng. Yêu cầu một số HS nêu tên và nội dung biển báo.
2- Dạy bài mới
2.1- Giới thiệu bài
2.2- Chọn đường đi an toàn và phòng tránh tai nạn giao thông
a, Những điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường phố
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm:
+ Nhóm 1 + 2: Đường phố như thế nào là có những điều kiện đảm bảo an toàn?
+ Nhóm 3 + 4: Đường phố như thế nào là chưa đủ điều kiện đảm bảo an toàn?
- Gv kết luận:
* Đường phố đẹp, đủ điều kiện an toàn khi:
- Đường trải nhựa hoặc bê tông.
- Đường có đèn chiếu sáng.
- Đường không có đường sắt chạy qua.
- Đường có ít có đường giao nhau với đường nhỏ, ngõ,...
- Đường có vỉa hè rộng, không có vật cản,...
* Những đường phố chưa đủ điều kiện an toàn:
- Đường dốc, không phẳng, không thẳng.
- Đường hẹp, không có vỉa hè, hoặc vỉa hè có nhiều vật cản.
- Đường không có đèn chiếu sáng, không có đèn tín hiệu, không có biển báo và vạch cho người đi bộ qua đường...
b, Lựa chọn con đường đến trường.
- Yêu cầu một số HS mô tả con đường đến trường của mình và cho biết con đường đó đã an toàn chưa.
2.3- Nguyên nhân gây tai nạn giao thông và cách phòng tránh
a, Nguyên nhân gây tai nạn giao thông
- Cho Hs thảo luận theo cặp tìm các nguyên nhân gây tai nạn giao thông.
- GV nhận xét, kết luận: Nguyên nhân chính gây tai nạn giao thông là:
+ Do con người: tham gia giao thông không tập trung chú ý; không hiểu hoặc không chấp hành Luật Giao thông.
+ Do phương tiện giao thông không đảm bảo an toàn như: phanh không tốt, thiếu đèn chiếu sáng, ...
+ Do đường không đảm bảo an toàn.
+ Do thời tiết xấu.
b, Cách phòng tránh tai nạn giao thông
+ Làm thế nào để phòng tránh tai nạn giao thông?
3- Củng cố- dặn dò
- Nhận xét giờ học. 
- Nhắc Hs chấp hành tốt các quy định của Luật Giao thông.
- 5- 6 Hs trả lời.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
- 1 số HS nêu.
- Hs thảo luận và báo cáo kết quả.
+ Mọi người phải có ý thức chấp hành luật giao thông, có phương tiện giao thông tốt, đảm bảo đủ điều kiện đi trên đường.
 --------------------------------------------------------------------
Thứ năm, ngày 25 tháng 4 năm 2013
Tập làm văn
Ôn tập về tả người
I/ Mục đích yêu cầu
- HS lập được dàn ý một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK.
- Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập.
II/ Đồ dùng dạy- học
- Một tờ phiếu khổ to ghi sẵn 3 đề văn.
- Bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy- học
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Hướng dẫn HS luyện tập:
*Bài tập 1:
Chọn đề bài:
- GV dán trên bảng lớp tờ phiếu đã viết 3 đề bài, cùng HS phân tích từng đề – gạch chân những từ ngữ quan trọng.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- Mời một số HS nói đề bài các em chọn.
Lập dàn ý:
- GV mời HS đọc gợi ý 1, 2 trong SGK.
- GV nhắc HS : Dàn ý bài văn tả người cần xây dựng theo gợi ý trong SGK song các ý cụ thể phải thể hiện sự quan sát riêng của mỗi em, giúp các em có thể dựa vào dàn ý để tả người đó (trình bày miệng).
- Cho HS lập dàn ý, 3 HS làm vào bảng nhóm.
- Mời 3 HS làm vào bảng nhóm, treo bảng nhóm, trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, hoàn chỉnh dàn ý. 
- Mỗi HS tự sửa dàn ý bài viết của mình.
*Bài tập 2:
- HS dựa vào dàn ý đã lập, từng em trình bày trong nhóm 4.
- GV mời đại diện các nhóm thi trình bày dàn ý bài văn trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người trình bày hay nhất.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, yêu cầu những HS viết dàn ý chưa đạt về hoàn chỉnh để chuẩn bị viết bài văn tả người trong tiết TLV sau.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Phân tích đề.
- HS nối tiếp nói tên đề bài mình chọn.
- HS lập dàn ý vào nháp.
- HS trình bày.
- HS sửa dàn ý của mình.
- 1 HS yêu cầu của bài.
- HS trình bày dàn ý trong nhóm 4.
- Thi trình bày dàn ý.
- HS bình chọn.
 --------------------------------------------------------------------
Toán
Một số dạng bài toán đã học
I/ Mục tiêu
- HS biết một số dạng toán đã học.
- Biết giải bài toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Làm được bài tập 1, bài 2.
II/Các hoạt động dạy- học
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2- Kiến thức:
- GV cho HS lần lượt nêu một số dạng bài toán đã học.
- GV ghi bảng (như SGK).
2.3- Luyện tập:
*Bài tập 1: 
- Yêu cầu HS xác định dạng toán.
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2: 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
- 2 HS thực hiên yêu cầu.
- HS nêu
- 1 HS đọc bài toán.
Quãng đường xe đạp đi trong giờ thứ ba là:
 (12 + 18) : 2 = 15 (km)
 Trung bình mỗi giờ xe đạp đi được là: 
 (12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km)
 Đáp số: 15 km.
- 1 HS đọc bài toán.
- 1 HS xác định dạng toán.
 Nửa chu vi mảnh đất hình chữ nhật là:
 120 : 2 = 60 (m)
 Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là:
 (60 + 10) : 2 = 35 (m)
 Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là:
 35 – 10 = 25 (m)
 Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là:
 35 25 = 875 (m2)
 Đáp số: 875 m2.
 --------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu
(Dấu ngoặc kép)
I/ Mục đích yêu cầu
- HS nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được bài tập thực hành về dấu ngoặc kép.
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép (BT3).
II/ Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu ngoặc kép.
- Phiếu học tập. Bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy- học
1- Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS làm lại BT 2, 4 tiết LTVC trước.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1:
- Mời HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu ngoặc kép.
- GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu ngoặc kép, mời một số HS đọc lại.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS suy nghĩ, làm bài, phát biểu.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
+ ý nghĩ và lời nói của Tốt- tô- chan là những câu văn trọn vẹn nên trước dấu ngoặc kép có dấu hai chấm.
*Bài tập 2:
- GV nhắc HS: Đoạn văn đã cho có những từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt nhưng chưa được đặt trong dấu ngoặc kép. Các em cần đọc kĩ đoạn văn để phát hiện ra và đặt chúng vào trong dấu ngoặc kép cho đúng.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- Mời một số HS trình bày. 
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 3:
- GV nhắc HS: Để viết được đoạn văn theo đúng yêu cầu của đề bài các em phải dẫn lời nói trực tiếp của những thành viên trong tổ và dùng những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Mời một số HS đọc đoạn văn. 
- Các HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV nhận xét, cho điểm.
3- Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
*Lời giải :
Những câu cần điền dấu ngoặc kép là:
- Em nghĩ: “Phải nói ngay điều này để thầy biết” (dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ của nhân vật).
- ra vẻ người lớn: “Thưa thầy, sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trường này” (Dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật).
- 2 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2, cả lớp theo dõi.
*Lời giải:
Những từ ngữ đặc biệt được đặt trong dấu ngoặc kép là:
“Người giàu có nhất”; “gia tài”
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS viết đoạn văn vào vở.
- HS trình bày.
 --------------------------------------------------------------------
Địa lí
Ôn tập cuối năm
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Tỡm được cỏc chõu lục, đại dương và nước Việt Nam trờn Bản đồ Thế giới.
- Nờu một số đặc điểm chớnh về điều kiện tự nhiờn (vị trớ địa lớ, đặc điểm thiờn nhiờn), dõn cư, hoạt động kinh tế (một số sản phẩm cụng nghiệp, sản phẩm nụng nghiệp) của cỏc chõu lục: chõu Á, chõu Âu, chõu Phi, chõu Mĩ, chõu Đại Dương, chõu Nam Cực
.II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ Thế giới. Quả Địa cầu.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu một số đặc điểm về dân cư, kinh tế, văn hoá của Bảo Yên.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
2.2- Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
- Bước 1:
+ GV gọi một số HS lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên quả Địa cầu.
+ GV tổ chức cho HS chơi trò : “Đối đáp nhanh”.
- Bước 2 : GV nhận xét, bổ sung những kiến thức cần thiết.
 2.3- Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm)
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- Phát phiếu học tập cho mỗi nhóm. (Nội dung phiếu như BT 2, SGK)
- Các nhóm trao đổi để thống nhất kết quả rồi điền vào phiếu.
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt. 
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về học bài.
- HS chỉ bản đồ.
- HS chơi theo hướng dẫn của GV.
- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.
--------------------------------------------------------------------
Thể dục
môn thể thao tự chọn
I/ Mục tiêu:
- Ôn tập động tác đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Trò chơi “Dẫn bóng” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II/ Địa điểm- Phương tiện:
- Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
- Cán sự mỗi người một còi, Mỗi tổ tối thiểu 5 quả bóng rổ, mỗi học sinh 1quả c

File đính kèm:

  • docTuan 33.doc
Giáo án liên quan