Kế hoạch dạy học Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011

Luyện từ và câu

Liên kết các câu trong bài

Bằng từ ngữ nối

I. Mục tiêu:

- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được yêu cầu của các bài tập ở mục II.

II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:

- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình

III. Phương tiện dạy – học:

1/- GV: - Từ điển HS, phiếu bài tập.

2/- HS: - Dụng cụ học tập.

IV. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Khởi động:

- Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ:

- Cho HS đọc thuộc lòng khoảng 10 câu ca dao, tục ngữ trong BT 2 tiết trước.

- GV nhận xét

3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu tiết học.

- Ghi tên bài lên bảng.

b) Phần nhận xét:

*Bài tập 1:

- Cho HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi

- Mời học sinh trình bày.

- Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.

- GV: Cụm từ vì vậy ở VD trên giúp chúng ta biết được biện pháp dùng từ ngữ nối để liên kết câu.

*Bài tập 2:

- Cho HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS suy nghĩ sau đó trao đổi với bạn.

- Mời một số HS trình bày.

- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

c) Ghi nhớ:

d) Luyện tâp:

*Bài tập 1:

- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.

4. Củng cố - dặn dò:

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.

- Nhận xét

- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học

- Nhận xét tiết học

- Báo cáo sĩ số

- Hát vui.

1 - 2 HS đọc

- Vài HS nhận xét.

- Cả lớp nhận xét bổ sung.

- Lắng nghe

- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi.

*Lời giải:

- Từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với từ chú mèo trong câu 1.

- Cụm từ vì vậy có tác dụng nối câu 1 với câu 2

*VD về lời giải:

tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác, đồng thời,.

- HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.

- 1 HS nêu yêu cầu.

- HS thảo luận nhóm 4, ghi kết quả vào bảng nhóm.

- Đại diện một số nhóm trình bày.

- Nêu nội dung bài học

- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

 

doc36 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 487 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20....
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Luyện từ và câu
Liên kết các câu trong bài 
Bằng từ ngữ nối
I. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được yêu cầu của các bài tập ở mục II.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Từ điển HS, phiếu bài tập.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đọc thuộc lòng khoảng 10 câu ca dao, tục ngữ trong BT 2 tiết trước.
- GV nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Phần nhận xét:
*Bài tập 1:
- Cho HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi
- Mời học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.
- GV: Cụm từ vì vậy ở VD trên giúp chúng ta biết được biện pháp dùng từ ngữ nối để liên kết câu.
*Bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS suy nghĩ sau đó trao đổi với bạn.
- Mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
c) Ghi nhớ:
d) Luyện tâp:
*Bài tập 1:
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
1 - 2 HS đọc 
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe
- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi.
*Lời giải: 
- Từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với từ chú mèo trong câu 1.
- Cụm từ vì vậy có tác dụng nối câu 1 với câu 2
*VD về lời giải:
tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác, đồng thời,...
- HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm 4, ghi kết quả vào bảng nhóm.
- Đại diện một số nhóm trình bày.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20...
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập làm văn
Ôn tập tả cây cối
I. Mục tiêu:
- HS viết được một bài văn tả đồ vật mình yêu thích nhất.
- Bài viết đầy đủ ý, trình bày đẹp, đúng.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Phân tíc mẫu; trao đổi nhóm; đóng vai.
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Phiếu bài tập dành cho HS.
2/- HS: Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hoc sinh đọc và phân vai lại đoạn kịch Xin thái sư tha cho!
- GV nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1: - Mời 1 HS đọc bài 1. Cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện Thái sư Trần Thủ Độ.
Bài tập 2: Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 2. Cả lớp đọc thầm.
- GV nhắc HS:
+ SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại giữa Trần Thủ Độ và phu nhân. Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại (dựa theo 6 gợi ý) để hoàn chỉnh màn kịch.
+Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của hai nhân vật: Thái sư Trần Thủ Độ phu nhân và người quân hiệu. 
- Một HS đọc lại 6 gợi ý về lời đối thoại.
- HS viết bài vào bảng nhóm theo nhóm 4. GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS. Đại diện các nhóm lên đọc lời đối thoại của nhóm mình.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi nhất viết được những lời đối thoại hợp lí, hay và thú vị nhất.
Bài tập 3: Một HS đọc yêu cầu của BT3.GV nhắc các nhóm có thể đọc phân vai . Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
5 - 4 HS đọc 
- Vài HS nhận xét.
- Lắng nghe giới thiệu
- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc.
- HS nối tiếp đọc yêu cầu.
- HS nghe.
- 1 Hs đọc gợi ý 6
- HS viết theo nhóm 4.
- HS thi trình bày lời đối thoại.
- Cả lớp bình chọn nhóm viết lời thoại hy nhất
- HS thực hiện như hướng dẫn của GV.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20...
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập làm văn
Tả cây cối
(kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
- HS viết được một bài văn tả cây cối đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Phân tíc mẫu; trao đổi nhóm; đóng vai.
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Phiếu bài tập dành cho HS.
2/- HS: Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV chấm đoạn văn viết lại của 4 – 5 HS.
- GV nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhắc HS nên chọn đề bài mình đã chuẩn bị. 
3- HS làm bài kiểm tra:
- GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
- Hết thời gian GV thu bài. 
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- Vài HS nhận xét.
- Lắng nghe giới thiệu
- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra và gợi ý trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại đề văn.
- HS viết bài vào vở tập làm văn.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Đạo đức
Em yêu hoà bình (tiết 2)
I. Mục tiêu cần đạt:
- Hs nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hàng ngày.
- Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
II.Các kĩ năng sống:
- Kĩ năng xác định giá trị ( nhận thức được giá trị của hoà bình, yêu hoà bình).
- Kĩ năng tác hợp với bạn bè.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về hoà bình và bảo vệ hoà bình.
III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm; động não; trình bày 1 phút; phòng tranh; hoàn tất một nhiệm vụ.
IV. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Thẻ màu dùng cho hoạt động dạy học.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
V. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 12.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm
- Yêu cầu HS giới thiệu trước lớp các tranh, ảnh, bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được.
- GV nhận xét, giới thiệu thêm một số tranh ảnh, băng hình và kết luận:
+ Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
+ Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức.
b. Hoạt động 2: Vẽ cây hoà bình
- GV chia nhóm và hướng dẫn các nhóm vẽ "Cây hoà bình" ra giấy khổ to:
+ Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tình yêu hoà bình trong sinh hoạt hằng ngày.
+ Hoa, quả và lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã đem lại cho trẻ em nói riêng và mọi người nói chung.
- GV kết luận: Hoà bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Song để có được hoà bình, mỗi người chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày; đồng thời cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 3 HS tiếp nối nhau trình bày.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- HS trưng bày kết quả đã làm việc ở nhà và giới thiệu trước lớp.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận, vẽ tranh.
* Những hoạt động và việc làm để gìn giữ hoà bình:
+ Đấu tranh chống chiến tranh.
+ Phản đối chiến tranh.
+ Đoàn kết, hữu nghị với bạn bè.
+ Giao lưu với các bạn bè thế giới.
+ Biết cách đối thoại để cùng làm việc. 
+ Ký tên phản đối chiến tranh xâm lược.
+ Gửi quà ủng hộ trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tranh.
* Những điều tốt đẹp mà hoà bình đem lại:
+ Trẻ em được đi học 
+ Trẻ em có cuộc sống đầy đủ 
+ Mọi gia đình được sống no đủ 
+ Thế giới được sống yên ấm 
+ Mọi đất nước được phát triển
+ Không có chiến tranh 
+ Không có người chết 
+ Không có người bị thương 
+ Trẻ em không bị mồ côi 
+ Trẻ em không bị tàn tật 
- Đại diện từng nhóm giới thiệu về tranh của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Địa lí
Châu Mĩ
GDBVMT – Mức độ: Liên hệ
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể:
-Xác định và mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn của châu Mĩ. Trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ thế giới.
-Có một số hiểu biết về thiên nhiên của châu Mĩ và nêu được chúng thuộc khu vực nào của châu Mĩ.
-Nêu tên và chỉ được trên lược đồ vị trí một số dãy núi và đồng bằng lớn ở châu Mĩ.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV Bản đồ địa lí tự nhiên thế giới.
-Lược đồ các châu lục và đại dương.
-Lược đồ tự nhiên Châu Mĩ.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi một số HS lên bảng kiêm tra bài.
- Nhận xét- bổ xung.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
Hoạt động 1: Vị trí và giới hạn châu Mĩ.
-GV đưa ra quả địa cầu, yêu cầu HS cả lớp quan sát để tìm ranh giới giữa bán cầu Đông và bán cầu Tây.
-GV yêu cầu HS xem hình 1, trang 103 SGK, lược đồ các châu lục và các đại dương trên thế giới, tìm châu Mĩ và các châu lục, đại dương tiếp giáp với châu Mĩ.
-GV yêu cầu HS lên bảng chỉ trên quả địa cầu và nêu vị trí địa lí của châu Mĩ.
-GV yêu cầu HS mở SGK trang 104 đọc bảng số liệu thống kê về diện tích và dân số châu lục trên thế giới, cho biết châu Mĩ có diện tích là bao nhiêu triệu Km2?
KL: Châu Mĩ là địa lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây.
 Hoạt động 2: Thiên nhiên châu Mĩ.
-GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm thực hiện yêu cầu.
-GV theo dõi, giúp đỡ HS làm việc, gợi ý để các em biết cách mô tả thiên nhiên các vùng.
-GV mời các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
-GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS.
H: Qua bài tập trên, em có nhận xét gì về thiên nhiên châu Mĩ?
KL: Thiên nhiên châu Mĩ rất đa dạng và phú.
Hoạt động 3: Địa hình châu Mĩ.
-GV gợi ý cho HS cách mô tả.
+Địa hình châu Mĩ có độ cao như thế nào? Độ cao địa hình thay đổi thế nào từ tây sang đông?
+Kể tên và vị trí của.
.Các dãy núi lớn.
.Các đồng bằng lớn.
.Các cao nguyên lớn.
-GV gọi HS tiếp nối nhau trình bày về địa hình của châu Mĩ trước lớp.
+Dọc bờ biển phía tây là các dãy núi.
+Trung tâm là các đồng bằng như đồng bằng trung tâm Hoa Kì..
+Phía đông là các cao nguyên và các dãy núi có độ cao từ 500 đến 2000m.
Hoạt động 3: Khí hậu châu Mĩ.
-GV yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
+Lãnh thổ châu Mĩ trải dài trên các đới khí hậu nào?
+Nêu tác dụng của rừng rậm A- ma-dôn đối với khí hậu của châu Mĩ.
*GDBVMT: Xử lí rác thải công nghiệp
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
-HS lên bảng tìm trên quả địa cầu, sau đó chỉ ranh giới và giới hạn của hai bán cầu: bán cầu Đông và bán cầu Tây.
-HS làm việc cá nhân, mở SGK của mình và tìm vị trí địa lí châu Mĩ, giới hạn theo các phía đông, bắc, tây, nam của châu Mĩ.
-Châu Mĩ nằm ở bán cầu Tây là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu này..
-HS làm việc cá nhân, đọc bảng số liệu và tìm diện tích châu Mĩ. Sau đó 1 HS nêu ý kiến trước lớp, các HS khác nhận xét và đi đến thống nhất.
-HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 6 HS, cùng trao đổi, xem lược đồ, xem ảnh và học thành bài tập.
-HS làm việc theo nhóm, nêu câu hỏi nhờ GV giúp đỡ khi có khó khăn.
-Mỗi bức ảnh do một nhóm báo cáo, các nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến.
-Thiên nhiên châu Mĩ rất đa dạng và phong phú.
 -HS dựa vào gợi ý của GV để mô tả. Ví dụ: Địa hình châu mĩ cao ở phía Tây, thấp dân khi vào đến trung tâm và cao dần ở phía đông. Các dãy núi lớn đều tập trung ở phía Tây. Miền tây của bắc Mĩ có dãy Coo-đi-e lớn và đồ sộ hơn cả, dãy núi này chạy dài suốt từ bắc xuống nam ăn cả biển. Miền tây của Nam Mĩ thì có dãy An-đét.
-2 HS trình bày, một HS nêu địa hình bắc Mĩ, 1 HS nêu địa hình Nam Mĩ.
-HS nghe câu hỏi, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
-Lãnh thổ châu Mĩ trả dài trên tất cả các đới khí hậu hàn đới, ôn đơí, nhiệt đới.
-Đây là khu rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới, làm trong lành và dịu mát khí hậu nhiệt đới..
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Khoa học
Cây con mọc lên từ hạt
I. Mục tiêu cần đạt:
- Quan sát, mô tả cấu tạo của hạt.
- Nêu được điều kiện nảy mầm và quá trình phát triển thành cây của hạt.
- Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Liên hệ thực tế; thực hành
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Hình trang 108, 109 SGK.
- Ươm một số hạt lạc hoặc đậu.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Phân biệt sự thụ phấn và sự thụ tinh ở thực vật?
+ Phân biệt sự khác nhau giữa các loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng và các loài hoa thụ phấn nhờ gió?
- Nhận xét 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
Hoạt động 1: HS quan sát, mô tả cấu tạo của hạt.
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 4.
+ Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nhóm mình tách các hạt đã ươm làm đôi, từng bạn chỉ rõ đâu là vỏ, phôi, chất dinh dưỡng.
+ GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
+ GV kết luận: Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
Hoạt động 2: Thảo luận
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 4
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo yêu cầu:
Hoạt động 3: Quan sát
- YC HS làm việc với SGK và mô tả quá trình phát triển của cây mướp.
+ Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2, 3 HS nêu.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- HS trao đổi theo hướng dẫn của GV.
- Nhóm trưởng hướng dẫn nhóm mình quan sát cá hình 2, 3, 4, 5, 6 và đọc thông tin trong các khung chữ trang 108, 109 SGK để làm bài tập.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ Đáp án bài 2: 
 2- b 3- a 4- e 5- c 6- d
Từng HS giới thiệu kết quả gieo hạt của mình, trao đổi kinh nghiệm với nhau:
+ Nêu điều kiện để hạt nảy mầm.
+ Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với cả lớp.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận và gieo hạt cho nảy mầm của nhóm mình.
- Bước 1: Làm việc theo cặp
Hai HS cùng quan sát hình trang 109 SGK, chỉ vào từng hình và mô tả quá trình phát triển của cây mướp từ khi gieo hạt cho đến khi ra hoa kết quả và cho hạt mới.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Một số HS trình bày trước lớp.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Khoa học
Cây con mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ
I. Mục tiêu cần đạt:
Sau bài học, HS biết:
- Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau.
- Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.
- Thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Liên hệ thực tế; thực hành
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Hình trang 110, 111 SGK.
 - Các nhóm chuẩn bị: ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng,.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Em hãy nêu cấu tạo của hạt?
- Nhận xét 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
Hoạt động 1: Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau. Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 4.
+ Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn ở trang 110- SGK, kết hợp quan sát hình vẽ và vật thật:
+ Tìm chồi trên vật thật: ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng,.
+ Chỉ vào từng hình trong H1 trang 110- SGK và nói về cách trồng mía.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
+ GV kết luận: Ơ thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ.
Hoạt động 2: HS thực hành trồng cây bằng một số bộ phận của cây mẹ 
- GV phân khu vực cho các tổ.
- Tổ trưởng cùng tổ mình trồng cây bằng thân, cành hoặc bằng lá của cây mẹ (do nhóm tự lựa chọn và trồng vào thùng, chậu)
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2, 3 HS nêu.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- Làm việc theo nhóm
*Đáp án: 
+ Chồi mọc ra từ nách lá ở ngọn mía.
+ Mỗi chỗ lõm ở củ khoai tây, củ gừng là một chồi.
+ Trên phía đầu của củ hành, củ tỏi có chồi mọc lên.
+ Đối với lá bỏng, chồi được mọc ra từ mép lá.
- Các tổ làm việc theo khu vực
- Thực hành trồng cây.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Lịch sử
Lễ kí hiệp định Pa- RI
I. Mục tiêu:	
Sau bài học HS nêu được:
- Sau những thất bại nặng nề về ở 2 miền nam bắc , ngày 27- 1- 1973 Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa- r
- Những điều khoản chính trong hiệp định Pa- ri
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - các hình minh hoạ trong SGK
- Phiếu học tập của HS
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng trả lời
? Nêu tình hình nước ta sau hiệp định giơ ne vơ?
? Vì sao đất nước ta , nhân dân ta phải đau nỗi đau chia cắt?
? ND ta phải làm gì để xoá bỏ nỗi đau chia cắt ?
- GV nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
* Hoạt động 1: vì sao Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa- ri? Khung cảnh lễ kí hiệp định.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân
? Hiệp định Pa- ri được kí ở đâu? vào ngày nào?
Vì sao thế lật lọng không muốn kí hiệp định Pa- ri, nay Mĩ phải buộc phải kí hiệp định Pa- ri về việc chấm dứt chiến tranh , lập lại hoà bình ở VN? 
? Em hãy mô tả sơ lược khung cảnh lễ kí hiệp định pa- ri?
- Yêu cầu HS lần lượt trảlời
? hoàn cảnh của M

File đính kèm:

  • docTuần 27.doc