Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thu Huyền

I. MỤC TIÊU.

 - Nhớ-viết đúng, trình bày đúng chính tả bài thơ: Bầm ơi (14 dòng đầu). Nắm được cách viết hoa tên các cơ quan đơn vị.

 - HS được phát triển năng lực trình bày rõ ràng, ngắn gọn, sạch đẹp, viết hoa tên các cơ quan đơn vị.

 - HS được phát triển phẩm chất: cẩn thận, chịu khó, cần cù.

II. ĐỒ DÙNG.

- Giáo viên: bảng phụ, PHT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hỗ trợ của GV Hoạt động của trò

 

doc21 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 274 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thu Huyền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
óm đôi
- HS chia sẻ với cả nhóm
- Trình bày kết quả.
- HS dưới lớp nối tiếp đặt câu hỏi chia sẻ với bạn.
* Bạn hãy cho tôi biết dấu phẩy trong câucó tác dụng gì?
- HS nghe.
 Kể chuyện
NHÀ VÔ ĐỊCH
I. MỤC TIÊU.
- Dựa vào lời kể của thầy cô, kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và gợi ý dưới tranh, kể lại được cả câu chuyện bằng lời kể của mình. Hiểu ý nghĩa câu chuyện : biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện 
- HS được phát triển năng lực trình bày rõ ràng ngắn gọn, biết sử dụng từ ngữ đa dạng kết hợp với cử chỉ nét mặt trong khi kể chuyện.
- HS được phát triển phẩm chất: dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn.
II. ĐỒ DÙNG.	
- Giáo viên: tranh minh hoạ, PHT...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của trò
HĐ 1: Giáo viên kể chuyện( 2 hoặc 3 lần)
* Kể lần 1.
- HD học sinh giải nghĩa từ khó.
* Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
* Kể lần 3 (nếu cần).
HĐ 2: HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Bài tập 1.
- GV YCHĐ Nhóm cộng tác (PHT).
* Tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh.
* Kể đúng cốt truyện.
* Nêu đúng ý nghĩa của chuyện.
- GV quan sát, hỗ trợ HS (Nếu cần thiết)
- YCHS trình bày, GV lắng nghe, xác định điểm khác biệt trong các câu trả lời của HS.
- GV TC liên kết các nhóm nêu ý kiến nhận xét, khắc sâu kiến thức:
- Cho HS thi kể trước lớp.
( Khi bạn kể xong, HS dưới lớp có thể hỏi lại bạn về nội dung của câu chuyện:
HĐ 3: Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh lắng nghe và trả lời theo ý hiểu của mình.
+ Quan sát tranh minh hoạ.
- HS nhận nhiệm vụ
- HS quan sát tranh tự làm PHT 
- HS trao đổi nhóm đôi
- HS chia sẻ với cả nhóm
- Trình bày kết quả.
- 2-3 em thi kể d/cảm trước lớp.
+ Nhận xét đánh giá.
- HS nghe.
- HS dưới lớp nối tiếp đặt câu hỏi chia sẻ với bạn.
* Câu chuyện kể về ai?
* Câu chuyện có mấy nhân vật?
* Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
Tập đọc
NHỮNG CÁNH BUỒM
I. MỤC TIÊU.
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, dịu dàng, trầm lắng thể hiện tình cảm của người cha với con; ngắt giọng đúng nhịp thơ. Hiểu nghĩa các từ ngữ, câu, đoạn trong bài và ý nghĩa: Cảm xúc tự hào của người cha khi thấy con mình cũng ấp ủ những ước mơ đẹp như ước mơ của mình thời thơ ấu. Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ, những ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn.
- HS được phát triển năng lực chia sẻ với bạn về ước mơ đẹp như ước mơ của mình thời thơ ấu.
- HS được phát triển phẩm chất: mạnh dạn nói rõ ý kiến của mình với cha mẹ.
II. ĐỒ DÙNG.	
- Giáo viên: tranh minh hoạ, PHT...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của trò
 HĐ 1: Luyện đọc.
- Gọi HS đọc to cả bài.
- YC HS đọc nối tiếp theo đoạn, kết hợp cho HS giải nghĩa từ.
- Giáo viên theo dõi và sửa cho HS.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
- GV quan sát, hỗ trợ HS (Nếu cần thiết)
- YCHS trình bày, GV lắng nghe, xác định điểm khác biệt trong các câu trả lời của HS.
- GV TC liên kết các nhóm nêu ý kiến nhận xét, khắc sâu kiến thức. 
* Bài văn nói lên điều gì?...
- GV chốt kiến thức.
 HĐ 3: Đọc diễn cảm. 
- Hướng dẫn học sinh đọc. 
- GV theo dõi và giúp đỡ HS.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, tuyên dương
HĐ 4: Củng cố-dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài. 
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS đọc cá nhân, đọc chia sẻ nhóm đôi.
- Đọc tiếp nối theo khổ thơ và giải nghĩa từ.
- L/đọc theo cặp. 
- 1 em đọc cả bài.
- HS nhận nhiệm vụ
- HS tự làm bài.
- HS trao đổi nhóm đôi
- HS chia sẻ với cả nhóm
- Trình bày kết quả.
* Con ước mơ được khám phá những điều chưa biết về biển, được nhìn  ở phía chân trời xa.
* Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến ước mơ thủa nhỏ của mình.
- HS suy nghĩ rút ra nội dung chính của bài.
- Chia sẻ nhóm đôi.
- Trình bày trước lớp.
- HS nghe.
- HS đọc nối tiếp, HS dưới lớp đọc thầm theo.
- Luyện đọc theo cặp.
- Luyện đọc theo nhóm 4.
- Chia sẻ kĩ năng đọc với bạn.
- Thi đọc diễn cảm
- HS bình bầu bạn đọc hay.
Khoa học
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I/ MỤC TIÊU
- Sau khi học bài này, HS biết: Nêu một số ví dụ của tài nguyên thiên nhiên. Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.
- Rèn kĩ năng trình bày cho HS.
- Phát triển năng lực vận dụng những điều đã học vào bảo vệ môi trường.
- Giáo dục các em ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên.
II/ CHUẨN BỊ
 - Giáo viên: Bảng phụ HĐ 1
 - Học sinh: sách, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1: HĐ nhóm đôi.
- Cho HS thảo luận để làm rõ: 
- Yêu cầu HS đọc các thông tin và quan sát hình trong sgk để trả lời câu hỏi.
+ Tài nguyên thiên nhiên là gì? 
+ Nêu tên tài nguyên thiên nhiên trong mỗi hình.
+ Xác định công dụng của từng loại tài nguyên đó.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
Hoạt động 2: HĐ cả lớp.
Trò chơi "Thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng"
GV hướng dẫn HS cách chơi.
- GV chốt lại các đáp án, tổng kết số tài nguyên mỗi đội tìm được, tuyên dương đội thắng cuộc.
Hoạt động 3 : Củng cố - Dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
 Nhóm quan sát, nhận biết các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của tài nguyên đó.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày
- Các nhóm khác bổ sung.
Hình
Tên TN
Công dụng
Hình 1
 Gió
Nước
Sử dụng năng lượng gió để chạy cối xay
- Cung cấp HĐ sống cho con người, TV, ĐV..
Hình 2
Mặt trời
Hình 3
 Dầu mỏ
HS tham gia chia thành 2 đội. Các thành viên mỗi đội thi đua viết lên bảng tên một tài nguyên thiên nhiên 
- Đọc mục bạn cần biết.
Ngày soạn: 16/4/2017
	Thứ tư ngày 19 tháng 4 năm 2017
Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU. 
- Củng cố về kĩ năng tính với số đo thời gian và ứng dụng trong giải toán.
- HS được phát triển năng lực tự học; chia sẻ kết quả học tập với bạn về kĩ năng tính với số đo thời gian và ứng dụng trong giải toán.
- HS được phát triển phẩm chất: thường xuyên hỏi bạn bè khi không hiểu bài.
II. ĐỒ DÙNG.	
- Giáo viên: bảng phụ, PHT...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của trò
HĐ 1: Luyện tập.
*Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- GV giúp đỡ HS yếu.
- GV kết luận đúng.
Củng cố kĩ năng cộng, trừ số đo thời gian.
*Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Y/ c HS tự làm bài.
- GV quan tâm giúp đỡ HS yếu.
- GV kết luận.
Củng cố kĩ năng nhân, chia số đo thời gian.
*Bài 3: 
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
- GV quan sát, hỗ trợ HS (Nếu cần thiết)
- YCHS trình bày, GV lắng nghe, xác định điểm khác biệt trong các câu trả lời của HS.
- GV TC liên kết các nhóm nêu ý kiến nhận xét, khắc sâu kiến thức: Muốn tính thời giant a lấy quãng đường chia cho vận tốc.
*Bài 4:HD làm vở.
- GV giúp đỡ HS làm bài.
- GV kết luận.
Củng cố kĩ năng tính quãng đường.
HĐ 2: Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài. 
- HS tự làm bài, chia sẻ bài làm với bạn.
- HS trình bày bài làm.
+ Nhận xét chia sẻ bài làm của bạn.
- HS dưới lớp nối tiếp đặt câu hỏi chia sẻ với bạn.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- HS tự suy nghĩ và làm bài.
- Chia sẻ nhóm đôi.
- Chia sẻ nhóm 4.
- HS trình bày bài trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS dưới lớp nối tiếp đặt câu hỏi chia sẻ với bạn.
- HS nhận nhiệm vụ
- HS tự làm bài.
- HS trao đổi nhóm đôi
- HS chia sẻ với cả nhóm
- Trình bày kết quả.
- HS dưới lớp nối tiếp đặt câu hỏi chia sẻ với bạn.
- HS đọc yêu cầu, xác định cách làm.
- HS tự làm bài vào vở.
- Chia sẻ bài làm với bạn.
- HS giúp đỡ nhau trong khi làm bài.
- HS trình bày bài làm.
- HS nghe.
Kĩ thuật
LẮP RÔ BỐT (tiếp)
I. MỤC TIÊU.
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô bốt. Lắp được rô bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình và trưng bày sản phẩm.
- HS được phát triển năng lực tự học, cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của rô bốt.
- HS được phát triển phẩm chất: chăm chỉ, tự tìm tòi khám phá những điều chưa biết về kĩ thuật lắp ghép.
II. ĐỒ DÙNG.	
- GV: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của trò
HĐ 1: Chọn chi tiết.
- Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo bảng trong SGK và xếp từng loại hộp.
- GV bao quát và giúp đỡ HS yếu.
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
HĐ 2: Lắp từng bộ phận.
- Yêu cầu HS nhắc lại phần Ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững quy trình lắp rô bốt.
- Yêu cầu HS quan sát kĩ hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK.
- Yêu cầu HS thực hành lắp.
- GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS lắp sai hoặc còn lúng túng.
HĐ 3: Lắp ráp rô bốt.
- Yêu cầu HS lắp ráp rô bốt theo các bước như trong SGK.
- GV nhắc HS khi lắp ráp cần lưu ý.
HĐ 4: Đánh giá sản phẩm.
- Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Yêu cầu HS to tiêu chuẩn đánh giá s/phẩm.
- Cử một nhóm HS dựa vào tiêu chuẩn đánh sản phẩm để đánh sản phẩm của bạn.
- GV nhận xét đánh sản phẩm của HS.
HĐ 5: Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét giờ học. Về ôn bài c/bị bài sau.
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo bảng trong SGK và xếp từng loại vào nắp hộp theo y/cầu của GV. HS chia sẻ với nhau.
- HS nối tiếp nhau nêu.
Lắp rô bốt theo các bước.
+ Lắp các bộ phận: 
+ Lắp ráp các bộ phận với nhau để 
được một con rô bốt hoàn chỉnh.
- HS mở SGK và quan sát kĩ hình, đọc nội dung từng 
bước lắp trong SGK theo yêu cầu của GV.
- HS thực hành lắp, chia sẻ với bạn.
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
- Một HS to tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm trong SGK.
- HS nối tiếp nhau đánh giá sản phẩm của bạn.
- HS nghe.
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT
I. MỤC TIÊU. 
- HS nhận thức đúng các lỗi về câu, cách dùng từ, cách đặt câu, cách liên kết câu, lỗi diễn đạt ý trong bài văn của các em. Hiểu được cái hay cái đẹp trong bài văn của bạn để học tập cách viết của bạn.
- HS được phát triển năng lực tự học, chia sẻ kết quả học tập, tìm kiếm sự giúp đỡ của bạn bè, thày cô.
- HS được phát triển phẩm chất: Yêu quý và bảo vệ các loài vật xung quanh mình
II. ĐỒ DÙNG. 	
- GV: Bảng phụ, phiếu viết sẵn các bài tập. Các lỗi sai của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của trò
HĐ 1: Nhận xét chung bài làm của HS.
- Gọi HS đọc lại đề văn.
- GV nhận xét chung.
* Ưu điểm: HS đều viết hoàn chỉnh bài văn. 1 số em biết sử dụng từ ngữ gợi tả, hình ảnh so sánh, nhân hóa
* Nhược điểm: Một số lỗi mắc phải:
- Lỗi chính tả: phân biết l/n, ch/tr, gi,r/d,
- Lỗi dùng từ: Dùng từ mặt lợn xinh xắn, duyên dáng
- Lỗi diễn đạt, liên kết câu: Lủng củng..
HĐ 2: Trả bài và hướng dẫn chữa bài.
- Trả vở cho các em và HD chữa lỗi.
- GV giúp đỡ HS.
HĐ 3: Học tập đoạn văn hay.
- Gọi HS có đoạn văn hay, đọc to cho các bạn nghe.
HĐ 5: Viết lại một đoạn văn.
- GV gợi ý cho HS viết lại đoạn văn khi:
+ Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả.
+ Đoạn văn l/củng diễn đạt chưa rõ ý.
+ Đoạn văn dùng từ chưa hay.
+ Mở bài, kết bài chưa hay.
- Đọc mẫu bài văn, đoạn văn hay.
* Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học. Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS đọc yêu cầu, xác định đề bài. HS cả lớp nghe và đọc thầm theo.
- HS nghe.
- HS tự sửa lỗi , chia sẻ với bạn để cùng chữa lỗi.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- HS nghe và nêu ý kiến.
- Viết lại một đoạn trong bài làm.
- HS trình bày trước lớp.
- HS nghe.
Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU(Dấu hai chấm)
I. MỤC TIÊU.
- Tiếp tục ôn luyện, củng cố kiến thức về dấu hai chấm: Nắm được tác dụng của dấu hai chấm, biết phân tích chỗ sai trong cách dùng dấu hai chấm, biết chữa lỗi dùng dấu hai chấm. Hiểu được sự tai hại của việc dùng sai dấu hai chấm, có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu hai chấm.
- HS được phát triển năng lực tự học, chia sẻ với bạn về tác dụng của dấu hai chấm, cách dùng dấu hai chấm. 
- HS được phát triển phẩm chất: cẩn thận khi sử dụng dấu hai chấm.
II. ĐỒ DÙNG.	
- Giáo viên: bảng phụ, PHT...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
 Hỗ trợ của GV
 Hoạt động của trò
HĐ 1:Hướng dẫn học sinh làm bài tập
* Bài 1. Gọi 1 em đọc yêu cầu. 
- GV giúp đỡ HS yếu.
- GV nhận xét bổ sung kiến thức.
- Chốt và khắc sâu kiến thức.
- YCHS nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm.
* Bài 2. Gọi 1 em đọc yêu cầu. 
- GV giúp đỡ HS yếu.
- GV nhận xét bổ sung kiến thức.
- Chốt và khắc sâu kiến thức.
* Tại sao dấu hai chấm lại được đặt ở vị trí đó?
Bài 3: 
- YCHS đọc đề bài.
- Đọc kĩ mẩu chuyện.
* Việc dùng sai d/phẩy các tác hại gì?
HĐ 2: Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài cá nhân, chia sẻ với bạn.
- Chia sẻ trước lớp.
- HS dưới lớp nối tiếp đặt câu hỏi chia sẻ với bạn.
* Dấu hai chấm dùng để làm gì?
* Dấu hiệu nào giúp ta nhận ra dấu hai chấm dùng để báo hiệu lời nói của n/ vật?
- Nhận xét, sửa cho bạn (nếu cần)
- HS tự làm bài.
- HS trao đổi nhóm đôi
- HS chia sẻ với cả nhóm
- Trình bày kết quả.
- HS dưới lớp nối tiếp đặt câu hỏi chia sẻ với bạn.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Tự làm bài ra PHT, chia sẻ với bạn.
- Chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- HS nghe.
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
THI TÌM HIỂU VỀ CUỘC ĐỜI HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG CỦA BÁC HỒ
I. MỤC TIÊU.
- Giúp HS có thêm hiểu biết về cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi và thiếu nhi với Bác Hồ, về tám gương đạo đức của Bác Hồ.
- HS được phát triển năng lực: sống và học tập theo tấm gương đạo đức của Bác hồ.
- HS được phát triển phẩm chất: kính yêu Bác và quyết tâm học tập, rèn luyện theo Nam điều Bác Hồ dạy.
II. ĐỒ DÙNG:	
- GV - HS: Sách, báo, tài liệu, tranh ảnh về Bác Hồ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của trò
Bước 1: Chuẩn bị.
- GV nhắc HS chuẩn bị trước 3 tuần: Thể lệ cuộc thi, Nội dung các câu hỏi, Nguồn thu thập các thông tin để dự thi, Thời hạn nộp bài thi.
- GV nêu các giải thưởng.
+ Giải các nhân: 1 giải nhất, 1 giải nhì, 1giải ba, 1 giải khuyến khích.
+ Giải đồng đội: dành cho tổ có nhiều HS tham gia dự thi nhất.
- Lập danh sách BTC, BGK cuộc thi.
- Phân công một số HS chuẩn bị các tiết mục văn nghệ về Bác Hồ cho ngày trao giải thưởng.
Bước 2: Sưu tầm, thu tập các tư liệu cần thiết và viết bài dự thi.
- GV c/cấp th/tin về Bác Hồ cho HS tham khảo.
Bước 3. Yêu cầu HS nộp bài thi.
Bước 4. Chấm thi.
- GV cùng BGK cùng chấm thi theo tiêu chí sau:
+ Trả lời chính xác các câu hỏi; Viết có xúc cảm.
+ Nộp bài đúng hạn; Trình bày rõ ràng, sạch sẽ.
Bước 5: Lễ trao giải thưởng.
- Trao thưởng tại lớp học.
- Yêu cầu HS trang trí lớp thật đẹp, lộng lẫy.
- Trưởng BTC công bố kết quả thi.
- Đọc bài đạt giải nhất.
- Các đại biểu lên trao giải thưởng cho các cá nhân đạt giải.
- Đại điện một em đạt giải phát biểu ý kiến.
- HS biểu diễn một số tiết mục văn nghệ về Bác
- HS nghe và chuẩn bị theo yêu cầu của GV.
- HS tập văn nghệ.
- HS sưu tầm, thu tập các tư liệu cần thiết và viết bài dự thi.
- HS dựa vào thông tin của GV để làm bài.
- HS nộp bài thi theo yêu cầu của GV.
- HS nghe và chờ kết quả của BGK.
- HS phân công nhau trang trí lớp học thật đẹp.
- HS nghe công bố kết quả cuộc thi.
- HS nghe.
- Cá nhân lên nhận giải.
- HS phát biểu ý kiến.
Lịch sử
TÌM HIỂU VỀ LỊCH SỬ TỈNH BẮC GIANG
I. MỤC TIÊU: 
- Bắc Giang từ thực dân Pháp xâm lược đến nay. Nắm được các mốc lịch sử và kể lại cho người khác nghe.
- HS được phát triển năng lực chia sẻ kết quả học tập với bạn, với nhóm; tìm kiếm sự giúp đỡ kịp thời của bạn bè, thày cô giáo.
- HS được phát triển lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta BG.
II. ĐỒ DÙNG :	
- GV: Bản đồ, PHT...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của trò
Hoạt động 1. BG từ thực dân Pháp xâm lược đến Cách mạng tháng Tám. 
- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời.
* Tỉnh hình Bắc Giang từ khi Thực dân Pháp xâm lược với các cuộc khởi nghĩa ?
* Những cơ sở cách mạng đầu tiên được thành lập?
* BG từ sau khi có Đảng lãnh đạo đến Cách mạng tháng 8/1945?
Hoạt động 2 : BG từ sau Cách mạng tháng 8/1945 đến nay.
* Bắc Giang cùng nhân dân cả nước "Vượt qua tình thế hiểm nghèo"?
- GV cho HS xem tranh ảnh, đồ dựng trực quan về thời kỳ KCCTD, Mĩ trong đĩa hình.
- Các bức ảnh của các anh hùng trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ và bảo vệ biên giới HĐ 2: Củng cố, dặn dò : 
- N/xét giờ học. 
- HS dựa vào vốn hiểu biết, suy nghĩ TL.
- Chia sẻ với bạn, chia sẻ trước lớp.
- TDP tập trung một lực lượng khá mạnh để đánh chiếm PLThương.Ngày15/3/1884 TDP chính thức nổ súng đánh chiếm PLT, TP tỉnh BG. Ngày 16 chúng đánh Kép. Ngày 19 đánh chiếm TY - Yên Thế.
- Tháng10/1944, tại Thanh Vân ( Hiệp Hoà) diễn ra cuộc mít tinh diễn thuyết nêu bật tinh thần chiến đấu dũng cảm của các chiến sĩ Bắc Sơn, kêu gọi quần chúng gia nhập mặt trận Việt Minh.
- ND BG tiến hành chống thù trong, giặc ngoài và giải quyết nhiều khó khăn một lúc.
- Nạn đói năm1945, Châu Sơn Động có tới 500 người chết đói.
- Nhân dân BG đã vượt qua khó khăn, xây dựng và củng cố chính quyền CM vững mạnh, kiên quyết trừng trị bọn phản động, đẩy mạnh xs, phát triển 
- HS dựa vào hệ thống kiến thức, lập bảng thống kê.
- HS trình bày, nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
Ngày soạn: 17/4/2017
Thứ năm ngày 20 tháng 4 năm 2017
Toán
ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I. MỤC TIÊU
- Củng cố kiến thức và kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình đã học (hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tròn).
- HS được phát triển năng lực tự học; chia sẻ kết quả học tập với bạn về kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình đã học (hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tròn).
- HS được phát triển phẩm chất: thường xuyên hỏi bạn bè khi không hiểu bài.
II. ĐỒ DÙNG.	
- Giáo viên: bảng phụ, PHT...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của trò
 HĐ1- Ôn tập công thức tính chu vi, diện tích.
- Treo bảng phụ có ghi công thức tính chu vi, diện tích của hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác,HS ôn lại các công thức đó.
HĐ2 - Thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- GV giúp đỡ HS yếu.
- GV kết luận đúng.
Củng cố cách tính chu vi  HCN.
Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Y/ c HS tự làm bài.
- GV quan tâm giúp đỡ HS yếu.
- GV kết luận.
Củng cố cách tính diện tích HT.
Bài 3: HD làm vở.
- Chấm bài, nhận xét kết quả.
Củng cố cách tính.và HTG.
HĐ 3: Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS tiếp nối nhau nêu trước lớp, mỗi HS chỉ nêu một hình.
- HS tự làm bài, chia sẻ bài làm với bạn.
- HS trình bày bài làm.
+ Nhận xét chia sẻ bài làm của bạn.
- HS dưới lớp nối tiếp đặt câu hỏi chia sẻ với bạn.
Đáp số: a) 400 m. b) 9600 m2; 0,96 ha.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- HS tự suy nghĩ và làm bài.
- Chia sẻ nhóm đôi.
- HS trình bày bài trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS dưới lớp nối tiếp đặt câu hỏi chia sẻ với bạn.
 Đáp số: 800 m2.
* HS làm bài vào vở, chữa bài:
 Đáp số: a/ 32 cm2.
 b/ 18,24 cm2.
- HS dưới lớp nối tiếp nêu câu hỏi chia sẻ về bài làm với bạn.
- HS nghe.
Tập làm văn
TẢ CẢNH (kiểm tra viết) 
I. MỤC TIÊU.
- HS viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
- HS được phát triển năng lực tự thực hiện đúng nhiệm vụ học tập theo yêu cầu hướng dẫn.
- HS được phát triển phẩm chất: Yêu quý và bảo vệ cảnh vật xung quanh mình.
II. ĐỒ DÙNG.	
- GV: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của trò
HĐ 1: Nhắc lại kiến thức cũ:
- GV hướng dẫn HS đọc và nêu lại cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- GV yêu cầu HS làm bài vào nháp 
trước khi làm vào vở.
- Hướng dẫn HS thực hiện.
- GV có thể thực hiện bằng cách cho HS lưu ý phần dàn bài. Yêu cầu HS nhận xét bổ sung kiến thức.
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm đề bài theo SGK hoặc yêu cầu HS làm bài kiểm tra theo đề trên ra.
- GV yêu cầu HS đọc kĩ đề bài 
- GV hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- GV yêu cầu HS thực hiện làm bài.
- GV quan sát, theo dõi HS làm bài.
- GV có thể gợi ý để HS tìm hiểu và thực hiện phần bài của mình. 
HS xem lại bài của mình.
- GV thu bài theo tổ.
HĐ 3: Tổng kết – củng

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_32_nam_hoc_2016_2017_nguyen_thi.doc