Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thị Ngọc Thúy

Tập làm văn

TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT

I . / MỤC TIÊU :

- HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật (về bố cục, cách quan sát và chọn lọc chi tiết) ; nhận biết và sửa được lỗi trong bài .

- Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn .

- GD học sinh biết lắng nghe.

II . / CHUẨN BỊ :

 a. GV: - Bảng phụ, phấn màu để ghi các lỗi phổ biến trong bài làm của HS nhằm hướng dẫn HS chữa lỗi ) Các lỗi chính tả, dừng từ, đật câu , lỗi về diễn đạt – tả thiếu hình ảnh, cảm xúc )

 b. HS: - Phiếu học tập trong đó có ghi những nội dung hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm và tập viết đoạn văn hay

III . / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. Ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ :

- Nhận xét dàn ý miêu tả một trong các cảnh ở đề bài trang 134 SGK.

- Nhận xét ý thức học bài của HS.

3. Bài mới:

 a. Giới thiệu bài:

 b. Nhận xét chung bài làm của HS:

- Gọi HS đọc lại đề bài

* Ưu điểm.

GV đánh giá về các mặt:

+ Hiểu và viết đúng yêu cầu của đề bài thế nào.

+ Bố cục bài văn.

+ Diễn đạt câu , ý.

+ Sự sáng tạo trong cách dùng từ, dùng hình ảnh miêu tả hình dáng, hoạt động, nét ngộ nghĩnh, đáng yêu của con vật.

+ Hình thức trình bày bài văn.

GV nêu tên những HS có bài làm tốt.

* Nhược điểm:

+ GV nêu lỗi điển hình về ý, dùng từ, đặt câu, cách trình bày bài văn, lỗi chính tả.

+ Viết trên bảng phụ những lỗi phổ biến. Yêu cầu HS thảo luận tìm ra cách sửa chữa.

- Trả bài cho HS

3. Hướng dẫn làm bài tập

- Yêu cầu HS tự sửa bài.

- GV bao quát giúp đỡ HS.

4. Học tập những bài văn hay, những đoạn văn tốt.

- Gọi một số HS có bài văn hay đọc cho các bạn nghe.

5. Hướng dẫn viết lại một đoạn văn.

- Gợi ý HS cách viết.

- Gọi HS đọc đoạn đã viết lại.

4. Củng cố:

- GV nhận xét tiết học.

5. Hướng dẫn về nhà:

- Chuẩn bị bài tiết sau: Viết lại bài

( nếu chưa hay)

- HS đọc đề bài.

- Lắng nghe.

- HS thảo luận tìm cách sửa lỗi.

- Xem lại bài của mình

- HS trao đổi với bạn về nhận xét của GV, tự sửa lỗi trong bài của mình.

- HS nghe và tìm ra cách dùng từ, chọn ý, lối diễn đạt hay.

- HS viết lại đoạn văn khi:

+ Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả.

+ Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý.

+ Đoạn văn dùng từ chưa hay

- 3 - 5 HS đọc lại đoạn đã viết.

 

doc38 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 529 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thị Ngọc Thúy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
80 : 320 = 1,5 = 150%
b) Tỉ số phần trăm giữa diện tích đất trồng cây cà phê và cây cao su là:
 320 : 480 = 0,6666 = 66,66%
 Đáp số : a) 150% 
 b) 66,66%
- HS đọc đề bài, phân tích đề
- HS thảo luận làm bài, 1 nhóm lên bảng trình bày 
Bài giải
Số cây lớp 5A đã trồng là:
180 : 100 x 45 = 81( cây)
Số cây còn phải trồng là:
180 - 81 = 99 ( cây)
 Đáp số: 99 cây
- Lấy số đó nhân với 100 rồi chia cho chỉ số phần trăm
- HS
ẹũa lớ
Địa lí địa phương (tiết 2)
I. Mục tiờu: 
- Chỉ được vị trớ, giới hạn của huyện Kim Động trờn lược đồ hành chớnh .
- Mụ tả được vị trớ, nhớ được diện tớch, cỏc xó của huyện .
- Biết được những thuận lợi, khú khăn về phỏt triển kinh tế, văn húa, xó hụi của huyện Kim Động .
- GD học sinh yêu quê hương.
II. Chuẩn bị:
 Lược đồ hành chớnh huyện Kim Động .
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Chỉ vị trị Hưng Yờn trờn bản đồ hành chớnh Việt Nam?
- Hóy cho biết Hưng Yờn giỏp với những tỉnh, thành nào của Đồng bằng sụng Hồng ?
2. Bài mới:
GV chỉ lược đồ và giới thiệu :
a. Vị trớ địa lý, giới hạn :
Phớa bắc giỏp huyện Khoỏi Chõu và huyện Yờn Mỹ, phớa nam giỏp thị xó Hưng Yờn, phớa đụng giỏp huyện Ân Thi, phớa tõy giỏp tỉnh Hà Tõy. Cú quốc lộ 39A  và sụng Hồng chạy qua, liền kề với trung tõm tỉnh lỵ Hưng Yờn. Kim động cú 19 đơn vị hành chớnh, gồm 18 xó và 1 thị trấn với tổng diện tớch 114,65 km2.
b. Đặc điểm tự nhiờn :
* Địa hỡnh: Kim Động là huyện thuộc đồng bằng chõu thổ sụng Hồng, địa hỡnh tương đối bằng phẳng, độ dốc khụng lớn, từ 1,6 – 3m chia thành 2 vựng rừ rệt: Vựng nội đồng gồm 11 xó chiếm 70% diện tớch tự nhiờn; vựng ven đờ gồm 8 xó chiếm 30% diện tớch tự nhiờn, trong đú cú hai xó và một thụn là bói nổi giữa sụng Hồng. 
*Khớ hậu: Cũng như cỏc huyện ở đồng bằng sụng Hồng, huyện Kim Động mang đặc điểm của khớ hậu Đồng bằng sụng Hồng nhiệt đới giú mựa, cú mựa đụng lạnh hơn nhiều so với điều kiện trung bỡnh cựng vĩ tuyến; thời kỳ đầu của mựa đụng tương đối khụ, nửa cuối thỡ ẩm ướt, mựa hạ thỡ núng ẩm, nhiều mưa, khớ hậu biến đổi mạnh.
 Nhiệt độ trung bỡnh hàng năm là 23,20C Mựa hố nhiệt độ trung bỡnh 30 - 320C, cao nhất vào thỏng 6 và 7 nhiệt độ lờn tới 380C. Mựa đụng nhiệt độ trung bỡnh 17 - 220C, thấp nhất vào thỏng 1 và thỏng 2 nhiệt độ 8 - 100C. Tổng tớch ụn trung bỡnh hàng năm là 85030C.
Tổng lượng mưa trung bỡnh hàng năm 1700mm. Lượng mưa trung bỡnh thỏng trong năm là 175mm. Mưa tập trung chủ yếu từ thỏng 5 đến thỏng 9. Mưa thường xảy ra trựng với nước lũ sụng Hồng lờn cao, gõy ỳng lụt ảnh hưởng đến sản xuất và sinh hoạt của dõn cư. 
c. Tài nguyờn thiờn nhiờn :
- Đất đai của Kim Động nhỡn chung rất màu mỡ bởi được bồi lắng, tớch tụ của phự sa sụng Hồng. Tổng quỹ đất tự nhiờn của huyện là 11.465,5 ha, đất đó sử dụng 10.167 ha (88,67%). - --- Đất đó sử dụng vào sản xuất nụng nghiệp chiếm 67,6% diện tớch tự nhiờn, trong đú đất trồng cõy hàng năm gần 6.695,3 ha, đất nụng nghiệp bỡnh quõn đầu người là 602m2, thấp hơn nhiều so mức trung bỡnh của đồng bằng sụng Hồng (960m2) và cả nước (1100m2/người). Đất vườn tạp chiếm gần 2,8% diện tớch; đất trồng cõy ăn quả hiện chiếm  22,3%.
- Đất xõy dựng, giao thụng thuỷ lợi và đất chuyờn dựng khỏc chiếm 16,4% diện tớch. Đất ở chiếm 7,3% diện tớch, bỡnh quõn đất ở trờn đầu người của huyện là 67,.5m2 (thấp so với nhiều cỏc nơi khỏc vựng đồng bằng sụng Hồng).
- Đất chưa sử dụng cũn 1.298,5ha chiếm gần 11,33% diện tớch.
- Nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt lấy từ 2 nguồn nước mặt và nước ngầm. Nước mặt chủ yếu dựa vào nguồn nước mưa, được lưu giữ trong cỏc hồ ao, kờnh mương, mặt ruộng và điều tiết từ hệ thống thuỷ nụng Bắc - Hưng - Hải qua cỏc sụng  Cửu An, Điện Biờn, Kim Ngưu. Nước ngầm khỏ dồi dào. Về mựa khụ nước ngầm cú ở độ sõu 6-8m, mựa mưa nước ngầm cú ở độ sõu chỉ 2 - 3 một, nước khụng bị ụ nhiễm, nhưng hàm lượng sắt (Fe) trong nước cao, nếu được xử lý tốt cú thể sử dụng cho sinh hoạt và sản xuất.
d. Kết cấu hạ tầng:
- Cấp điện: Lưới điện quốc gia đó phủ đến cỏc xó trờn phạm vi toàn huyện. Huyện đó hoàn thành việc bàn giao lưới điện trung ỏp của cơ sở cho ngành điện quản lý và cỏc địa phương cựng ngành điện đó củng cố đầu tư cơ sở vật chất đảm bảo việc phục vụ điện sản xuất và tiờu dựng ngày một tốt hơn.
- Cấp nước: Kim Động cú 3 trạm cung cấp nước sạch ở thị trấn Lương Bằng, Xó Phạm Ngũ Lóo và Xó Ngọc Thanh. Nước dựng cho sinh hoạt của đa số nhõn dõn được lấy từ nước mưa, giếng khơi, giếng khoan. Với nhu cầu như hiện nay nước mặt và nước ngầm đủ phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của cư dõn, tuy vậy cần phải được quan tõm xử lý nước sinh hoạt cho nhõn dõn.
- Giao thụng: Phỏt triển giao thụng nụng thụn, toàn huyện cú 150 km đường giao thụng liờn xó, thụn, xúm được rải nhựa, bờ tụng và vật liệu cứng. GTNT của huyện được đỏnh giỏ cao so với toàn tỉnh, được Chớnh phủ tặng cờ năm 2002.Huyện cú 11 km quốc lộ 39A rải nhựa chạy dọc huyện và 2km đường 38  rải nhựa do Trung ương quản lý. Cỏc tuyến đường do tỉnh quản lý: đường 205 dài 9km, đường 195 (trờn mặt đờ sụng Hồng) dài 11 km đều rải nhựa. Đường Huyện quản lý gồm đường 38B dài 4km rải nhựa; Đường 61 dài 5km, rải nhựa và đỏ cấp phối; Đường 208 dài 9 km rải nhựa.
 Về đường thuỷ cú 55km trờn cỏc tuyến sụng Kim Ngưu, Cửu An, Điện Biờn cú khả năng cho thuyền, xà lan 100 tấn qua lại. Phương tiện vận tải thuỷ hiện cú 6 thuyền với tải trọng mỗi thuyền 180 tấn và 20 thuyền xi măng lưới thộp tổng trọng tải khoảng 300 tấn. Cảng xếp dỡ hàng hoỏ cú 1 bến bói diện tớch khoảng 6.700m3
- Thụng tin liờn lạc: Mạng lưới thụng tin liờn lạc đó được quan tõm phỏt triển, toàn huyện cú 3 tổng đài dung lượng 5.300 số, đến nay 100% số xó đó cú điện thoại, số mỏy đạt 3,8 mỏy/100 dõn. 100% số xó cú bưu cục và điểm bưu điện văn hoỏ.
e. Tiềm năng du lịch:
- Huyện cú tiềm năng du lịch sinh thỏi, 2 xó Phỳ Cường, Hựng Cường và thụn Võn Nghệ xó Mai Động là những bói nổi trờn sụng Hồng  đất đai màu mỡ, cõy cối trự phỳ cú tiềm năng du lịch sinh thỏi nhưng chưa được khai thỏc.
=> Nguồn nhõn lực là thế mạnh nổi bật của huyện, tạo ra thị trường nội huyện to lớn về mọi mặt. Song đồng thời cũng là ỏp lực lớn trong việc giải quyết việc làm.
- HD học sinh làm việc theo nhúm quan sỏt lược đồ hành chớnh huyện và trả lời cõu hỏi:
+ Huyện Kim Động giỏp với những huyện nào trong tỉnh?
+ Huyện được chia làm bao nhiờu xó và thị trấn .
- Gọi HS trỡnh bày kết hợp chỉ trờn lược đồ
4. Củng cố:
- Nhắc lại vị trí, số dân của huyện. 
- Nêu những việc làm thể hiện tình yêu quê hương đất .
5. Hướng dẫn về nhà:
- Tỡm hiểu cảnh quan địa phương .
- 2 HS lờn bảng chỉ bản đồ và trỡnh bày .
- HS theo dừi và tỡm hiểu thụng tin.
- HS làm việc nhúm
- HS mụ tả kết hợp chỉ trờn lược đồ: huyện nằm ở phớa nam của tỉnh Hưng Yờn: phớa bắc giỏp huyện Khoỏi Chõu, phớa đụng giỏp huyện Ân Thi, phớa nam giỏp TP Hưng Yờn, Phớa Tõy giỏp TĐ Hà Nội. 
+ Kim Động cú 19 đơn vị hành chớnh, gồm 18 xó và 1 thị trấn với tổng diện tớch 114,65 km2.
- HS nêu
___________________________________________________
Luyện từ và câu
ôn tập về dấu câu
( Dấu phẩy)
I . / mục tiêu :
- Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn,đoạn văn ( BT1 ) . 
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy ( BT2 ) .
- Có ý thức sử dụng dấu câu đúng.
Ii . / chuẩn bị :
- Sử dụng VBT; GV chuẩn bị bảng phụ viết sẵn nội dung 2 bức thư.
iii . / các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu tác dụng của dấu phẩy.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài tập 1:
- Gọi HS đọc đề bài .
+ Bức thư đầu là của ai ?
+ Bức thư thứ hai là của ai ?
- YC thảo luận nhóm đôi, làm bài
- GV chốt lời giải đúng. Gọi 1 HS đọc lại mẩu chuyện vui sau khi đã hoàn thiện dấu chấm, dấu phẩy. 
 Lời giải :
- Bức thư 1 :Thưa ngài, tôi xin trân trọng gửi tới ngài một số sáng tác mới của tôi . Vì viết vội, tôi chưa kịp đánh các dấu chấm, dấu phẩy. Rất mong ngài cho và điền giúp tôi các dấu chấm, dấu phẩy cần thiết rồi bỏ chúng vào phong bì, gửi đến cho tôi. Chào anh .) 
 Bài tập 2:
- GV cho lớp làm nhóm đôi. Giao nhiệm vụ cho nhóm.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV chốt lại ý kiến đúng , khen ngợi những nhóm HS làm bài tốt. 
4. Củng cố :
- Một vài HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy.
5. Hướng dẫn về nhà :
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh BT2.
-1HS
- HS đọc đề bài
+ Bức thư đầu là của anh chàng đang tập viết văn.
+ Bức thư thứ hai là thư trả lời của Bớc- na sô.
- HS thảo luận nhóm, làm bài
- Đại diện 1 nhóm trình bày
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 
+ HS thảo viết đoạn văn của mình trên nháp 
+ Nghe từng HS trong nhóm đọc bài của mình, góp ý cho bạn.
+ Chọn một đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bài, viết đoạn văn đó vào giấy khổ to 
+ Trao đổi trong nhóm về từng dấu phẩy trong đoạn đã chọn 
- Đại diện mỗi nhóm trình bày đoạn văn của nhóm , nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn .
- HS các nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn.
1 HS
___________________________________________
Tập làm văn
Trả bài văn tả con vật
I . / mục tiêu :
- HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật (về bố cục, cách quan sát và chọn lọc chi tiết) ; nhận biết và sửa được lỗi trong bài .
- Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn .
- GD học sinh biết lắng nghe.
Ii . / chuẩn bị :
	a. GV: - Bảng phụ, phấn màu để ghi các lỗi phổ biến trong bài làm của HS nhằm hướng dẫn HS chữa lỗi ) Các lỗi chính tả, dừng từ, đật câu , lỗi về diễn đạt – tả thiếu hình ảnh, cảm xúc ) 
	b. HS: - Phiếu học tập trong đó có ghi những nội dung hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm và tập viết đoạn văn hay 
iii . / các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Nhận xét dàn ý miêu tả một trong các cảnh ở đề bài trang 134 SGK.
- Nhận xét ý thức học bài của HS.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
 b. Nhận xét chung bài làm của HS:
- Gọi HS đọc lại đề bài
* Ưu điểm.
GV đánh giá về các mặt:
+ Hiểu và viết đúng yêu cầu của đề bài thế nào.
+ Bố cục bài văn.
+ Diễn đạt câu , ý.
+ Sự sáng tạo trong cách dùng từ, dùng hình ảnh miêu tả hình dáng, hoạt động, nét ngộ nghĩnh, đáng yêu của con vật.
+ Hình thức trình bày bài văn.
GV nêu tên những HS có bài làm tốt.
* Nhược điểm:
+ GV nêu lỗi điển hình về ý, dùng từ, đặt câu, cách trình bày bài văn, lỗi chính tả.
+ Viết trên bảng phụ những lỗi phổ biến. Yêu cầu HS thảo luận tìm ra cách sửa chữa.
- Trả bài cho HS
3. Hướng dẫn làm bài tập
- Yêu cầu HS tự sửa bài.
- GV bao quát giúp đỡ HS.
4. Học tập những bài văn hay, những đoạn văn tốt.
- Gọi một số HS có bài văn hay đọc cho các bạn nghe.
5. Hướng dẫn viết lại một đoạn văn.
- Gợi ý HS cách viết.
- Gọi HS đọc đoạn đã viết lại.
4. Củng cố :
- GV nhận xét tiết học.
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị bài tiết sau: Viết lại bài 
( nếu chưa hay)
- HS đọc đề bài.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận tìm cách sửa lỗi.
- Xem lại bài của mình
- HS trao đổi với bạn về nhận xét của GV, tự sửa lỗi trong bài của mình.
- HS nghe và tìm ra cách dùng từ, chọn ý, lối diễn đạt hay.
- HS viết lại đoạn văn khi:
+ Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả.
+ Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý.
+ Đoạn văn dùng từ chưa hay
- 3 - 5 HS đọc lại đoạn đã viết.
______________________________________________
Thể dục
Môn thể thao tự chọn. trò chơI : “lăn bóng”
I . / mục tiêu :
- Thực hiện được động tác phát cầu và chuyển cầu bằng mu bàn chân .
- Thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực và bằng một tay trên vai 
- biết cách lăn bóng bằng tay và đập dẫn bóng bằng tay . biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi .
- GD học sinh có ý thức rèn luyện thân thể.
Ii . / Địa điểm phương tiện :
- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
 - Cầu, bóng.
III . / Nội dung và phương pháp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu: 
- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Khởi động: Chạy nhẹ nhàng trên sân ; Đi theo vòng tròn hít thở sâu; Xoay các khớp cổ tay, chân, đầu gối.
- Ôn động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản: 
a) Đá cầu:
* Ôn phát cầu bằng mu bàn chân
- Yêu cầu HS luyện tập theo lớp .
- Nhận xét phần luyện tập của HS.
* Chuyền cầu bằng mu bàn chân.
- GV cho HS tập theo nhóm 2- 3 em.
- Bao quát lớp tập. Nhận xét phần tập của các nhóm.
b) Chơi trò chơi Lăn bóng bằng tay
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi .
- Yêu cầu HS chơi thi đua.
- Nhận xét, đánh giá phần chơi của các tổ.
3. Phần kết thúc: 
- GV cùng HS hệ thống bài học
- Nhận xét, dặn dò .
 X
	x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x
- Cán sự điều khiển.
- Tập theo đội hình hàng ngang.
 X 
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x x
- HS tập hợp theo đội hình 2 hàng ngang và tập luyện.
- HS tập luyện theo nhóm 3 em.
- Quan sát bạn tập và nhận xét.
- 2 HS chơi thử, cả lớp quan sát.
- Chia 2 đội chơi và chơi thi đua.
X
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
- HS thực hiện một số động tác thả lỏng
____________________________________________________________
Thứ tư, ngày 15 tháng 4 năm 2015
Mĩ thuật
______________________________________________
Âm nhạc
____________________________________________
Toán
ôn tập về các phép tính với số đo thời gian
I . / mục tiêu :
- Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải toán .
 Bài tập cần làm : bài 1; bài 2) ; bài 3 . * BT phát triển-mở rộng : bài 4
-Rèn kĩ năng tính toán thành thạo.
- GD học sinh biết áp dụng thực tế.
Ii . / chuẩn bị :
- GV : Bảng phụ
- HS : Vở BT. 
iii . / các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Tính: 5,4 + 11,2 , 20,4 – 12,8
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài.
b. Thực hành:
Bài 1:
Tính
- GV đưa bảng phụ, gọi HS đọc bài.
- Nêu lại cách cộng, trừ và các chú ý khi thực hiện các phép tính cộng, trừ số đo thời gian.
- Cho HS làm cá nhân
- GV nhận xét
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét .
Bài 2: Tính.
- - GV đưa bảng phụ, gọi HS đọc bài.
- Nêu lại cách nhân chia và các chú ý khi thực hiện các phép tính nhân , chia số đo thời gian.
- Cho HS làm cá nhân
- GV nhận xét
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét.
Bài 3 :
- Gọi HS đọc và tóm tắt đề bài.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- YC làm cá nhân
- Nhận xét
- Muốn tính thời gian ta làm thé nào?
* BT phát triển-mở rộng :
Bài 4:
Yêu cầu HS đọc, tóm tắt 
? Bài toán cho biết gì ?
? Bài toán hỏi gì?
- Lưu ý HS thời gian nghỉ giữa đường
- Cho thảo luận nhóm đôi, làm bài.
- Nhận xét, chữa bài
4. Củng cố :
- Nhắc lại quy tắc tính thời gian, quãng đường
- GV nhận xét tiết học.
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị bài tiết sau. 
- 2 HS
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- 2 HS nêu, lớp theo dõi nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
 12 giờ 24 phút 
 + 3 giờ 18 phút 
 15 giờ 42 phút
 14 giờ 26 phút 
 - 5 giờ 42 phút 
Hay
 13 giờ 86 phút
- 5 giờ 42 phút
 8 giờ 44 phút
- Chữa bài
8 phút 54 giây 2 = 17 phút 48 giây 
38 phút 18 giây : 6 = 6 phút 23 giây
4,2 giờ 2 = 8, 4 giờ
37,2 phút : 3 = 12,4 phút
- HS đọc đề , tóm tắt và giải
- 1 HS chữa bài trên bảng lớp
Bài giải:
Thời gian cần có để người đi xe đạp đi hết quãng đường là:
18 : 10 = 1,8 ( giờ)
 1,8 giờ = 1giờ 48 phút
 Đáp số: 1giờ 48 phút
- 1 HS nêu
- HS đọc đề, tóm tắt, thảo luận làm bài
- Đại diện 1 nhóm trình bày.
Bài giải:
 Thời gian thực chất ô tô đi trên đường là:
8 giờ 56 phút - 6 giờ 15 phút - 25 phút 
= 2 giờ 16 phút
 2 giờ 16 phút = giờ
Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng là:
 45 x = 102 (km)
	 Đáp số: 102 km
- 2 HS
Kể chuyện
Nhà vô địch
I . / mục tiêu :
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp.
- Biết trao đổi về nội dung câu chuyện , ý nghĩa câu chuyện .
- GD học sinh tinh thần dũng cảm.
Ii . / chuẩn bị :
- Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK.
- Máy chiếu
iii . / các hoạt động dạy học :
Hoạt đông của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
 - GV kiểm tra 1,2 HS kể chuyện về một ban nam hoăc một bạn nữ được mọi người yêu quý .
+ GV nhận xét
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn kể chuyện:
* GV kể.
Chiếu tranh minh họa
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ
- GV kể lần 1, yêu cầu HS nghe và ghi lại tên các nhân vật trong truyện.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa.
+ Nêu nội dung chính của mỗi tranh?
* Kể trong nhóm
- GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ (mỗi nhóm 4, 5 HS ).
* Thi kể trước lớp
- Gọi HS thi kể nối tiếp
- Gọi HS kể toàn bộ truyện.
+ Chi tiết nào của chuyện khiến em thích nhất. Giải thích vì sao em thích ?
+ Nêu nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp 
+ Nêu ý nghĩa câu chuyện?
4. Củng cố :
- GV chốt lại ý nghĩa của câu chuyện 5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị bài tiết sau. 
+ 1,2 HS kể chuyện
+ HS khác nhận xét. 
- Quan sát tranh
- Các nhân vật: Hà, Hưng Tồ, Dũng Béo, Tuấn Sứt, Tôm Chíp.
- HS lần lượt nêu nội dung từng tranh.
- Làm việc nhóm.
- Mỗi HS trong nhóm kể từng đoạn chuyện, tiếp nối nhau kể hết chuyện dựa theo lời kể của thầy (cô )và tranh minh hoạ.
- Một vài HS nhận vai mình là Tôm Chíp, kể toàn bộ câu chuyện. HS trong nhóm giúp bạn sửa lỗi.
- 2 nhóm HS mỗi nhóm 4 em thi kể. Mỗi HS kể nội dung một tranh.
- 2 HS kể.
Lớp theo dõi nhận xét.
- Tình huống bất ngờ sảy ra khiến Tôm Chíp mất đi tính rụt rè thường ngày, phản ứng rất nhanh, thông minh 
- Khen ngợi Tôm Chíp dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn; trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ những phẩm chất đáng quý .
- HS nhận xét bài kể chuyện hay nhất, người có ý kiến hay nhất.
- 1, 2 HS nêu những điều em học được ở nhân vật Tôm Chíp.
________________________________________________________________
Thứ năm, ngày 16 tháng 4 năm 2015
Tập đọc
Những cánh buồm
(trích)
I . / mục tiêu :
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ.
- Hiểu ND, ý nghĩa bài thơ: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con . (Trả lời được các câu hỏi trong SGK ;thuộc 1,2 khổ thơ trong bài)
- Học thuộc lòng bài thơ.
- GD học sinh có những ước mơ tốt đẹp trong cuộc sống.
Ii . / chuẩn bị :
	a. GV: - Tranh minh học bài đọc trong SGK.
 - Bảng phụ chép đoạn thơ Cha ơiĐể con đi .
b. HS: - SGK
iii . / các hoạt động dạy học :
Hoạt đông của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- 1 HS đọc bài út Vịnh 
+ GV nhận xét
3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
 * Luyện đọc 
- Gọi HS khá đọc bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp.
GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có)
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc theo cặp
- GV đọc mẫu toàn bài.
 * Tìm hiểu bài
+ Những câu thơ nào tả cảnh biển đẹp? 
+ Những câu thơ nào tả hình dáng, hoạt động của hai cha con trên bãi biển?
+ Hãy tưởng tượng và tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ. 
- Hãy thuật lại cuộc trò chuyện của hai cha con?
- Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì?
- Ước mơ của con gợi cho cha nhớ điều gì?
- Nêu nội dung chính của bài?
 * Đọc diễn cảm :
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng khổ thơ, cả lớp tìm giọng đọc hay nhất
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn thơ:
Cha ơi !
Sao xa kia / chỉ thấy nước / thấy trời /
không thấy người ở đó /
Con lại trỏ cánh buồm / nói khẽ :/
Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé /
Để con đi//
- Thi đọc diễn cảm.
4. Củng cố :
- Nêu lại ý nghĩa của bài thơ?
5. Hướng dẫn về nhà :
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ ; đọc trước bài tập đọc mở đầu tuần 32 : Luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em .
+ HS đọc bài và nêu nội dung.
+ HS khác nhận xét. 
- 2 HS khá, giỏi đọc bài.
- 5 HS nối tiếp đọc từng khổ thơ (2 lượt).
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 cặp HS đọc.
- HS theo dõi.
- ánh mặt trời rực rỡ biển xanh; cát càng 

File đính kèm:

  • docTuan 32- TH.doc
Giáo án liên quan