Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2015-2016

Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp

TÌM HIỂU VỀ NGÀY GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG

1. Mục tiêu hoạt động

- HS có hiểu biết về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.

- Yêu Tổ quốc Việt Nam, tự hào là con cháu của các Vua Hùng

a. Quy mô hoạt động

Có thể tổ chức theo quy mô lớp

b. Tài liệu và phương tiện

- Một số tranh ảnh, tư liệu về ngày giỗ tổ Hùng Vương

- Các câu hỏi và đáp án thi tìm hiểu về ngày giỗ tổ Hùng Vương

- Phần thưởng cho cá nhân có điểm số cao nhất;

2. Cách tiến hành

Bước 1: Chuẩn bị:

- GV phổ biến kế hoạch hoạt động, hướng dẫn HS tìm hiểu các thông tin về ngày Giỗ Tổ Vùng trên sách báo, mạng Internet và trên các phương tiện truyền thống đại chúng khác.

- HS tìm hiểu các thông tin theo gợi ý của GV.

Bước 2: Tiến hành cuộc thi

- Mở đầu, trưởng ban giám khảo sẽ nói ngắn gọn về chủ đề và thể lệ cuộc thi.

- Các cá nhân đứng vào vị trí các bàn thi

- Ban giám khảo lần lượt nêu từng câu hỏi. Trong vòng 30 giây, cá nhân nào rung chuông/ giơ tay trước, cá nhân đó có quyền trả lời câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng được tính 10 điểm. Trả lời sai không được tính điểm.

Trong trường hợp thí sinh rung chuông trước trả lời sai thì thí sinh tiếp theo sẽ được trả lừi câu hỏi đó. Nếu các thí sinh đều trả lời sai thì khán giả sẽ được tham gia trả lời câu hỏi. Khán giả nào trả lừi đúng sẽ được tặng quà.

Bước 3: Trao giải thưởng

- trưởng ban giám khảo công bố tổng số điểm đạt được của mỗi thí sinh.

- Tặng phần thưởng cho các cá nhân có số điểm cao nhất.

3, CỦNG CỐ DẶN DÒ : Nhận xét tiết học dặn dò VN

 

doc13 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 521 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2016
(Nghỉ bù ngày Giỗ tổ Hùng Vương)
Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2016
Buổi sáng
Tiết 2: Khoa học (5A)
ÔN TẬP: THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT.
I.MỤC TIÊU:
	- Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
	- Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.
	- Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện.
	- Giáo dục HS ham thích tìm hiểu thế giới xung quanh.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
	Hình trang 124, 125, 126 SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- Gọi 3 HS trả lời câu hỏi về nội dung bài Sự nuôi và dạy con của một số loài thú.
- GV nhận xét HS. 
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài : “Ôn tập: Thực vật – động vật”.
b.Phát triển các hoạt động :
* Hoạt động 1 : Làm việc với phiếu học tập.
- GV yêu cầu từng cá nhân học sinh làm bài thực hành theo SGK, ghi vào phiếu học tập.
- Gọi HS trình bày.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi của GV.
- Nghe, nhắc lại tên bài và ghi vào vở.
- HS làm bà cá nhân.
- HS trình bày bài làm.
- HS khác nhận xét.
Số thứ tự
Tên con vật
Đẻ trứng
Trứng trải qua nhiều giai đoạn
Trứng nở ra giống vật trưởng thành
Đẻ con
1
Thỏ
x
2
Cá voi
x
3
Châu chấu
x
4
Muỗi
x
5
Chim
x
6
Ếch
x
® GV kết luận:
Thực vật và động vật có những hình thức sinh sản khác nhau.
* Hoạt động 2: Thảo luận.
- GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi.
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
® GV kết luận:
Nhờ có sự sinh sản mà thực vật và động vật mới bảo tồn được nòi giống của mình.
* Hoạt động 3: Củng cố.
Thi đua kể tên các con vật đẻ trừng, đẻ con.
4.Củng cố-dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau “Môi trường”
- HS các nhóm trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Nêu ý nghĩa của sự sinh sản của thực vật và động vật.
HS nối tiếp nhau trình bày.
Tiết 3: Lịch sử (5B)
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG 
I. MỤC TIÊU : 
- Giúp học sinh hiểu khởi nghĩa Thái Nguyên, diễn biến giải phóng thị xã Thái Nguyên
- HS biết 1 số địa danh gắn liền với lịch sử
II. Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi nghĩa Thái Nguyên
Khởi nghĩa của binh lính người Việt trong quân đội Pháp đóng ở Thái Nguyên. Do Đội Cấn (Trịnh Văn Cấn) chỉ huy, Lương Ngọc Quyến và một số nhà cách mạng khác làm phụ tá. Bùng nổ hồi 23 giờ ngày 30.8.1917, bằng việc nổi dậy diệt bọn chỉ huy, chiếm trại lính khố xanh, phá ngục Thái Nguyên, giải phóng tù chính trị (bị bắt từ các cuộc Khởi nghĩa Yên Thế 1885 - 1913, Duy Tân và Phong trào Đông du trước đó), đánh chiếm các công sở của tỉnh và một số nơi khác. Riêng Trại bộ binh thuộc địa (có 65 binh sĩ) nghĩa quân không đánh chiếm được. Từ ngày 31.8, Pháp đưa quân từ Hà Nội, Phúc Yên, Bắc Giang, Yên Bái về đàn áp. Ngày 4.9, quân khởi nghĩa rút khỏi thị xã Thái Nguyên và tổ chức kháng cự ở nhiều nơi (Vũ Nhai, Phú Bình, Tam Đảo, Yên Thế, vv.) nhưng hoạt động ngày càng yếu dần. Đến 10.1. 1918, Đội Cấn tuyệt vọng và tự sát. 
2. Giải phóng thị xã Thái Nguyên
Ngày 16/8/1945, Đội Việt Nam Giải phóng quân do Đại tướng Võ Nguyên Giáp chỉ huy đã tiến về Thị xã Thái Nguyên. Ngày 19/8/1945 tới Thịnh Đán, T. P Thái Nguyên. Tại đây, Đội đã tập kết tại chùa Đán, đồng chí Võ Nguyên Giáp đã phổ biến kế hoạch tác chiến và giao nhiệm vụ cho các đơn vị
 3 giờ sáng 20/8/1945, đồng chí Võ Nguyên Giáp chỉ huy một mũi quân từ chùa Đán tiến vào thị xã Thái Nguyên, nhanh chóng chiếm lĩnh bao vây các vị trí của địch. 5 giờ sáng ngày 20/8 ta gửi thư cho tỉnh trưởng Thái Nguyên yêu cầu đầu hàng
 Trước đó ngày 19/8 lực lượng vũ trang và quần chúng huyện Phú Bình, Đồng Hỷ đã nổi dậy và chiếm được khu chủ sự Nhà Đèn (Đây là công trình  kiến trúc thực dân Pháp xây dựng trước năm 1945, là nơi dùng máy nổ cung cấp điện cho thị xã Thái Nguyên, chủ yếu phục vụ cho bọn lính chiếm đóng thị xã). Ngày 20/8/1945 Nhà Đèn là nơi đồng chí Võ Nguyên Giáp tuyên truyền cho 60 lính bảo an đầu  hàng. 
 Trong thời gian chiến đấu giải phóng thị xã Thái Nguyên và các vùng lân cận (từ 20 đến 23/8/1945), đồng chí Võ Nguyên Giáp đã chọn đình Hàng Phố làm nơi đặt sở chỉ huy của lực lượng Quân Giải phóng, cùng nhân dân khởi nghĩa giành chính quyền.
 Đình Hàng Phố, khu chủ sự Nhà Đèn đã bị phá hủy trong thời kỳ tiêu thổ kháng chiến, nhưng những cái tên ấy đã đi vào lịch sử và trở thành niềm tự hào của người dân Thái Nguyên.
HS lắng nghe
HS quan sát tranh, ảnh về Đội Cấn và Lương Ngọc Quyến.
HS nêu tên các địa danh, trường học gắn liền với cuộc khởi nghĩa
VD : các con đường của TP. Thái Nguyên
 Các trường Tiểu học của TP. Thái Nguyên.
HS lắng nghe
HS quan sát ảnh tướng Võ Nguyên Giáp
HS quan sát ảnh khu chủ sự Nhà Đèn
HS thuật lại diễn biến
- HS nêu lại ý nghĩa 
Tiết 4: Khoa học (5B)
ÔN TẬP: THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT.	
(Đã soạn Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2016 )
Buổi chiều dạy lớp 5C
Tiết 1: Kĩ thuật
LẮP RÔ-BỐT (TIẾT 2)
I.MỤC TIÊU:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rô-bốt.
- Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu. rô-bốt lắp tương đối chắc chắn.
- Giáo dục HS tính cẩn thận.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn.
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
b.Thực hành lắp rô-bốt:
a/ Chọn chi tiết.
- Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
- Theo dõi HS chọn các chi tiết.
b/ Lắp từng bộ phận.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình trong SGK và nội dung của từng bước lắp.
- Theo dõi giúp đỡ HS.
4.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS cất giữ các bộ phận đã lắp được để tiết sau hoàn thành sản phẩm.
- HS chọn và xếp.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Đọc, quan sát và lắp.
Tiết 2: Ôn Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- Củng cố cho HS về phép cộng, phép trừ số tự nhiên và phân số. 
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV nhận xét một số bài .
Bài tập1: 
Tính bằng cách thuận tiện:
a) (976 + 765) + 235
b) 891 + (359 + 109)
c) 
d) 
Bài tập 2: Khoanh vào phương án đúng:
a) Tổng của và là:
A. B. C. 
b) Tổng của 609,8 và 54,39 là: 
A. 664,19 B. 653,19
C. 663,19 D. 654,19
Bài tập3:
Vòi nước thứ nhất mỗi giờ chảy được bể nước, Vòi nước thứ hai mỗi giờ chảy được bể nước. Hỏi cả hai vòi cùng chảy một giờ thì được bao nhiêu phần trăm của bể?
Bài tập4: (HS có NL) 
 Một trường tiểu học có số học sinh đạt loại khá, số học sinh đạt loại giỏi, còn lại là học sinh trung bình.
a) Số HS đạt loại trung bình chiếm bao nhiêu số HS toàn trường?
b) Nếu trường đó có 400 em thì có bao nhiêu em đạt loại trung bình?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : 
a) (976 + 765) + 235 b) 891 + (359 + 109)
= 976 + (765 + 235) = (891 + 109) + 359
= 976 + 1000 = 1000 + 359
= 1976 = 1359
c) d) 
= = 
= 	 = 
= 	 = 
Đáp án:
a) Khoanh vào B
b) Khoanh vào A
 Lời giải: 
Trong cùng một giờ cả hai vòi chảy được số phần trăm của bể là:
(thể tích bể)
 Đáp số: 45% thể tích bể.
Lời giải: 
Phân số chỉ số HS giỏi và khá là:
 (Tổng số HS)
Phân số chỉ số HS loại trung bình là:
= 17,5% (Tổng số HS)
Số HS đạt loại trung bình có là:
 400 : 100 17,5 = 70 (em)
 Đáp số: a) 17,5%
 b) 70 em.
- HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
TÌM HIỂU VỀ NGÀY GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG
1. Mục tiêu hoạt động
- HS có hiểu biết về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
- Yêu Tổ quốc Việt Nam, tự hào là con cháu của các Vua Hùng
a. Quy mô hoạt động 
Có thể tổ chức theo quy mô lớp
b. Tài liệu và phương tiện
- Một số tranh ảnh, tư liệu về ngày giỗ tổ Hùng Vương
- Các câu hỏi và đáp án thi tìm hiểu về ngày giỗ tổ Hùng Vương
- Phần thưởng cho cá nhân có điểm số cao nhất;
2. Cách tiến hành
Bước 1: Chuẩn bị:
- GV phổ biến kế hoạch hoạt động, hướng dẫn HS tìm hiểu các thông tin về ngày Giỗ Tổ Vùng trên sách báo, mạng Internet và trên các phương tiện truyền thống đại chúng khác. 
- HS tìm hiểu các thông tin theo gợi ý của GV. 
Bước 2: Tiến hành cuộc thi 
- Mở đầu, trưởng ban giám khảo sẽ nói ngắn gọn về chủ đề và thể lệ cuộc thi. 
- Các cá nhân đứng vào vị trí các bàn thi 
- Ban giám khảo lần lượt nêu từng câu hỏi. Trong vòng 30 giây, cá nhân nào rung chuông/ giơ tay trước, cá nhân đó có quyền trả lời câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng được tính 10 điểm. Trả lời sai không được tính điểm. 
Trong trường hợp thí sinh rung chuông trước trả lời sai thì thí sinh tiếp theo sẽ được trả lừi câu hỏi đó. Nếu các thí sinh đều trả lời sai thì khán giả sẽ được tham gia trả lời câu hỏi. Khán giả nào trả lừi đúng sẽ được tặng quà. 
Bước 3: Trao giải thưởng 
- trưởng ban giám khảo công bố tổng số điểm đạt được của mỗi thí sinh. 
- Tặng phần thưởng cho các cá nhân có số điểm cao nhất. 
3, CỦNG CỐ DẶN DÒ : Nhận xét tiết học dặn dò VN 
Thứ Tư ngày 6 tháng 4 năm 2016
Buổi sáng dạy lớp 5C
Tiết 3: Địa lí
Giáo dục địa phương
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu:
- Thái Nguyên là một tỉnh nằm trong vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Biết được tên các huyện, thị xã, thành phố và nhừng tỉnh giáp với Thái Nguyên.
- Biết đặc điểm địa hình và những loại khoáng sản củ tỉnh.
- Biết được khishaauj của tỉnh
II. Đồ dùng dạy học:
- Lược đồ hành chính tỉnh Thái Nguyên
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
- HS lắng nghe
* Hoạt động 1: thảo luận nhó 2
- Chỉ được phần lãnh thổ tỉnh Thái Nguyên?
- Chỉ tên các huyện, thị xã, thành phố?
- Chỉ tên các tỉnh tiếp giáp với tỉnh Thái Nguyên?
- Chỉ tên các con sông và hồ ở tỉnh Thái Nguyên?
- Nhận xét
- HS thảo luận
- Đại diện nhóm lên chỉ trên lược đồ.
- Nhận xét
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4 
- Địa hình Thái Nguyên được thể hiện như thế nào?
- Nhận xét
- HS thảo luận
- Đại diện nhóm nêu và chỉ trên lược đồ.
- Nhận xét
*Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- Kể tên các loại khoáng sản có ở thái Nguyên mà em biết?
- Nhận xét
- HS thảo luận
- Đại diện nhóm nêu và chỉ trên lược đồ.
- Nhận xét
*Hoạt động 4: 
- Nêu đặc điểm khí hậu của tỉnh?
- Nhận xét
2. củng cố, dặn dò
- Nhận xét
- HS thảo luận
- Đại diện trả lời.
- Nhận xét
Tiết 4: Lịch Sử
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG 
(Đã soạn Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2016 )
Buổi chiều dạy lớp 5A
Tiết 1: Đạo đức
	BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (TIẾT 2)
I.MỤC TIÊU:
- Kể lại được vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
* GSKNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình tài nguyên ở nước ta
 - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những hành vi phá hoại tài nguyên thiên nhiên).
 - Kĩ năng ra quyết định (biết ra quyết định đúng trong các tình huống để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên).
 - Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng của mình về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Ảnh về tài nguyên thiên nhiên ở địa phương, nước ta. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1Ổn định:
2.Kiểm tra:
Em cần làm gì góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
	Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2).
b. Các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Học sinh giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam và của địa phương. 
Nhận xét, bổ sung và có thể giới thiệu thêm một số tài nguyên thiên nhiên chính của Việt Nam như:
Mỏ than Quảng Ninh.
Dầu khí Vũng Tàu.
Mỏ A-pa-tít Lào Cai.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo bài tập 5/ SGK.
Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận bài tập 5.
Kết luận: Có nhiều cách sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 6/ SGK.
Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm học sinh lập dự án bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: rừng đầu nguồn, nước, các giống thú quý hiếm 
Kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình.
4.Củng cố-dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
Thực hành những điều đã học và chuẩn bị bài sau.
1 học sinh nêu ghi nhớ.
1 học sinh trả lời.
- Nghe và nhắc lại tên bài.
Học sinh giới thiệu, có kèm theo tranh ảnh minh hoạ.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Các nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
- Từng nhóm thảo luận.
- Từng nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
Tiết 2: Lịch sử
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG 
(Đã soạn Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2016 )
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
TÌM HIỂU VỀ NGÀY GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG
(Đã soạn Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2016 )
Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2016
Buổi sáng dạy lớp 5A
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP.
I.MỤC TIÊU:
	- Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành, tính giá trị của biểu thức và giải toán.
	- Làm được bài tập 1, 2, 3.
	- Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau:
Tính :
a) 35,48 x 4,5 b) 92,05 x 0,05
c) d) 
- GV nhận xét HS.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- GV viết phép tính cộng trong phần a lên bảng, yêu cầu HS nêu cách viết thành phép nhân và giải thích.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm.
- GV nhận xét HS.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài toán.
- GV nêu câu hỏi hướng dẫn HS nêu hướng giải.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét HS.
4.Củng cố-dặn dò:
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau “Phép chia”.
- HS làm bài và nhận xét bài bạn làm.
- Nghe, nhắc lại tên bài và ghi vào vở.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
a) 	6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg
	= 	6,75 kg ´ 3 
	= 20,25 kg
b) 	7,14 m2 + 7,14 m2 + 7,14 m2 ´ 3
	= 7,14 m2 ´ (2 + 3)
	= 7,14 m2 ´ 5
	= 35,70 m2
c) 9,26 dm³ x 9 + 9,26 dm³
 = 9,26 dm³ x (9 + 1)
 = 9,26 dm³ x 10 = 92,6 dm³
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
a. 3,125 + 2,075 x 2 
= 3,125 + 4,15 = 7,275;
b. (3,125 + 2,075 ) x 2 
= 5,2 x 2 = 10,4. 
- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- HS cả lớp làm bài vào vở, sau đó 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài, HS cả lớp theo dõi và tự chữa bài.
Bài giải:
Số dân nước ta tăng thêm trong năm 2001 là:
77515000: 100 x 1,3 =1007697(người)
Số dân cả nước ta tính đến cuối năm 2001 là:
77515000 +1007697 = 78522695(người)
 Đáp số: 78 522 695 người. 
Tiết 2: Kỹ thuật 
LẮP RÔ-BỐT (TIẾT 2)
(Đã soạn Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2016 )
Tiết 3: Địa lí 
Giáo dục địa phương
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
(Đã soạn Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2016 )
Tiết 4: Khoa học
MÔI TRƯỜNG.
I.MỤC TIÊU:
	- Khái niệm về môi trường.
	- Nêu một số thành phần của môi trường địa phương.
	- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường xung quanh.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
	Thông tin và hình trang 128, 129 SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- Gọi 3 HS trả lời câu hỏi về nội dung bài Ôn tập: Thực vật, động vật.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Môi trường.
b.Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.
+ Nhóm 1 và 2: Quan sát hình 1, 2 và trả lời các câu hỏi 
+ Nhóm 3 và 4: Quan sát hình 3, 4 và trả lời các câu hỏi.
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
Hỏi: Môi trường là gì?
® GV kết luận: Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này.
 * Hoạt động 2: Thảo luận.
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm đôi.
+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?
+ Hãy liệt kê các thành phần của môi trường tự nhiên và nhân tạo có ở nơi bạn đang sống.
- Gọi HS nêu kết quả thảo luận.
® Giáo viên kết luận:
4.Củng cố-dặn dò:
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
+ Thế nào là môi trường?
+ Kể các loại môi trường?
- Gọi HS đọc lại mục bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 
- HS lần lượt trả lời câu hỏi.
- Nghe và nhắc lại tên bài.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc.
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
HS trả lời.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi.
- HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi. HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
Buổi chiều dạy lớp 2C
Tiết 1: Ôn Tiếng việt
ÔN TẬP LÀM VĂN
I. Mục tiêu
- Nghe và đọc bài Bảo vệ như thế là rất tốt ,nhớ và trả lời được các câu hỏi về nội dung câu chuyện một phẩm chất dáng quý của Bác Hồ : Bác nhân hậu và rất tôn trọng nội quy chung 
II. Đồ dùng dạy - học 
-GV :Bảng phụ 
-HS :Phiếu bài tập ,vở BT
III. Hoạt động dạy - học 
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS 
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
-GV nêu : Câu chuyện qua suối nói lên điều gì về Bác Hồ ? 
-GV NX 
3. Bài ôn
Bài 1: Nghe và đọc bài tập đọc (Bảo vệ như thế là rất tốt ) và trả lời cấc câu hỏi sau : 
a. Anh Nha được giao nhiệm vụ gì? 
b. Vì sao anh Nha hỏi giấy tờ của Bác Hồ ? 
c. Bác Hồ khen anh Nha như thế nào ? 
d. Em thích chi tiết nào nhất vì sao ? 
 Bài 2: Qua bài tập đọc ( Bảo vệ như thế là rất tốt ) nói lên điều gì về Bác Hồ ? .Em hãy viết câu trả lời cho câu hỏi trên ?
4. Củng cố, dặn dò 
-GV NX 
-2HS trả lời 
-HS khác bổ sung 
-HS NX 
-1HS đọc yêu cầu bài tập1 
-HS thảo luận nhóm 2
-Đại diện nêu KQ 
-HS NX 
-2HS nêu KQ
-HS NX 
-1HS đọc yêu cầu BT2 
-Cả làm vào vở 
-HS thi nhau nêu KQ 
-HS NX 
-1,2 HS nêu lại ND bài 
-Chuẩn bị bài sau 
Tiết 3: Ôn Toán
ÔN TẬP
I. Mục tiêu 
-Tiếp tục củng cố phép cộng ( không nhớ ) các số trong phạm vi 1000,cộng có nhớ trong phạm vi 100
-Củng cố về bài toán ít hơn , ,chu vi hình tam giác 
II. Đồ dùng dạy - học 
- Bảng phụ ,bảng con ,vở viết 
III. Hoạt động dạy - học 
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS 
1. ổn địn tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
-Nêu cách đặt tính và tính 
- GV nhận xét 
3. Bài ôn
Bài 1:Tính 
 356 723 214 332 445
+ + + + +
 244 122 455 544 454
 Bài 2 : Khoanh vào số hình tam giác 
Bài 3: Can thứ nhất chứa 146 lít nước ,can thứ hai chứa được ít hơn can thứ nhất là 24 lít nước .hỏi can thứ hai chứa bao nhiêu lít nước ? 
Bài 4: Tính chu vi hình tam giác biết độ dài các cạnh là : 125cm ;131cm ;213cm 
4.Củng cố, dặn dò 
-GV NX 
-2HS nêu lại 
-HS NX 
-HS đọc Y/CBT 1
-5HS lên bảng làm 
-Cả lớp làm vở 
-HS NX 
-HS đọc YCBT 2
-1HS lên bảng làm 
-Cả lớp làm vở 
-HS NX 
-HS đọc YC bài tập 3
-1 HS lên bảng làm 
-Cả lớp làm vào vở 
-HS NX 
-HS đọc Y/CBT 4
1HS lên bảng làm 
-Cả lớp làm vở 
-HS NX 
-HS Nêu lại cách đặt tính và tính chu vi hình tam giác 

File đính kèm:

  • doctuân 31.doc