Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thị Ngọc Thúy

Địa lí

ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG

I . / MỤC TIÊU :

 Học xong bài này HS biết :

- Xác định được vị trí địa lí của Hưng Yên trên bản đồ .

- Dân số, dân cư kinh tế và văn hóa.

- Hoạt động sản xuất .

- Thêm yêu quê hương đất nước mình hơn.

II . / CHUẨN BỊ :

a. GV: - Bản đồ hành chính Việt Nam. Bản đồ hành chính Hưng Yên

b. HS : - Một số tranh ảnh về hoạt động sản xuất, du lịch của địa phương.

III . / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

1. Vị trí địa lí :

*Hoạt động 1 : )Làm việc cả lớp

- GV giới thiệu vị trí của Hưng Yên trên bản đồ?

- Cho HS lên xác định vị trí Hưng Yên giáp với những tỉnh nào và giáp với những vùng nào ?

- Diện tích và địa hình của Hưng Yên .

- GV kết luận:

2. Dân cư và tập quán :

*Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm

- Thành phần dân tộc ?

- Phân bố dân cư ? (- Tập quán sinh sống như thế nào ?

- HS kể ở địa phương mình .

4. Củng cố:

- Nêu diện tích của Hưng Yên

5. Hướng dẫn về nhà :

- Cho HS về nhà tìm hiểu về Tiềm lực phát triển kinh tế, hoạt động sản xuất, nền văn hoá của Tỉnh mình.

- HS nhìn bản đồ và nêu

Giáp TĐ Hà Nội, Hà Nam, Thái Bình, Hải Dương, Bắc Ninh )

- HS nêu

- HS thảo luận nhóm các câu hỏi và trình bày trước lớp.

Dân tộc Kinh

Tập trung đông ở phía Bắc, thưa hơn ở phía Nam, trừ TP Hưng Yên

sống thành từng làng xóm ,.

- HS nêu

- 1 HS

 

doc29 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 426 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thị Ngọc Thúy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân số chỉ sốphần tiền lương gia đình đó chi tiêu hàng tháng là:
 (số tiền lương)
a) Tỉ số phần trăm số tiền lương gia đình đó để dành là:
 (số tiền lương)
b) Số tiền mỗi tháng gia đình đó để dành được là:
4 000 000 : 100 15 = 600 000(đồng)
 Đáp số: a) 15% ; b) 600 000 đồng
2 HS
+ 1, 2 HS 
____________________________________________________
Địa lí
Địa lí địa phương 
I . / Mục tiêu :
 Học xong bài này HS biết :
- Xác định được vị trí địa lí của Hưng Yên trên bản đồ .
- Dân số, dân cư kinh tế và văn hóa.
- Hoạt động sản xuất .
- Thêm yêu quê hương đất nước mình hơn.
II . / Chuẩn bị :
a. GV: - Bản đồ hành chính Việt Nam. Bản đồ hành chính Hưng Yên
b. HS : - Một số tranh ảnh về hoạt động sản xuất, du lịch của địa phương.
III . / các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
1. Vị trí địa lí :
*Hoạt động 1 : )Làm việc cả lớp
- GV giới thiệu vị trí của Hưng Yên trên bản đồ? 
- Cho HS lên xác định vị trí Hưng Yên giáp với những tỉnh nào và giáp với những vùng nào ?
- Diện tích và địa hình của Hưng Yên .
- GV kết luận :
2. Dân cư và tập quán :
*Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
- Thành phần dân tộc ?
- Phân bố dân cư ? (- Tập quán sinh sống như thế nào ?
- HS kể ở địa phương mình .
4. Củng cố: 
- Nêu diện tích của Hưng Yên
5. Hướng dẫn về nhà :
- Cho HS về nhà tìm hiểu về Tiềm lực phát triển kinh tế, hoạt động sản xuất, nền văn hoá của Tỉnh mình.
- HS nhìn bản đồ và nêu
Giáp TĐ Hà Nội, Hà Nam, Thái Bình, Hải Dương, Bắc Ninh )
- HS nêu
- HS thảo luận nhóm các câu hỏi và trình bày trước lớp.
Dân tộc Kinh
Tập trung đông ở phía Bắc, thưa hơn ở phía nam, trừ TP Hưng Yên
sống thành từng làng xóm ,..
- HS nêu
- 1 HS
_________________________________________
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Nam và nữ
I . / Mục tiêu :
- Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam .
- Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ(BT2)
- GD học sinh biết tôn trọng các bạn nữ.
II . / Chuẩn bị :
a. GV: - Bảng nhóm ghi sẵn BT1.
 - Bảng nhóm để làm bài tập 3.
b. HS : - SGK, VBT .
III . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Cho 1- 2 HS tìm VD nói về tác dụng của dấu phẩy, nhận xét, sửa sai.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1:
a) - Cho HS đọc đoạn văn, rồi thảo luận từng câu hỏi.
- Cho các cặp trình bày, nhận xét, bổ sung
- GV chốt kết quả đúng. (SGV - 220).
- Cho đọc lại củng cố vốn từ .
b) Tìm những từ chỉ phẩm chất khác nhau của người phụ nữ Việt Nam:
- Cho HS làm theo nhóm.
- Cho trình bày , nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại ý đúng. (Gắn bảng phụ SGV - 220).
Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu.
 - Cho trao đổi với bạn rồi trình bày
- Gv kết luận: 
- Cho HS nhắc lại
- Củng cố vốn từ
* Chốt về vốn từ về đức tính của phụ nữ. 
4. Củng cố: 
- Cho HS nhắc lại vốn từ ở bài tập 2
5. Hướng dẫn về nhà :
- Dặn HS về chuẩn bị bài sau: Ôn tập dấu câu (tiếp)
- 2 HS tìm VD .
- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS khác đọc đoạn văn, cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi theo cặp. Các cặp trả lời.
a) anh hùng - Có tài năng.....
bất khuất- không chịu khuất phục.....
trung hậu- chân thành và tốt.....
đảm đang- biết gánh vác, lo toan....
- HS làm việc theo bàn, rồi trình bày.
+ Chăm chỉ, cần cù, trung hậu, khoan dung , độ lượng.....
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm việc cá nhân, rồi trao đổi với bạn 
- 2- 3 HS nêu ý kiến.
a) lòng thương con, đức hi sinh, nhường nhịn của người mẹ.
b) phụ nữ giỏi giang, đảm đang là người giữ gìn hạnh phúc gia đình
c) Phụ nữ dũng cảm anh hùng
- 2-3 HS nhắc lại.
- 1 HS nhắc lại.
_____________________________________________
Tập làm văn
Ôn tập về tả cảnh ( Tiết 1 )
I . / Mục tiêu :
- Liệt kê được một số bài văn tả cảnh đã học trong học kì I ; lập dàn ý vắn tắt cho một trong các bài văn đó.
 - Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả (BT2).
- GD học sinh có óc quan sát tinh tế.
II . / Chuẩn bị :
a. GV: - Bảng nhóm
b. HS : - SGK, vở bài tập tiếng Việt 5, tập hai .
III . / các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
Nêu cấu tạo bài văn tả con vật.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Bài tập 1
- Cho HS đọc yêu cầu. 
- GV nhắc nhở HS cách làm.
- Cho HS làm nhóm vào phiếu theo mẫu 
Tuần
Các bài văn tả cảnh
Trang
1 
2
- Quang cảnh làng mạc ngày mùa
.......................
10
.....
- GV gắn kết quả vào bảng nhóm
- Cho HS làm theo nhóm trình bày dàn ý của một bài văn
- Cho trình bày trước lớp, nhận xét, bổ sung.
- GV chốt cấu tạo bài văn tả cảnh.
Bài tập 2: Đọc bài văn sau đây và trả lời câu hỏi.
- YC đọc bài văn
- GV nhắc nhở HS trước khi làm bài.
- Cho HS thảo luận
- Cho trình bày, nhận xét, chữa.
- Gv kết luận ý đúng
4. Củng cố: 
- Cho HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh.
5. Hướng dẫn về nhà :
- Dặn dò HS về chuẩn bị bài sau: Ôn tập tiếp.
1 HS
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS làm theo nhóm 4
- Trình trước lớp theo .
- Các nhóm nhận xét, bổ sung
- HS làm theo nhóm bàn
- Vài HS trình bày, nhận xét, bổ sung
- 1HS đọc yêu cầu.
- 2HS đọc nối tiếp bài văn, 1HS đọc câu hỏi.
- HS làm theo cặp. 
- HS trình bày, 
- HS nhận xét, chữa.
- 1 HS nhắc lại.
_________________________________________________
Thể dục
 môn thể thao tự chọn
 TRò chơI “nhảy ô tiếp sức” 
I . / Mục tiêu :
- Kiểm tra tâng cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và đạt thành tích.
- Trò chơi " Nhảy ô tiếp sức ". Yêu cầu biết cách chơi tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
- GD học sinh có ý thức rèn luyện thể dục thể thao.
II. / Đồ dùng và phương tiện :
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi, kẻ sân chơi.
III. / Nội dung và phương pháp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu: 
- Tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1-2'.
- Đứng vỗ tay và hát.
- Khởi động:
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, thăng bằng và nhảy của bài TD.
2.Phần cơ bản: 
*Kiểm tra: Đá cầu
- Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân
- Kiểm tra tâng cầu bằng mu bàn chân	
- GV chia tổ cho tổ trưởng điều khiển
- GV đánh giá theo tiêu chí sau:
+ Hoàn thành tốt: thực hiện cơ bản đúng động tác 5 lần.
+ Hoàn thành: 3lần
+Chưa hoàn thành : dưới 3 lần
* Trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức”
- GV nêu tên trò chơi
3. Phần kết thúc:
- Thả lỏng
- Củng cố bài 
- GV nhận xét đánh giá, dặn dò về nhà: Ôn đá cầu
- Lớp trưởng điều khiển: Tập hợp 3 hàng dọc rồi báo cáo.
- Đội hình vòng tròn từ 1 hàng dọc.
- Đứng tại chỗ xoay các khớp
- Đội hình 3 hàng dọc.
- Gọi 3- 5 HS một lần.
. HS nhắc lại cách chơi
- Thi chơi.
- Cho HS làm động tác thả lỏng
- HS nhắc lại nội dung.
Thứ tư, ngày 8 tháng 4 năm 2015
Mĩ thuật
 ___________________________________________
Hát nhạc
 _____________________________________________
Toán
 phép nhân
I . / Mục tiêu :
- Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên,số thập phân,phân số và vận dụng để tính nhẩm,giải bài toán .
Bài tập cần làm : 1(cột 1) ; 2 ; 3 ; 4.Bài tập phát triển mở rộng bài 1 cột 2, 3
- Rèn kĩ năng tính toán thành thạo.
- GD học sinh biết áp dụng thực tế.
II . / Chuẩn bị :
a. GV: - Bảng nhóm; bút dạ.
b. HS : - SGK
III . / các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Nhắc lại các cộng trừ 2 phân số khác mẫu.
3. Bài mới:
a. Hệ thống kiến thức:
* Củng cố thành phần của phép nhân
- Cho HS nhắc lại thành phần của phép nhân.
- GV đưa ra VD cụ thể
* Tính chất của phép nhân
- Cho HS nhắc lại các tính chất.
b. Thực hành:
Bài 1: (trang 162) Tính
- Cho HS làm bài cá nhân,trình bày bài vào vở
- Nhận xét bài làm của HS, 
- Hướng dẫn HS chốt lại 
* Củng cố lại cho HS cách tính nhân trên các STN, P/S, STP
Bài 2: Tính nhẩm
-Hướng dẫn vận dụng nhân nhẩm 
- Nhắc lại cách nhân nhẩm với 10, 100..., với 0,1; 0,01... 
- Cho HS làm bảng con
- GV nhận xét bài làm của HS
Bài 3 : Tính bằng cách thận tiện nhất
- YC thảo luận nhóm, làm bài
- GV lưu ý HS: vận dụng tính chất của phép nhân để làm
 - Cho HS chữa bài
- Củng cố về các tính chất của phép nhân 
Bài 4: Gọi HS đọc bài, phân tích bài
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
 Cho thảo luận nhóm nêu cách giải.
- Cho HS chữa bài trên bảng.
- Nhận xét ,chữa, bổ sung
*Bài tập phát triển mở rộng
Bài 1 Cột 2, 3
- YC làm cá nhân
- GV nhận xét
4. Củng cố: 
- Nhắc lại cách nhân STP với số thập phân 
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị tiết 154: Luyện tập .
2 HS nêu
- HS nhắc lại
 	 Tích	
 a b = c
 Thừa số
- HS nhắc lại tính chất SGK
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp thực hiện vào vở , đổi vở kiểm tra chéo cho nhau 
- 3 HS trình bày kết quả trên bảng lớp -Nhận xét 
- HS nêu
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS nêu
- HS làm bảng con, 1 HS viết trên bảng lớp
VD: 3,25 10 = 32,5 8,36 0,1 = 0,836
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS thảo luận nhóm đôi, làm bài
- HS trình bày, nhận xét , bổ sung.
 a) 2,5 7,8 4	b) 0,5 9,6 2
 = 2,5 4 7,8	 = 0,5 2 9,6
= 10 7,8 = 78	=1 9,6 = 9,6
- HS nêu 1 số tính chất của phép nhân
- 2 HS đọc, 1 HS phân tích
- Thảo luận theo bàn 
- HS làm bảng nhóm, trình bày trên bảng lớp. 
Bài giải:
Tổng vận tốc của 2 xe là:
 48,5 + 33,5 = 82 (km/ giờ)
 Đổi 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
Độ dài của quãng đường AB là:
 82 1,5 = 123 (km)
 Đáp số:123km
- HS làm bài và chữa bài tập trên bảng.
Nhận xét.
- 1 HS
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I . / Mục tiêu :
- Tìm và kể được 1 câu chuyện 1 cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn.
- biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện .
- GD học sinh có thói quen làm những việc tốt.
II . / Chuẩn bị :
a. GV: - Bảng phụ
b. HS : - SGK
III . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
KT sự chuẩn bị của HS 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn kể :
- GV gắn đề bài , cho đọc đề, GV gạch chân từ lưu ý.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
* Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa.
- GV nhắc nhở HS trước khi kể.
- Cho kể trong nhóm.
- Cho HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét bình chọn người kể hay.
+ Câu chuyện của các bạn kể đều muốn nói điều gì?
- GV chốt ý.
4. Củng cố: 
- Liên hệ: Em sẽ nói với mọi người điều gì qua gương người tốt?
5. Hướng dẫn về nhà :
- Dặn HS về kể cho người thân nghe, chuẩn bị tiết sau “Nhà vô địch”
- Vài HS báo cáo sự chuẩn bị của mình
- HS đọc đề.
Kể về một việc làm tốt của bạn em
- Vài HS đọc dàn bài đã chuẩn bị.
- HS kể với nhau theo cặp.(Trao đổi cả về ý nghĩa câu chuyện).
- HS lên bảng kể, nhận xét.
- Vài HS nêu ý kiến
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- Vài HS nêu ý kiến.
Thứ năm, ngày 9 tháng 4 năm 2015
Tập đọc
Bầm ơi 
I . / Mục tiêu :
- Biết đọc diễn cảm bài thơ ; ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ lục bát.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam( Trả lời được các câu hỏi SGK, thuộc lòng bài thơ).
- GD học sinh biết yêu quý mẹ của mình.
II . / Chuẩn bị :
a. GV: - Tranh minh hoạ SGK.
b. HS : - SGK
III . / các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS đọc bài: Công việc đầu tiên .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu nội dung.
* Luyện đọc: Cho HS đọc bài thơ
- GVnhắc nhở khi đọc thơ. 
- Cho đọc nối tiếp theo khổ, đọc cặp (giải nghĩa từ, luyện đọc từ)
- Cho HS đọc cặp chú ý giọng đọc xúc động.
- GV đọc mẫu chú ý diễn cảm( SGV - 223)
* Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc câu hỏi SGK , rồi cho thảo luận nhóm bàn, gọi trình bày từng câu hỏi.
+ Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
+ Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng.
+ Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để mẹ yên lòng?
+ Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh?
+ Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh?
- Cho HS rút ra ý nghĩa
- GV chốt nội dung: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam.
c. Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc nối tiếp
- Cho luyện 2 khổ đầu: GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm.
- Cho đọc bài.
- Cho đọc thuộc lòng trong nhóm rồi trình bày
4. Củng cố: 
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài .
5. Hướng dẫn về nhà :
- Dặn HS về học bài và đọc bài: út Vịnh
- 3 HS đọc theo vai, trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét.
- 1 HS khá, giỏi đọc, cả lớp theo dõi.
- 2 HS đọc nối tiếp lần 1
- Luyện từ : gió núi, lâm thâm....
- HS đọc nối tiếp lần 2 (giải nghĩa từ: SGK)
- Đọc cặp, (chú ý giọng điệu)
- HS đọc lướt cả bài và thảo luận theo bàn rồi trả lời: 
+ Cảnh chiều đông mưa phùn....., nhớ hình ảnh mẹ lội bùn cấy mạ non, giá rét.
+ Mạ....thương con mấy lần
Mưa phùn.....thương bầm bấy nhiêu
+ Con đi trăm núi ngàn khe... đời bầm sáu mươi
+ Người mẹ là người phụ nữ chịu thương, chịu khó,hiền hậu đầy tình yêu thương con.
Anh chiến sĩ là người con hiếu thảo, giàu tình yêu thương mẹ....
- HS tự nêu ý nghĩa
- 1 HS nhắc lại nội dung.
- 2HS đọc nêu cách đọc từng khổ thơ
- 1- 2 HS đọc trước lớp
- Cho đọc cặp 
- 2- 3HS đọc.
- HS đọc thuộc lòng
- HS thi đọc thuộc lòng
- HS nêu.
________________________________________
Toán
 Luyện tập
I . / Mục tiêu :
Biết vận dụng ý nghĩa phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành, tính giá trị của biểu thức và giải toán.
- Rèn kĩ năng tính toán thành thạo
Bài tập cần làm : 1;2;3. Bài tập mở rộng bài 4.
- GD học sinh ý thức cẩn thận khi làm bài.
II . / Chuẩn bị :
a. GV: - SGK, bảng nhóm.
b. HS : - SGK, VBT .
III . / các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
Nêu cách nhân STP với số thâp phân
 3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Thực hành:
Bài 1: (trang 162):Chuyển thành phép nhân rồi tính
- Cho HS cá nhân làm vào vở 
- GV theo dõi, giúp đỡ HS
* Củng cố cách làm
Phép cộng nhiều số hạng giống nhau ta có thể thay bằng phép nhân như thế nào?
Bài 2: Tính
- Cho làm bảng con
- Củng cố tính giá trị của biểu thức.
- GV nhận xét
Bài 3: Cho đọc bài, phân tích,
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
Để biết số dân nước ta tính đến năm 2001 cần phải biết gì?
 Thảo luận nhóm nêu cách giải,
- Cho HS giải BT, chữa, nhận xét, bổ sung.
- Củng cố về giải toán tỉ số %
* BT phát triển-mở rộng :
Bài 4: Cho đọc bài, phân tích, thảo luận cách giải,
- Cho HS giải BT vào vở, 
Nhận xét, bổ sung.
* Lưu ý: Vxuôi dòng nước= Vthuyền nước lặng+ Vdòng nước
4. Củng cố: 
- Muốn tính quãng đường khi đi xuôi dòng ta làm thế nào?
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị tiết 155: Phép chia.
1 HS
- 1 HS nêu yêu cầu
- Cả lớp thực hiện vào vở, đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo, nhận xét 
- 1 HS nêu kết quả, nhận xét, bổ sung.
-1 HS nêu
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS làm bảng con
- HS nêu cách tính.
2 HS đọc
 HS phân tích bài toán
- Thảo luận theo bàn cách giải.
- HS giải bài tập vào bảng nhóm, 1 nhóm gắn kết quả trên bảng lớp.
- Nhận xét. 
Bài giải:
Số dân nước ta tăng năm 2001 là:
77 515 000 : 100 1,3 = 1 007 695 (người)
Số dân nước ta tính đến năm 2001 là:
77 515 000 + 1 007 695 =78 522 695(người) 
Đáp số: 78 522 695 (người)
- HS nêu cách tìm phần trăm của 1 số.
- 2 HS đọc,1 HS phân tích, thảo luận theo bàn cách giải.
- 1 nhóm HS giải bảng nhóm, gắn kết quả. 
Bài giải:
Vận tốc của xuồng máy khi xuôi dòng là:
22,6 + 2,2 = 24,8 (km/giờ)
Đổi: 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
Độ dài quãng sông AB là:
24,8 1,25 = 31 (km)
Đáp số: 31 km
-1 HS
Luyện từ và câu
ôn tập về dấu câu
(Dấu phẩy)
I . / Mục tiêu :
- Nắm được 3 tác dụng của dấy phẩy (BT1), biết phân tích và sửa chữa những dấu phẩy dùng sai(BT2, 3).
- Rèn kĩ năng sử dụng dấu câu thành thạo cho HS.
- GD học sinh có ý thức dùng dấu câu đúng.
II . / Chuẩn bị :
 a. GV: - Bảng nhóm , bảng phụ
b. HS : - SGK , VBT .
III . / các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
Nêu một số phẩm chất của phụ nữ
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1: Nêu tác dụng của dấu phẩy trong...
- Cho HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy
- Làm việc theo nhóm.
- Cho trình bày, nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt kết quả đúng. (SGV - 228).
- Chốt lại tác dụng của dấu phẩy
Bài 2: Đọc mẩu chuyện vui và trả lời câu hỏi
- Cho HS thảo luận trả lời câu hỏi
? Cán bộ xã phê vào đơn của anh hàng thịt như thế nào?
? Anh hàng thịt đã thêm dấu câu gì, vào chỗ nào trong lời phê?
Lời phê trong đơn cần viết như thế nào để anh hàng thịt không chữa được..?
- Dùng sai dấu phẩy có tác hại gì?
- Cho trình bày
- GV kết luận về tai hại của việc dùng sai dấu phẩy 
Bài 3: Trong đoạn văn sau có 3 dấu phẩy dùng sai
- Cho HS làm theo nhóm 6.
- Cho trình bày , nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại ý đúng. (Gắn bảng phụ SGV - 229).
4. Củng cố: 
- Cho HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy.
5. Hướng dẫn về nhà :
- Dặn HS về ôn tập tiếp - chuẩn bị bài sau.
1HS trả lời.
- 1 HS đọc yêu cầu, 2HS đọc nối tiếp đoạn văn.
- 1 HS nhắc lại.
- HS trao đổi theo bàn. 
- Đại diện HS trả lời. Nhận xét, bổ sung.
- 2- 3 HS nhắc lại
- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc mẩu chuyện vui, 1 HS đọc câu hỏi.
- HS thảo luận cặp đôi
- HS trình bày, 
- Nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu. HS đọc đoạn văn.
- HS làm theo nhóm 6.
- Đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung.
Câu 1: bỏ dẩu phẩy
Câu3: đặt lại vị trí của 2 dấu phẩy ở trạng ngữ.
- 1 HS nhắc lại.
_____________________________________________
Khoa học
Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên
Bài 62: môi trường
I . / Mục tiêu :
- Khái niệm về môi trường
- Nêu một số thành phần của môi trường địa phương.
- GD học sinh biết bảo vệ môi trường.
II . / Chuẩn bị :
a. GV: - Thông tin hình trang 128, 129 SGK.
b. HS : - SGK, VBT .
III . / các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1 
quan sát và thảo luận .
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
 GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc các thông tin, quan sát hình và làm bài tập theo yêu cầu ở mục Thực hành trang 128 SGK.
*Bước 2: Làm việc theo nhóm 
*Bước 3:Làm việc cả lớp
Dưới đây là đáp án:
 Hình 1- c; hình 2-d; hình 3- a; hình 4-b. 
- Tiếp theo, GV gọi 1 số HS trả lời câu hỏi: Theo cách hiểu của các em, môi trường là gì?
Kết luận:
- Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta: những gì có trên Trái đất hoặc những gì tác động lên trái đất này. Trong đó có những yếu tố cần thiết cho sự sống và những yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của sự sống. Có thể phân biệt: Môi trường tự nhiên (mặt trời, khí quyển, đồi, núi, cao nguyên, các sinh vật,) và môi trường nhân tạo (làng mạc, thành phố, nhà máy, công trường,..)
Hoạt động 2: thảo luận 
+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?
+ Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống.
Tuỳ môi trường sống của HS, GV sẽ tự đưa ra kết luận cho hoạt động này.
4. Củng cố: 
- Nêu một số thành phần của môi trường?
- Em làm gì để bảo vệ môi trường trong trường học?
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị bài sau : Tài nguyên thiên nhiên.
- HS làm việc theo nhóm. 
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo hướng dẫn của GV. 
- Mỗi nhóm nêu một đáp án, các nhóm khác so sánh với kết quả của nhóm mình.
- 1 số HS trả lời câu hỏi : Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta .
HS liên hệ và trả lời .
- HS nêu
-HS nêu
______________________________________________
Thứ sáu, ngày 10 tháng 4 năm 2015
Tập làm văn
ôn tập về tả cảnh ( tiết 2 )
I . / Mục tiêu :
- Lập được dàn ý một bài văn miêu tả.
- Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập được tương đối rõ ràng.
- GD học sinh có óc quan sát tinh tế.
II . / Chuẩn bị :
 a. GV: - Bảng phụ ghi 4 đề văn. 
b. HS : - SGK
III . / các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định

File đính kèm:

  • docTuan 31- TH.doc
Giáo án liên quan