Giáo án ôn tập hè lớp 5 - Tuần 3

A . Mục tiêu:

- Biết tính chất cơ bản của phân số.

- Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số( Trường hợp đơn giản).

B . Phương tiện

- Bảng phụ ghi tính chất cơ bản của phân số.

C. Các hoạt động dạy - học:

1.Ổn định tổ chức:

- HS khởi động

2, Kiểm tra bài cũ:

 Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 

doc18 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 832 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án ôn tập hè lớp 5 - Tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Số 1 khi viết thành phân số thì có đặc 
điểm gì?
- GV kết luận, ghi bảng.
+ GV nêu VD: 0 = 
3. Thực hành:
Bài 1: Đọc các phân số
- Nêu TS & MS của các phân số trên?
Bài 2: Viết các thương sau dưới dạng phân số.
3 : 5 ; 75 : 100 ; 9 : 17
Bài 3: Viết các STN sau dưới dạng phân số có MS là 1.
 32; 105; 1000
Bài 4: viết số thích hợp vào ô trống.
1 = 0 = 
Bài 5 *: Viết phân số thành tổng các phân số có tử số là 1 và mẫu số khác nhau.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV chốt kiến thức bài học. Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn HS ôn tập.
- Quan sát.
- Cá nhân lần lượt nêu tên gọi các phân số.
- Lớp tự viết các phân số ra nháp. -- - Đọc phân số.
- Cá nhân lên bảng viết, đọc phân số.
+ Cá nhân lên bảng, lớp viết nháp.
1 : 3 = 4 : 10 =9 : 2 = 
- HS nêu : 1 chia 3 có thương là 1 phần 3; 4 chia 10 có thương là 4 phần 10;...
- HS nêu chú ý 1 trong SGK(Tr.3).
+STN khi viết thành phân số thì có mẫu số là 1.
- Cá nhân lên bảng, lớp viết nháp.
5 = 12 = 2001 = 
- HS nêu chú ý 2 trong SGK.
+ Số 1 khi viết thành phân số thì có TS = MS và khác 0.
- Cá nhân lên bảng, lớp lấy VD ra nháp.
VD: 1 = 1 = ;...
- HS nêu chú ý 3.
+ HS lấy VD & nêu chú ý 4.
- HS nêu yêu cầu BT1.
- Cá nhân lần lượt đọc các phân số ; nêu TS & MS của từng phân số.
- HS nêu yêu cầu BT2.
- Cá nhân lên bảng, lớp viết nháp.
3 : 5 =75 :100 = 
 9 : 17 = 
- HS nêu yêu cầu BT3.
- Cá nhân lên bảng, lớp viết nháp.
 32 = 105 = 
 1000 =
- HS nêu yêu cầu BT 4.
- HS nêu miệng số cần điền.
1 =  ; 0 = 
HS làm bài
KQ:
_________________________________________________
Toán
Ôn tập về phân số ( Tiếp theo )
A. Mục tiêu:
	- Giúp hs ôn tập, củng cố, khái niệm phân số; so sánh; rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số.
B. Đồ dùng dạy học:
	- SGK, Sách ôn tập hè
C. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức:
- HS khởi động
2, Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài.
*. Bài tập.
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Lớp tự làm bài.
- Trình bày:
- Hs nêu khoanh vào hình 4 là đúng.
- Gv cùng hs nx, trao đổi cách làm bài.
Bài 2. 
- Hs đọc yêu cầu bài, lớp làm bài vào nháp. 
- 1 Hs lên bảng điền vào chỗ chấm.
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
Bài 3. 
- Hs đọc yêu cầu bài toán, làm bài vào nháp.
- Chữa bài:
- 3 Hs lên bảng làm bài, lớp đổi chéo nháp chấm bài.
- Gv cùng hs nx, chữa bài:
( Bài còn lại làm tương tự)
Bài 4,5. Hs làm bài vào vở.
- Cả lớp làm bài, 4 Hs lên bảng chữa.
- Gv thu một số bài chấm:
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
Bài 4a.
( Bài còn lại làm tương tự)
Bài 5. Sắp xếp:
Bài 6*; Ba tổ của lớp 4A thi làm hoa tặng cô giáo nhân ngày 8/3. Số hoa của cả ba tổ làm được là một số có hai chữ số khi chia cho 2 dư 1 chia cho 5 dư 4 và chia hết cho 7. Hỏi mỗi tổ làm được bao nhiêu bông hoa? Biết số hoa của tổ 1 bằng số hoa của tổ 2 , số hoa của tổ 2 ít hơn số hoa của tổ 3 là 1 bông.
- HS làm bài, chữa bài.
Bài giải:
- Số có hai chữ số khi chia cho 2 dư 1 thì số đó có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 ( 1)
- Số có hai chữ số khi chia cho 5 dư 4 thì số đó có chữ số tận cùng là 5, 9 ( 2)
- Từ ( 1 Và ( 2) suy ra: Số đó có tận cùng là 9
- Số có hai chữ số có hàng đơn vị là 9 chia hết cho 7 là số 49
- Vậy số hoa mà cả ba tổ làm được là 49 bông
* Ta có sơ đồ:
49 bong hoa
Tổ 1 
Tổ 2
Tổ 3 
Số hoa tổ 1 làm được là:
( 49 - 4) : ( 2 + 3 + 4 ) x 2 = 10 ( bông)
Số hoa tổ 2 làm được là:
10 : 2 x 3 = 15 (bông)
Số hoa tổ 3 làm được là:
49 - ( 10 + 15) = 24 ( bông)
Đáp số: Tổ 1 : 10 bông hoa
 Tổ 2: 15 bông hoa
 Tổ 3 : 24 bông hoa
4. Củng cố, dặn dò.
	- Nx tiết học, vn làm bài tập VBT Tiết 159.
________________________________ 
Toán
Ôn tập về phân số ( Tiếp theo )
A . Mục tiêu:
- Biết tính chất cơ bản của phân số.
- Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số( Trường hợp đơn giản).
B . Phương tiện
- Bảng phụ ghi tính chất cơ bản của phân số.
C. Các hoạt động dạy - học :
1.ổn định tổ chức:
- HS khởi động
2, Kiểm tra bài cũ:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
- Gọi HS nêu lại 4 chú ý ở bài trước.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung bài
*. Ôn tập tính chất cơ bản của phân số:
- GV nêu VD: 
GV nêu VD: 
- GV treo bảng phụ ghi tính chất cơ bản của phân số.
*. ứng dụng tính chất cơ bản của phân số:
* Rút gọn phân số:
- GV yêu cầu: Rút gọn phân số sau: 
GV nhận xét, chữa
Bài tập 1: Rút gọn phân số.
- GV chia 3 dãy làm 3 cột.
- Gọi đại diện 3 nhóm lên bảng.
- GV cùng lớp nhận xét. Chốt lời giải đúng.
+ Chú ý: Có nhiều cách rút gọn phân số, cách nhanh nhất là chọn được số lớn nhất mà TS và MS của phân số đã cho đều chia hết cho số đó.
*Quy đồng MS các phân số:
+VD 1: Quy đồng MS của: 
và
- GV nhận xét, chữa.
+VD 2: Quy đồng MS của: 
- Em có nhận xét gì về MS của hai phân số trên?
- GV nhận xét, chữa.
Bài tập 2 :Quy đồng MS các phân số.
- GV nhận xét, chữa bài, chốt lời giảI đúng.
Bài tập 3 :Tìm các phân số bằng 
nhau.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gv thu chấm, nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 4*:Hiếu và Trung có tất cả 143 con tem. Biết rằng 1/3 số tem của Hiếu bằng 2/5 số tem của Trung.Hỏi Hiếu có bao nhiêu con tem?
4. Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn HS ôn kiến thức và chuẩn bị bài sau.
- 2 - 3 em nêu miệng.
- Cá nhân lên bảng điền, lớp làm nháp.
- HS nêu nhận xét.
- Cá nhân lên bảng, lớp làm nháp.
- HS nêu nhận xét.
- Cá nhân tiếp nối đọc.
- 2 - 3 em nhắc lại cách rút gọn phân số.
- Cá nhân lên bảng, lớp làm nháp.
Hoặc: 
- HS nêu yêu cầu BT.
- Các dãy thảo luận nhóm 2 vào N.
- 2 – 3 em nêu lại cách quy đồng MS.
- Cá nhân lên bảng, lớp làm nháp.
 ; 
- 10 : 5 = 2, chọn 10 là MS chung.
- Lớp làm nháp. Cá nhân lên bảng chữa.
 và 
- Cá nhân nêu yêu cầu BT.
- 3 tổ làm 3 cột, làm bài cá nhân.
- 3 em lên bảng chữa bài.
+
+; 
+
- HS nêu YC của bài tập.
- Làm bài cá nhân vào vở
- HS lên bảng chữa bài.
 vì 
 vì 
- 1 em nhắc lại các tính chất cơ bản của phân số
- HS tự làm bài , chữa bài.
________________________________________________________________
Thứ ba ngày 17 tháng 7 năm 2012
Luyện từ và câu
ôn tập về động từ
A.Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố kiến thức về:
- Khái niệm, chức năng ngữ pháp, khả năng kết hợp của động từ
- Vận dụng tốt vào làm bài tập
- Giáo dục ý thức ham học, say mê, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
B.Đồ dùng dạy học:
- STVNC lớp 4
C.Các hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu tiết học
2.Nội dung bài
a). Những kiến thức cần ghi nhớ
*Động từ:
-K/n: Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái, của người, sự vật, hiện tượng.
- Chức năng ngữ pháp:
+Thường là VN
+Chức vụ khác: ./Làm chủ ngữ (VD: Học là nghĩa vụ của trẻ em.)
 ./Phụ ngữ cho DT, TT, ĐT
VD: Các lớp hưởng ứng phong trào thi đua của nhà trường.
 Sơn giỏi lao động.
Em học vẽ.
-Các loại động từ:
	ĐT chỉ HĐ: chạy, đi, ăn,
	ĐT chỉ tình thái: muốn phải, dám, toan, không thể
	ĐT từ chỉ trạng thái: vui, buồn, sứt, vỡ, yêu, ghét, nhớ,
Khả năng kết hợp với những từ: đã, sẽ, đang, hãy, đừng, chớ,
b).luyện tập
Bài 1:Gạch dưới các động từ trong đoạn thơ sau:
	Trái đất này là của chúng mình
	Quả bóng xanh bay giữa trời xanh
	Bồ câu ơi, tiếng chim gù thương mến
	Hải âu ơi, cánh chim vờn sóng biển
	Cùng bay nào, cho trái đất quay!
	Cùng bay nào, cho trái đất quay!
 _Định Hải_
Bài 2: Gạch dưới từ không phải là động từ trong mỗi dãy từ dưới đây:
cho, biếu, tặng, sách, mượn,lấy
ngồi, nằm, đi, đứng, chạy, nhanh
ngủ, thức, im, khóc, cười, hát
hiểu, phấn khởi, lo lắng, hồi hộp, nhỏ nhắn, sợ hãi
Bài 3: Chọn một động từ trong mỗi dãy từ ở bài tập 2 để đặt câu (nhớ gạch dưới động từ đó trong câu).
Bài 4: Gạch dưới động từ trong các từ in nghiêng ở từng cặp câu dưới đây:
 - Nó đang suy nghĩ.
 -Những suy nghĩ của nó rất sâu sắc.
 -Tôi sẽ kết luận việc này sau.
 - Kết luận của anh ấy rất rõ ràng.
c) - Nam ước mơ trở thành phi công vũ trụ.
 - Những ước mơ của Nam thật viển vông.
3. Củng cố
-Cho học sinh nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ.
-GV nhận xét giờ.
4. Dặn dò:
-Về nhà học bài, chuẩn bị bài tính từ.
______________________________________ 
Tập làm văn
 Ôn tập văn tả con vật
A. Mục tiêu:
 - Nhận biết được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật (ND ghi nhớ).
 - Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật trong nhà (mục III).
B. Đồ dùng dạy học:
	- SGK, STK
C. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra:
? Đọc các tin em đã đọc trên báo Nhi đồng hoặc TNTP ?
- 2,3 Hs đọc, lớp nx, trao đổi, bổ sung. 
- Gv nx chung, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung:
* Phần nhận xét.
Bài 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Đọc đoạn văn:
- 1 Hs đọc to, lớp đọc thầm.
Bài 2. Phân đoạn bài văn:
- Bài chia 4 đoạn: Đ1: Từ đầu...tôi đấy.
Đ2: tiếp ...đáng yêu.
Đ3: Tiếp ...một tí.
Đ4: Còn lại.
Bài 3. Nội dung chính của mỗi đoạn văn trên là gì?
- Hs trao đổi theo cặp trả lời:
+ Mở bài: Đ1: giới thiệu con mèo sẽ được tả trong bài.
+ Thân bài: Đ2: Tả hình dáng con mèo.
Đ3: Tả hoạt động thói quen của con mèo.
+ Kết bài: Đ4: Nêu cảm nghĩ của em về con mèo.
Bài 4.
- Hs rút ra kết luận.
*. Phần ghi nhớ.
- 3,4 hs đọc.
*. Phần luyện tập.
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Gv cùng hs treo trên bảng lớp 1 số con vật nuôi đã sưu tầm đến lớp.
- Hs chọn con vật nuôi gây ấn tượng nhất để lập dàn ý.
- Làm bài vào vở, 2,3 Hs làm bài vào khổ giấy rộng.
- Cả lớp làm bài.
- Trình bày:
- Nêu miệng từng phần, lớp nx, bổ sung.
- Một số hs làm phiếu dán phiếu.
- Gv nx tuyên dương hs có dàn bài tốt.
- VD dàn bài văn tả con mèo.
+ Mở bài: Giới thiệu về con mèo (hoàn cảnh , thời gian,...)
+ Thân bài: 
1. Ngoại hình của con mèo: Bộ lông, cái đầu, cái tai, bốn chân, cái đuôi, đôi mắt, bộ ria.
2. Hoạt động chính của con mèo: 
- Hoạt động bắt chuột: động tác rình, vồ,..
- Hoạt động đùa giỡn của con mèo.
+ Kết luận: Cảm nghĩ chung về con mèo.
3. Củng cố :
	- GV nhận xét tiết học.
4.Dặn dò:
 - VN hoàn chỉnh dàn ý bài văn miêu tả một vật nuôi. Chuẩn bị bài sau.
_____________________________________ 
Tập làm văn
 Ôn tập văn tả con vật
A. Mục tiêu: 
- Nhận biết được đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật, đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn (BT1); bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả ngoại hình (BT2), tả hoạt động (BT3) của một con vật yêu thích.
B. Đồ dùng dạy học:
	- SGK, STK
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Đọc đoạn văn tả các bộ phận của con gà trống?
- 2 Hs đọc, lớp nx, trao đổi.
- Gv nx chung, ghi điểm.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu MT .
*Nội dung: HD Hs luyện tập.
Bài 1. 
- 1 Hs đọc yêu cầu bài.
- Lớp quan sát ảnh con tê tê và đọc nội dung đoạn văn:
- 1 Hs đọc to, lớp đọc thầm.
- Trao đổi trả lời câu hỏi theo cặp, viết ra nháp:
- Hs trao đổi.
- Trình bày;
- Lần lượt hs nêu từng câu, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx, chốt ý đúng:
a. Bài văn gồm mấy đoạn, ý chính mỗi đoạn:
- 6 Đ: Mỗi lần xuống dòng là1 đoạn.
+Đ1: Mở bài; giới thiệu chung về con tê tê.
+Đ2: Miêu tả bộ vẩy của con tê tê.
+ Đ3: Miêu tả miệng, hàm, lưỡi của tê tê và cách tê tê săn mồi.
+ Đ4: Miêu tả chân bộ móng của tê tê và cách nó đào đất.
+ Đ5: Miêu tả nhược điểm của tê tê.
+ Đ6: Kết bài, tê tê là con vật có ích, con người cần bảo vệ nó.
b. Các bộ phận ngoại hình được miêu tả:
Bộ vẩy, miệng, lưỡi, 4 chân; Tác giả chú ý quan sát bộ vẩy của tê tê để có những quan sát rất phù hợp, nêu được những nét khác biệt khi so sánh. Giống vẩy cá gáy nhưng cứng và dày hơn nhiều; bộ vẩy như bộ giáp sắt.
c. Tác giả miêu tả con tê tê rất tỉ mỉ và chọn lọc được nhiều đặc điểm lí thú:
- Cách tê tê bắt kiến: Nó thè cái lưỡi dài,nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm 3 nhánh, đục thủng tổ kiến, rồi thò lươỡi vào sâu bên trong. Đợi kiến bâu kín lưỡi, tê tê rụt lưỡi vào vào mõm, tóp tép nhai cả lũ kiến xấu số.
- Cách tê tê đào đất: ...
Bài 2,3: 
- 2 Hs đọc yêu cầu bài.
- Nhớ lại việc quan sát ngoại hình và quan sát hoạt động để viết bài vào vở 2 đoạn văn về con vật em yêu thích:
- Cả lớp viết bài. ( Nên viết 2 đoạn văn về một con vật em yêu thích). Có thể mỗi bài viết về 1 con vật.
- Trình bày:
- Hs nối tiếp nhau đọc từng bài.
- Gv cùng Hs nx, trao đổi, bổ sung và ghi điểm Hs có đoạn văn viết tốt.
3. Củng cố :
	- GV nhận xét tiết học.
4.Dặn dò:
 - VN hoàn thành bài viết vào vở. Chuẩn bị bài sau.
________________________________________________________________ 
Thứ năm ngày 19 tháng 7 năm 2012
Toán
Ôn tập về các phép tính với phân số
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn tập, củng cố, kĩ năng thực hiện các phép cộng và trừ phân số.
B.Đồ dùng : 
- Sách ôn tập hè
C. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:
- HS khởi động
2, Kiểm tra bài cũ.
? Muốn quy đồng mẫu số các phân số ta làm như thế nào? Lấy ví dụ?
- 2 Hs nêu và lấy ví dụ cả lớp giải theo ví dụ.
- Gv nx chốt bài đúng.
3, Bài mới.
* Giới thiệu bài.
* Bài tập.
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài.
? Nêu cách cộng, trừ các phân số có cùng mẫu số?
- Hs nêu và lớp làm bài bảng con, 1 số hs lên bảng chữa bài.
- Gv cùng hs nx, chữa bài:
( Bài còn lại làm tương tự)
Bài 2.Làm tương tự bài 1
- Hs trao đổi cách cộng, trừ phân số không cùng mẫu số:
a.
Bài 3.Hs làm bài vào vở.
- Cả lớp làm bài, 3 Hs lên bảng chữa bài.
- Gv thu chấm một số bài:
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
a. b. 
 x= 1- X =
 x= X=
Bài 4. Làm tương tự bài 3.
- Hs làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng chữa bài.
- Gv cùng hs trao đổi cách làm bài.
- Gv thu chấm một số bài.
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
Bài giải
a. Số vườn diện tích để trồng hoa và làm đường đi là:
 (vườn hoa)
Số phần diện tích để xây bể nước là:
 (vườn hoa)
b. Diện tích vườn hoa là:
 20x15 = 300 (m2)
Diện tích để xây bể nước là:
 300 x = 15 (m2)
 Đáp số: a. vườn hoa.
 b. 15 m2
Bài 5: Tính giá trị của biểu thức: 
 ( kq : 2 )
4. Củng cố:
	- Nx tiết học.
5. Dặn dò.
- Về nhà làm bài tập VBT. Bài 5/168 sgk
____________________________________ 
TOáN
Ôn tập về các phép tính với phân số( Tiếp theo).
A . Mục tiêu:
- HS nhớ lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy . học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức:
- HS khởi động
2.. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu tính chất cơ bản của phân số?
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2. Nội dung bài.
a. Ôn tập cách so sánh hai phân số:
- Nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số?
VD: So sánh: 
- Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số?
VD: So sánh hai phân số: 
- GV nhận xét, chữa.
- GV nhấn mạnh: Phương pháp chung để so sánh hai phân số là làm cho chúng có cùng mẫu số rồi so sánh các tử số.
- Nêu 1 số cách khác đẻ so sánh 2 phân số? ( Dành cho HS khá, giỏi)
b. Thực hành:
* Bài 1:(Tr.7)
- Yêu cầu lớp so sánh ra nháp. Cá nhân lên bảng chữa.
- GV nhận xét, chữa.
* Bài 2(Tr.7): Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò:
- Yêu cầu về nhà luyện tập và chuẩn bị bài sau.
- 1 - 2 em nêu miệng.
- Ta so sánh các tử số với nhau. Phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn. 
- 2 HS so sánh miệng: 
- Ta quy đồng để hai phân số có cùng mẫu số. Sau đó so sánh các tử số với nhau. Phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.
- Lớp làm nháp, cá nhân lên bảng.
- 1 số HS nêu, nhận xét.
+ 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Thảo luận nhóm 2.
- 1 nhóm làm vào bảng phụ, dán lên bảng.
- Đại diện các nhóm nêu ý kiến, giải thích. Lớp nhận xét.
a) b) 
Bài 4 *Tổ An và tổ Bình mua một số vở , biết số vở của tổ An ít hơn số vở của tổ Bình là 30 quyển và 1/3 số vở tổ Bình, bằng 1/2 số vở tổ An, Tìm số vở tổ An, tổ Bình đã mua?
( Đáp số : An: 60 quyển, Bình: 90 quyển)
________________________________
Toán
Kiểm tra
A . Mục tiêu:
- Kiểm tra Kiến thức HS đã ôn tập, củng cố về:
- Học sinh làm bài kiểm tra (gắn với kiến thức đã học ôn ).
+ Số tự nhiên, bốn phé`p tính với số tự nhiên
+ So sánh phân số với đơn vị.
+ So sánh hai phân số có cùng mẫu số.
B - Đồ dùng dạy học:
- Đề kiểm tra ( Trường ra đề )
C . Các hoạt động dạy - học :
1. Đề bài do trường ra.
2. Tổ chức kiểm tra: Nhà trường tổ chức theo kế hoạch ôn tập hè 
- Giao đề cho HS 
- HS làm bài .
- Hết giờ GV thu bài nhận xét tiết kiểm tra.
________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 20 tháng 7 năm 2012
Luyện từ và câu
Ôn tập về tính từ
A. Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố kiến thức về:
- Khái niệm, chức năng ngữ pháp, khả năng kết hợp của tính từ
- Vận dụng tốt vào làm bài tập
- Giáo dục ý thức ham học, say mê, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
B. Đồ dùng dạy học: STVNC lớp 4
C. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức:
- HS khởi động
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu tiết học
b.Nội dung bài
* Những kiến thức cần ghi nhớ
*Tính từ:
-K.n: Từ chỉ đặc điểm, tính chất của người, sự vật, miêu tả hoạt động, trạng thái,..
-Chức vụ ngữ pháp:
+Thường làm VN
+Chức vụ khác: ./ Làm CN (VD: Thật thà là đức tính cần thiết của mỗi học sinh.)
 ./ Làm PN cho DT(VD: Cái xe đạp xanh là của Linh.)
 ./ Làm phụ ngữ cho ĐT(VD: Bạn Giang hát hay.)
 ./ Làm TN(VD: Xa xa, thấp thoáng bóng người đi ra đồng làm việc.)
* Luyện tập: 
Bài 1: Gạch dưới từ không phải là tính từ trong mỗi dãy từ dưới đây:
Tốt, xấu, hiền, khen, thông minh, thẳng thắn.
Đỏ tươi, xanh thắm, vàng óng, trắng muồt, hiểu biết, tím biếc.
Tròn xoe, méo mó, lo lắng, dài ngoẵng, nặng trịch, nhẹ tênh.
Bài 2: Gạch dưới tính từ trong các đoạn thơ, đoạn văn sau:
a) Em về làng xóm
Tre xanh, lúa xanh
	 Sông máng lượn quanh 
 Một dòng xanh mát
 Trời mây bát ngát
 Xanh ngắt mùa thu
Xanh mầu mơ ước
 Định Hải
b) Cũng trên một mảnh vườn, sao lời cây ớt cay, lời cây sung chát, lời cây cam ngọt, lời cây móng rồng thơm như mít chín, lời cây chanh chua
	Trần Mạnh Hảo
c) Chị Chấm có một thân hình nhỏ nhoi cân đối. Hai cánh tay béo lẳn, chắc nịch. Đôi lông mày không tỉa bao giờ, mọc loà xoà tự nhiên, làm cho đôi mắt sắc sảo của chị dịu dàng đi.
 Đào Vũ
Bài 3: Tìm tính từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành các câu văn sau:
Mẹ em nói năng rất...
Bạn Hà xứng đáng là người contrò.
Trên đường phố, người và xe đi lại.
Hai bên bờ sông, cỏ cây và những làng núi hiện ra rất...
Bài 4: Gạch dưới từ lạc (không phải tính từ) trong mỗi dãy từ dưới đây:
Xanh lè, đỏ ối, vàng xuộm, đen kịt, ngủ khì, thấp tè, cao vút, nằm co, thơm phức, mỏng dính.
Thông minh, ngoan ngoãn, nghỉ ngơi, xấu xa, giỏi giang, nghĩ ngợi, đần độn, đẹp đẽ.
Cao, thấp, nông, sâu, dài, ngắn, thức, ngủ, nặng, nhẹ, yêu, ghét, to, nhỏ.
Bài 5: Hãy tạo ra các cụm từ so sánh từ mỗi tính từ sau đây: Nhanh, chậm, đen, trắng
M: Nhanh như cắt
4. Củng cố:
- GV nhận xét giờ.
5.Dặn dò:
- Về nhà học kĩ bài, chuẩn bị bài sau: Ôn tập về dấu câu.
___________________________________ 
Tập làm văn
 Ôn tập văn tả con vật
A. Mục tiêu :
 - Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập (BT1); bước đầu viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả con vật con vật yêu thích (BT2, BT3).
B. Đồ dùng dạy học :
	- SGK, STK
C. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức:
- HS khởi động
2.Kiểm tra bài cũ:
? Đọc đoạn văn tả ngoại hình và tả hoạt động của con vật?
- 2 hs đọc 2 đoạn, lớp nx.
- Gv nx chung, ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài. Nêu MT .
b. Nội dung: HD Hs luyện tập.
Bài 1. 
- 1 Hs đọc yêu cầu bài.
- Lớp quan sát ảnh sgk/141 và đọc nội dung đoạn văn:
- 1 Hs đọc to, lớp đọc thầm.
- Trao đổi trả lời câu hỏi theo cặp, viết ra nháp:
- Hs trao đổi.
- Trình bày;
- Lần lượt Hs nêu từng câu, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx, chốt ý đúng:
a. Tìm đoạn mở bài và kết bài:
- Mở bài: 2 câu đầu
- Kết bài: Câu cuối
b. Những đoạn mở bài và kết bài trên giống cách mở bài và kết bài nào em đã học.
- Mở bài gián tiếp
- Kết bài mở rộng.
c. Chọn câu để mở bài trực t

File đính kèm:

  • docTuan 3 he.doc