Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021 - Phan Trí Dũng
------------------------------------------------------
Tập làm văn
TIẾT 6: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I- Mục tiêu:
- Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và biết chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1 .
- Dựa vào dàn ý bài văn tả cơn mưa đó lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn miờu tả cú chi tiết và hỡnh ảnh hợp lý( BT2) .
- HS khá giỏi biết hoàn chỉnh các đoạn văn ở BT1 và chuyển 1 phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động.
II- Đồ dùng: -VBT TV5.
III- Hoạt động dạy học:
1- Bài cũ: (5phút). GV kiểm tra, nhận xột dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa của 2-3 em.
2-Giới thiệu bài. (3 phút) GV giới thiệu bài và ghi teõn baứi hoùc.
3. Thực hành: (25 phút). Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: HS đọc nội dung bài tập.
-HS nhắc y/c của đề bài:tả quang cảnh sau cơn mưa.
-Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn để x/đ nội dung chính của mỗi đoạn văn
Chốt lại kết quả đúng:
Đoạn1. Giới thiệu cơn mưa ào ào tới rồi tạnh ngay.
Đoạn 2. ánh nắng và các con vật sau cơn mưa.
Đoạn 3. Cây cối sau cơn mưa.
Đoạn 4. Đường phố và con người sau cơn mưa.
- Mỗi HS chọn 1-2 đoạn bằng cách viết vào chỗ có dấu chấm.
- HS làm bài vào vở
- HS tiếp nối nhau đọc bài làm.Cả lớp bình chọn đoạn văn hoàn chỉnh hay nhất.
Bài 2: HS đọc y/c bài tập
ai sao nói nước ta có thê trồng được nhiều loại cây khác nhau.(Vì mỗii loại cây có yêu cầu về khí hậu khác nhau nên sự thay đổi của khí hậu theo mùa và theo vùng giúp nhân dân ta trồng được niều loài cây khác nhau.) -KL: Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều giúp cây cối phát triển nhanh, xanh tốt quanh năm - Tổng kết nội dung chính của khí hậu Việt Nam theo sơ đồ 1 4. Củng cố: (3 phútt) - Nhận xét tiết học.-Dặn HS về nhà thực hành. ---------------------------------------------------------- Hoạt động giáo dục NGLL SINH HOẠT CÂU LẠC BỘ TOÁN Mục tiêu Giúp học sinh ôn tập củng cố kiến thức về các phép tính nhân chia số thập phân và giải toán II. Chuẩn bị Giáo viên : Bộ đề, chương trình, bút dạ, bảng nhóm, máy chiếu III. Cách tiến hành: Gv giới thiệu buổi snh hoạt và người dẫn chương trình Hs giới thiệu chương trình : - Văn nghệ chào mừng - Các phần thi : +Phần I. Ai là nhà toán học nhí ? + Phần II : Phần thi chung sức + Tổng kết buổi sinh hoạt và trao giải IV. Tiến hành. 1. Văn nghệ chào mừng 2.- Các phần thi Phần thi Ai là nhà toán học nhí ? Thưa các bạn Phần thi này các bạn sẽ tự làm bài các nhân trong thời gian 15 phút . làm 1 đề thi gồm 5 câu trong đó có 4 câu trắc nghiệm và 1 câu tự luận. Trong khi làm bài các bạn tuyệt đối không được trao đổi bài, nhìn bài nhau. Mỗi câu trắc nghiệm chỉ được khoanh vào 1 đáp án đúng, câu nào khoanh vào 2 đáp án không tính điểm câu đúng.. Bạn nào hoàn thành bài trong thời gian sớm nhất và đúng thì bạn đó được cộng thêm điểm Hết thời gian làm bài các bạn nối tiếp đổi bài để kiểm tra kết quả đúng theo lệnh của người dẫn chương trình Sau khi kiểm tra xong đếm số câu dúng , điền vào trên giấy nộp lại cho cô giáo .Các bạn đã rõ cách chơi chưa? HS làm bài Thời gian làm bài đã hết .Xin mời các bạn bỏ bút xuống và nối tiếp đổi bài cho bạn nghe mình đọc đáp án để kiểm tra Đọc đáp án từng câu Xin mời các bạn đếm số câu đúng ghi vào bài Xin mời cô giáo thông qua kết quả phần thi thứ nhất .. Vừa rồi các bạn đã nghe thầy giáo thông qua kết quả phần thi thứ nhất. Các bạn ơi , Ai là nhà toán học nhí ? Xin mời nhà toán học nhí lên ra mắt Bạn ơi bạn cho mình hỏi. Ở bài 2 bạn làm cách nào để tìm ra đáp án nhanh nhất ? Bạn đã giải bài tự luận như thế nào?... Các bạn vừa hoàn thành xong phần thi thứ nhất và đã tìm ra nhà toán học nhí. Chúng ta cùng chuyển sang phần thi chung sức .Ở phần thi này các bạn tự bốc thăm tìm đội chơi của mình .chúng ta sẽ có 3 đội chơi Đội Sao đỏ, đội Thỏ trắng, đội Sóc nâu . Mỗi đội có 10 bạn tham gia .Mỗi đội sẽ cùng thảo luận tìm cách giải và trình bày vào bảng nhóm 3 bài toán được ghi trong phiếu .Hết thời gian các bạn nộp bài cho ban Giám khảo chấm . Ban giám khảo là cô giáo và nhà toán học nhí, Bây giờ mời các bạn bốc thăm chọn đội chơi. Đội Sao đỏ đâu? Mời các bạn về vị trí Đội Thỏ trắng đâu? Đội Sóc nâu đâu? Các bạn đã rõ cách chơi chưa? Mời các bạn tham gia phần thi thứ hai phần thi chung sức xin phép được bắt đầu. Thời gian giành cho phần thi thứ hai đã hết Xin mời ban gián khảo làm việc. Các bạn ơi!để thay đổi không khì ta cùng hát bài nào? Các Sau đây mời các bạn cùng hướng lên màn hình xem đáp án phần thi thứ 2 nhé Trình chiếu Các bạn ơi các bạn thử đoán xem đội mình được giải mấy nào?...... Tổng kết Mời các bạn nghe ban giám khảo công bố kết quả Sau đây là phần trao giải Kính mời thầy giáo chủ nhiệm lên trao giải nhà toán học nhí . Xin cảm ơn thầy GV tổng kết dặn dò. Đề thi: Ai là nhà toán học nhí ? I Trắc nghiệm Nối phép tính với kết quả phép tính đó: Đúng ghi Đ, sai ghi S: 2 + = B) 2 + = Đúng ghi Đ, sai ghi S: 2 - + = - + = + = B, 2 - + = 2 - =2 – 1= 1 Đúng ghi Đ, sai ghi S: A) = 1 B) = = = II: Tự luận Tìm x biết: x - = + Đề thi: phần thi chung sức Một người có 75kg gạo bán hết trong ba lần. Lần đầu người đó bán số gạo, lần thứ hai bán số gạo còn lại. Hỏi lần thứ ba người đó bán bao nhiêu ki – lô – gam gạo? ... 2. Tính bằng cách thuận tiện nhất: = 3.Có hai vòi nước cùng chảy vào một bể không chứa nước. Nếu vòi thứ nhất chảy riêng thì sau 3 giờ bể sẽ đầy. Nếu vòi thứ hai chảy riêng thì sau 4 giờ bể sẽ đầy. Hỏi cả hai vòi cùng chảy thì sau bao lâu bể sẽ đầy? ... ––––––––––––––––––––––––––––– Thứ 5 ngày 8 tháng 10 năm 2020 Toán LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 14) I- Mục tiêu: - Biết nhân, chia hai PS.Tìm thành phần chưa biết của phép tính với PS - Biết chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo (Bài tập 1, BT2, BT3) II.Đồ dùng : Bảng nhóm III- Hoạt động dạy học 1-Bài cũ: (3 phút) Nêu cách thực hiện phép nhân, chia hai PS; lấy VD 2- Giới thiệu bài: (2 phút) Giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học và ghi mục bài lên bảng. ”Luyện tập chung” 3- Thực hành. (25 phút) Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở: -HS làm bài tập 1, 2, 3 vào vở Bài 1.HS làm bài rồi chữa bài. GV nhận xét,bổ sung chốt lại k/q đúng ; Bài 2. HS làm vào vở 3 HS làm vào bảng nhóm. GV chữa bì ở bảng nhóm Kết quả đúng x = ; x = ; x = Bài 3.Tiến hành tương tự bài 2 1m 17cm = 1 ;8m 8cm = 8m Bài 4. ( HSNK) Kết quả đúng là B 4-Củng cố, dặn dò: (2 phút). Nhận xét giờ học ---------------------------------------------------------- Luyện từ và câu TIẾT 6: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I-Mục tiêu: - Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1) số khi viết câu văn, đọan văn . - Hiểu ý nghĩa chung một số tục ngữ( BT2) - D ựa theo ý m ột khổ thơ trong bài Sắc m àu em yêu, viết được một đoạn văn miêu tả có sử dụng 1, 2 t ừ đồng nghĩa( BT3). - HS khỏ giỏi biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết theo BT3 II. Đồ dùng : VBT TV5. III-Hoạt động dạy học: 1-Bài cũ: (5 phút.) . GV kiểm tra HS làm lại BT 3, 4b, 4c trong tiết luyện từ và câu trước. 2-Giới thiệu bài. (3 phút) GV giới thiệu bài và ghi teõn baứi hoùc. 3. Thực hành: (25 phút) -HD HS làm bài tập. Bài tập 1: GV nêu y/c BT1 - HS đọc thầm nội dung BT, q/s tranh minh họa trong SGK,làm bài vào vở BT. - Gọi 2HS làm ở bảng phụ - Cả lớp và GV nhận xét ,chốt lại lời giải đúng,một HS đọc lại. Lê đeo ba lô, Thư xách túi đàn, Tuấn vác thùng giấy, Tân và Hùng khiêng lều trại, Phượng kẹp báo. Bài tâp 2: HS đoc nội dung BT 2 - GV giải nghĩa từ : cội (gốc) trong câu tục ngữ “ Lá rụng về cội” - Cả lớp trao đổi, thảo luận, đi đến lời giải đúng: Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên - HS đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ Bài tâp 3: HS đọc y/c BT 3 - 4-5 HS phát biểu dự định chọn khổ thơ nào -GV mời 1 một HS giỏi nói vài câu làm mẫu - HS làm vào vở BT - HS tiếp nối nhau đọc bài viết của mình - Cả lớp và GV nhận xét, chọn người viết được đoạn văn miêu tả màu sắc hay nhất, sử dụng được nhiều từ đồng nghĩa 4. Củng cố, dặn dò: (2 phút) GV nhận xét tiết học - Những HS viết đoạn văn ở BT3 chưa đạt về nhà làm lại --------------------------------------------- Tập làm văn TIẾT 5: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục đích y/c: - Tỡm được dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả cơn mưa và hạt mưa,tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài Mưa rào từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn tả cảnh mưa. - Lập thành dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa. II.Đồ dùng dạy học: VBT TV5. III. Hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: (3 phút) HS đọc đoạn văn tả cảnh ở tiết trước, GV nhận xét. 2- Giới thiệu bài (2 phút) Giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học và ghi mục bài lên bảng. 3- Thực hành: (25 phót) H/d HS luyện tập Bài tập 1: - Gọi một HS đọc nội dung BT1,cả lớp đọc thầm SGK -HS cả lớp đọc thầm bài Mưa rào,thảo luận theo nhóm 2 -HS phát biểu ý kiến, cả lớp và GV nhận xét Câu a: Những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến? -Mây:nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời... -Gió :thổi giật, mát lạnh, nhuốm hơi nước... Câub :Những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa? -Tiếng mưa: +Lúc đầu :lẹt đẹt, lách tách +Về sau: Mưa ù xuống, rào rào, sầm sập, đồm độp, đập bập bùng... Hạt mưa: Những giọt nước lăn xuống mái phên vừa tuôn rào rào, mưa xiên xuống, lao xuống, lao vào bụi cây, hạt mưa giọt ngã , giọt bay, toả bụi nước trắng xoá. Câu c: Những từ ngữ tả cây cối, con vật, bầu trời sau trận mưa? -Trong mưa: lá đào, lá sói, lá na vẫy tay run rẫy. Con gà sống ướt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú. Cuối cơn mưa .mưa mới đầu mùa. -Sau trận mưa: Trời rạng dần,chim chào mào hót râm ran,.lá bưởi lấp lánh. Câu d :T/g đã q/s cơn mưa bằng những giác quan nào?( Bàng thị giác,thính giác,xúc giác và khứu giác. GV.T/g đã quan sát cơn mưa rất tinh tế bằng các giác quan nhờ cách q/s tinh tế, cách dùng từ miêu tả chính xác, độc đáo. Bài tập 2: Một HS đọc y/c BT 2 -GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS -Dựa trên kết quả q/s ,mỗi HS tự lập dàn ý -Mỗi HS tiếp nối nhau trình bày,cả lớp và GV nhận xét,chấm điểm những dàn ý tốt -GV treo bài HS làm bảng phụ,HS trình bày k/q,cả lớp nhận xét bổ sung -Mỗi HS tự sửa lại dàn ý của mình 4-Củng cố, dặn dò: (3 phút) -GV nhận xét tiết học -Về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn ------------------------------------------------- Đạo đức CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH I. Mục tiêu: Học sinh biết: - Thế nào là trách có trách nhiệm về việc làm của mình. - Khi làm việc gì sai biết nhận và sữa chữa. - Biết đưa ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. * KNS: KN đảm bảo trách nhiệm; KN kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân; KN tư duy phê phán. II. Đồ dùng: Tranh minh họa SHS. III. Các hoạt động dạy học. 1.Giới thiệu bài. . (2 phút) GV giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng. 2. Bài mới *Hoạt động 1. (15 phút) Tìm hiểu truyện: “Chuyện của bạn Đức” Bước 1. 1 HS đọc to truyện ở SGK. Cả lớp theo dõi và đọc thầm. Bước 2. Thảo luận nhóm 4 ba câu hỏi ở SGK Bước 3. Đại diện báo cáo kết quả GV cùng HS nhận xét bổ sung và kết luận: Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức với Hợp biết. Nhưng Đức tự thấy phải có trách nhiệm về hành động của mình và suy nghĩ tìm cách giải quyết phù hợp. Các em đã đưa ra giúp Đức 1 số giải pháp giải quyết vừa có tình vừa có lí. Qua câu chuyện các em cần ghi nhớ (HS đọc ở SGK) Hoạt động 2. Làm bài tập 1 ở SGK Bước 1 Hoạt động nhóm 4. Nhóm trưởng đọc yêu cầu bài tập và thảo luận nhóm rồi báo cáo kết quả Bước 2 GV cùng HS cả lớp nhận xét và chốt lại KQ đúng: a, b, d, g là biểu hiện của người sống có trách nhiệm. c, e là biểu hiện của người sống không có trách nhiệm. *Hoạt động 2. (13 phút) Bày tỏ thái độ.Làm bài tập 2 ở SGK. Bước 1. GV hướng dẫn Khi thầy đọc các ý các em nghe suy nghĩ và chọn đồng ý thì giơ cao thẻ màu đỏ, không đồng ý thì giơ cao thẻ màu xanh và có giải thích. Bước 2. GV nêu lần lượt các ý-HS tỏ thái độ và đại diện giải thích GV kết luận: Tán thành: a, đ. Không tán thành: b, c, d. 3.Cũng cố, dặn dò: (5 phút) 1 số HS nêu lại ghi nhớ Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau. Học thuộc ghi nhớ. ––––––––––––––––––––––––––– Thø 6 ngµy 9 th¸ng 10 n¨m 2020 Toán (tiết 15 ) ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I- Mục tiêu: Làm được các bài tập dạng tìm 2 số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ số của 2 số. Bài tập 1 Đồ dùng : Bảng nhóm III- Hoạt động dạy học 1. Bài mới: a. GV giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng. (3 phút) *Hoạt động 1: (14 phút). Ôn tập -GV nêu bài toán 1, SGK -Gợi ý HS tìm hiểu xem đây là dạng toán gì? (Tìm hai số khi biết tổng và tỉ) -1 HS nhắc lại cách giải,cả lớp làm vào vở, 1HS lên bảng trình bày GV nhận xét chốt lại KQ đúng: Giải Tổng số phần bằng nhau là:5+6=11(ph) Số lớn là: 121: 11x 6 = 66 Số bé là: 121- 66 = 55 GV nêu bài toán 2 ở SGK và tiến hành tương tự. Gợi ý HS tìm hiểu xem đây là dạng toán gì? (Tìm hai số khi biết tổng hiệu) Số bé | | | | 192 Hiệu số phần là: 5 - 3 = 2 (phần) Số lớn | | | | | | Số bé là: 192:2 x 3 =288 Số lớn là 288 + 192 = 480. *Hoạt động 2: (15 phút) Thực hành -HS làm bài tập 1 vào vở -Yêu cầu HS đọc bài 1. -Gọi 2 HS lên bảng làm 2 câu. GV khuyến khích HS nêu được các cách giải hay GV chấm chữa bài: 1a Đáp số:35 và 40 1b Đáp số:99 và 44 Bài 2.(HS khá giỏi) Nêu yêu cầu BT -HS làm bài vào vở, 1 HS làm ở bảng lớp -GV nhận xét.. Bài 3.(HS khá giỏi) Gọi HS nêu yêu cầu BT. -Bài toán cho biết gì? (Chu vi HCN) -Đã thuộc dạng toán điển hình chưa? (Chưa) - Tìm cách đưa về dạng toán điển hình?( tìm 2 số khi biết tổng và hiệu) -Ta biết tổng của chiều rộng và chiều dài. Vậy cần biết điều gì nữa để tính được chiều dài và chiều rộng? Hiệu của chiều dài và chiều rộng) - Tổng chiều dài và chiều rộng so với chu vi?( bằng chu vi) -2 HS lên bảng giải. -Lớp giải vào vở -Nhận xét bài làm trên bảng. 2-Củng cố, dặn dò: (3 phút) Nhận xét chung tiết học Dặn dò HS ôn lại cách giải toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của nó. ------------------------------------------------------ Tập làm văn TIẾT 6: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I- Mục tiêu: - Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và biết chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1 . - Dựa vào dàn ý bài văn tả cơn mưa đó lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn miờu tả cú chi tiết và hỡnh ảnh hợp lý( BT2) . HS khá giỏi biết hoàn chỉnh các đoạn văn ở BT1 và chuyển 1 phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động. II- Đồ dùng: -VBT TV5. III- Hoạt động dạy học: 1- Bài cũ: (5phút). GV kiểm tra, nhận xột dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa của 2-3 em. 2-Giới thiệu bài. (3 phút) GV giới thiệu bài và ghi teõn baứi hoùc. 3. Thực hành: (25 phút). Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: HS đọc nội dung bài tập. -HS nhắc y/c của đề bài:tả quang cảnh sau cơn mưa. -Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn để x/đ nội dung chính của mỗi đoạn văn Chốt lại kết quả đúng: Đoạn1. Giới thiệu cơn mưa ào ào tới rồi tạnh ngay. Đoạn 2. ánh nắng và các con vật sau cơn mưa. Đoạn 3. Cây cối sau cơn mưa. Đoạn 4. Đường phố và con người sau cơn mưa. - Mỗi HS chọn 1-2 đoạn bằng cách viết vào chỗ có dấu chấm... - HS làm bài vào vở - HS tiếp nối nhau đọc bài làm.Cả lớp bình chọn đoạn văn hoàn chỉnh hay nhất. Bài 2: HS đọc y/c bài tập GV: Dựa trên hiểu biết,các em sẽ chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực,tự nhiên. - HS viết bài.GV chú ý những em yếu - HS tiếpnối đọc đoạn văn đã viết. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn đoạn văn hoàn chỉnh hay nhất. 4- Củng cố, dặn dò: (2 phút) -GV nhận xét giờ học. -Về nhà tiếp tục hoàn thành đoạn văn miêu tả cơn mưa. -Đọc trước y/c tiết sau: Luyện tập tả cảnh trường học. ----------------------------------------------- Sinh hoạt lớp Sơ kết tuần 3 kế hoach tuần 4 I. Mục tiêu: - Sơ kết tuần 3. - Nhận xét tình hình của lớp trong tuần 3. - Lên kế hoạch tuần 4. II. Hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu tiết học. 2.Cán sự lớp báo cáo các hoạt động của lớp trong tuần 3 nêu các ưu điểm, nhược điểm, các tồn tại trong tuần. Tuyên dương những HS có thành tích trong học tập và năng nổ trong các hoạt động khác của lớp đồng thời phê bình những HS còn chưa cố gắng. 3.GV tổ chức cho HS thảo luận tìm biện pháp khắc phục tồn tại trong tuần 4. GV nhận xét đánh giá chung và nêu kế hoạch tuần 4. --------------------------------------------------------------- Buổi chiều HĐGDNGLL Chủ đề tháng: vòng tay bè bạn Tên hoạt động: Trái bóng yêu thương; Tiểu phẩm Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I- Mục tiêu, yêu cầu giáo dục Kiến thức: Biết nói lời yêu thương với bạn bè. HS hiểu: giúp đỡ, bảo vệ người yếu hơn mình là việc làm cần thiết. 2. Kỹ năng: rèn cho Hs kĩ năng đóng vai, KN nói trước đám đông tự tin. 3. Thái độ: giáo dục HS quan tâm, bảo vệ bạn bè. II- Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động 1. Nội dung: Trò chơi Trái bóng yêu thương; Đóng kịch tiểu phẩm Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. 2. Hình thức: Tổ chức chơi theo quy mô lớp. 3. Phương pháp: Trò chơi, đóng kịch. III- Chuẩn bị quả bóng Phổ biến cho HS kịch bản của tiểu phẩm cách đây 1 tuần. IV- Tiến hành hoạt động Ổn định tổ chức: điểm danh. Khởi động: Trò chơi” Trái bóng yêu thương” Cách chơi. Lớp đúng thành vòng tròn, quản trò đứng ở giữa tay cầm quả bóng sau đó quản trò nói 1 cau thể hiện tình cảm của mình với 1 bạn nào đó rồi trao quả bóng cho người đó., người này nhận bóng và cũng nói 1 câu và trao quả bóng cho người Khác........ cho đến kho hết giờ. Lưu ý nếu người nhận bóng mà quá 10 giây không nói được thì phải trả lại quả bóng cho quản trò. Kết thức trò chơi GV nhận xét tuyên dương HS. Tiến trình hoạt động Hoạt động 1: Giới thiệu chủ điểm, tên chương trình. Trong cuộc sống ai cũng có lúc gặp phải nhiều khó khăn, chúng ta là bạn bè cần phải giúpđỡ, bảo vệ nhau nếu có thể. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này hôm nay các em sẽ được xem một tiểu phẩm mang tên “ Dế mèn bênh vực kẻ yếu” Hoạt động 2: Trình diễn tiểu phẩm + Mục tiêu: Biết yêu thương, giúp đỡ bạn bè xung quanh mình. + Cách tiến hành - Đội kịch lên trình diễn tiểu phẩm theo kịch bản đã được Gv cho chuẩn bị trước. Hoạt động 3: Thảo luận lớp sau khi xem tiểu phẩm + Mục tiêu: Tổ chức cho HS mạnh dạn nêu câu hỏi và trả lời được một số câu hỏi do GV yêu cầu Nắm được ND, bài học giáo dục sâu sắc hơn. + Tiến hành 1) Vì sao chị Nhà Trò lại run rẩy, sợ hãi? Vì ốm yếu, sợ bọn nhện bắt nạt. 2) Nghe chuyện, anh Dế Mèn có thái độ gì? - Tức giận, cương quyết đòi gặp bọn nhện để hỏi chuyện 3) Vì sao, có lúc Dế Mèn hơi do dự ? - Vì bọn nhện quá đông lại độc ác và hung hãn. 4) Hành động của Dế Mèn như thế nào trước bọn nhện độc hung hãn? oai phong, nhanh như cắt tung cặp giò với những lưỡi cưa sắt nhọn đá rách hết lưới nhện, bầy nhện ngã lộn nhào.. 5) Em có suy nghĩ gì trước việc làm của anh Dế Mèn? Anh Dế Mèn oai hunhf biết bảo vệ người yếu.. Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá - Cả lớp bình chọn diễn viên xuất sắc nhất. - GV kết luận, căn dặn HS hãy học tập tấm gương dũng cảm của anh Dế Mèn ---------------------------------------------------------- Khoa học BÀI 6: TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I- Mục tiêu: HS biết -Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. -Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. II- Đồ dùng -Thông tin và hình trang 14,15 SGK =>máy chiếu -HS sưu tầm ảnh chụp của cá nhân lúc còn nhỏ hoặc của em bé III- Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) GV yêu cầu HS kiểm tra theo nhóm 4. Phụ nữ có thai cần làm gì để mình và thai nhi đều khỏe? Cần làm gì để mẹ và em bé đều khỏe? Nhóm trưởng nêu lại yêu cầu và tổ chức kiểm tra trong nhóm. Các nhóm báo cáo kết quả kiểm tra. GV nhận xét tuyên dương. 2. Giíi thiÖu bµi: GV giới thiệu bài vµ ghi teân baøi hoïc. 3. Bài mới: *Hoạt động 1: (8 phút) Sưu tầm và giới thiệu ảnh -GV y/c HS đem ảnh của mình hồi nhỏ hoặc của em bé rồi trả lời câu hỏi: Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì? -Nhận xét, khen những em giới thiệu hay, rõ ràng *Hoạt động 2: (9 phút) Các giai đoạn phát triển từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì -Trò chơi: Ai nhanh ai đúng -HS trong nhóm đọc thông tin trong khung chữ và xem mỗi thông tin ứng với lứa tuổi nào,cử 1 bạn ghi nhanh đáp án vào bảng -Nhóm nào làm xong trước và đúng là thắng cuộc. đáp án đúng : 1-b ; 2- a ; 3- c *Hoạt động 3: (10 phút) Đặc điểm và tầm q/t của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người. -HS làm việc cá nhân: đọc thông tin trang 15 SGK và trả lời câu hỏi:Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm q/t đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người? -Gọi một số HS trả lời câu hỏi -GV k/l ( Cơ thể p/t nhanh cả về chièu cao lẫn cân nặng; cơ quan sinh dục bắt đầu p/t con gái bắt đầu xuất hiện kinh nguyệt, con trai xuất hiện hiện hiện tượng xuất tinh; Biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và mqh xã hội. 4- Củng cố, dặn dò: (3 phút) -GV nhận xét tiết học - Học thuộc, ghi nhớ đặc điểm của tuổi dậy thì ---------------------------------------------------------- Lịch sử CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kể lại một số sự kiện về cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức: + Trong nội bộ triều đình Huế có hai phái: chủ hòa và chủ chiến (đại diện là Tôn Thất Thuyết). + Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5-7-1885, phái chủ chiến dưới sự chỉ huy của Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế . + Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quân phải rút lui lên vù
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_5_tuan_3_nam_hoc_2020_2021_phan_tri_dun.doc