Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 25 - Tiết 2: Tập đọc ( tiết 49 ) - Phong cảnh Đền Hùng

- Tổ chức cho HS kể toàn bộ câu

chuyện

- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện

-Nhận xét, cho điểm HS kể tốt

* Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

- GV nêu câu hỏi hoặc cho HS hỏi - đáp nhau:

+ Câu chuyện kể về ai?

+ Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì?

 

doc40 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1583 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 25 - Tiết 2: Tập đọc ( tiết 49 ) - Phong cảnh Đền Hùng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________
TIẾT 3: ễN TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I.Mục đích yêu cầu 
- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
- HS yếu đọc được đoạn 1,2 của bài.
II. Chuẩn bị
* GV : ND bài
* HS ; SGK
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Nội dung
* Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài và nờu cỏch đọc
Đọc bài với giọng tự hào, ca ngợi vẻ đẹp của đền Hựng.
- Bài này cú thể chia làm mấy đoạn?
* Đọc nối tiếp đoạn lần 1
 Yờu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS
- GV hướng và đọc mẫu cõu dài cách
 ngắt nhịp các dài sau
- Cho nhiều HS đọc lại cõu dài
* Đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải 
nghĩa từ
* Đọc theo cặp
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
* Cho 1 HS đọc cả bài
- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài
*Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu và hướng dẫn giọng đọc đoạn 2
- Cho HS đọc thầm
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2 
+ Treo bảng phụ có viết đoạn văn.
- Nhận xét cho điểm từng HS thi đọc diễn cảm
4. Củng cố 
- Em hóy nờu lại nội dung của bài ?
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò
- Dặn HS về nhà học bài và đọc trước bài Cửa Sông.
- Hát.
- Nhận xét
- HS theo dừi
- 3 đoạn
- HS đọc nối tiếp theo đoạn
+ Đoạn 1: Đền thượngchính giữa
+ Đoạn 2: Làng của các vua Hùng đồng bằng xanh mát
+ Đoạn 3: Trước đền thượngrửa mặt soi gương
- Dóy Tam Đảo như bức tường xanh/ sừng sững chắn ngang bờn trỏi/ đỡ lấy mõy trời cuồn cuộn.//
- HS đọc
- HS đọc và giải nghĩa từ
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc từng đoạn
- 1 HS đọc thành tiếng cả bài trước lớp
- 3 HS đọc lại
- HS đọc thầm
- 2 đến 4 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên. HS cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất.
- HS nờu: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 28/2/2014
Ngày giảng: Thứ tư ngày 5 thỏng 3 năm 2014
BUỔI SÁNG: TIẾT 1: TẬP ĐỌC
( TIếT 50 ) CỬA SễNG
I. Mục đích yêu cầu 
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bó.
- Hiểu nội dung bài: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn.
- Hs yếu đọc được 2 khổ thơ của bài
 - Học thuộc lòng khổ thơ 3, 4
II. Chuẩn bị 
- Gv :Tranh minh hoạ trong SGK, ND bài.
- HS : SGK
III/ Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài phong cảnh đền Hùng và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi
- Nhận xét, cho điểm HS
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài và nờu cỏch đọc
- Bài này cú thể chia làm mấy đoạn?
* Đoc nối tiếp đoạn lần 1
 - Yờu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS
- GV hướng và đọc mẫu cõu dài cách
 ngắt nhịp các dài.
- Cho nhiều HS đọc lại khổ thơ dài
* Đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải 
nghĩa từ
* Đọc theo cặp
-Yêu cầu HS đọc phần chú giải
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài
*. Tìm hiểu bài:
- Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chay ra biển?
- Theo em, cách giới thiệu ấy có gì hay?
- Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào?
- Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối cùng giúp tác giả nói lên điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cuội nguồn ?
- Qua hình ảnh cửa sông, tác giả muốn nói điều gì ?
- Đó chính là ý nghĩa của bài thơ
- Ghi nội dung chính của bài lên bảng
*Luyện đọc thuộc lòng 
- Yêu cầu 6 HS nối tiếp nhau đọc bài, HS cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay(như đã hướng dẫn)
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 4,5:
+ Treo bảng phụ có viết 2 khổ thơ
+ GV đọc mẫu
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng khổ thơ 4 – 5.
- Nhận xét, cho điểm HS
- Yêu cầu HS học thuộc lòng bài thơ
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng bài thơ theo hình thức nối tiếp từng khổ thơ
- Mời 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò
- Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ và soạn bài Nghĩa thầy trò
- Hát
- 3 HS lần lượt lên bảng đọc và trả lời các câu hỏi theo SGK
- Lắng nghe
- HS lắng nghe.
- 6 khổ thơ
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng khổ thơ (đọc 2 vòng)
- Luyện đọc theo cặp
- Hs đọc chỳ giải
- 1 HS đọc cho cả lớp nghe
+ Những từ ngữ : là cửa nhưng không then khóa/ cũng không khép lại bao giờ
- Cách nói đó rất hay, làm cho ta như thấy cửa sông cũng là một cái cửa nhưng khác với mọi cái cửa bình thường, không có then cũng không có khoá
+ Cửa sông là nơi những dòng sông gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ, nơi nước ngọt chảy vào biển rộng, nơi biển cả tìm về với đất liền, nơi nước ngọt của những con sông và nước mặn của biển cả hoà lẫn vào nhau tạo thành vùng nước lợ, nơi cá tôm hội tụ, những chiếc thuyền câu lấp loá đêm trăng, nơi những con tàu kéo còi giã từ mặt đất, nơi đưa tiễn người ra khơi
+ Phép nhân hoá giúp tác giả nói được “tấm lòng” của cửa sông là không quên cuội nguồn
+ Qua hình ảnh cửa sông, tác giả muốn ca ngợi tìm cảm thuỷ chung , uống nước nhớ nguồn
- 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài. 
-HS cả lớp viết vào vở ghi
- 6 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài, HS cả lớp theo dõi. Sau đó 1 HS nêu cách đọc, các HS khác bổ sung và đI đến thống nhất giọng đọc nêu như ở mục 2.2a
+ Theo dõi GV đọc mẫu, phát hiện cách ngắt giọng, nhấn giọng khi đọc bài
+ 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- 3 HS thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng từng khổ thơ
- 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng cả bài thơ
- Qua hình ảnh cửa sông, tác giả muốn ca ngợi tìm cảm thuỷ chung , uống nước nhớ nguồn
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................__________________________________________
TIẾT 2 : TOÁN
( tiết 123 ) CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu
- Biết cách thực hiện cộng số đo thời gian
- Vận dụng giải các bài tập đơn giản.
- Hs yếu làm được BT1a
- HS khỏ làm được BT1b,2
II. chuẩn bị 
- GV : ND bài, SGK
- HS ; SGK
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Nội dung
 Thực hiện phép cộng số đo thời gian.
VD1: 
- GV nêu ví dụ sgk
- GV tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính.
VD2: - GV nêu bài toán sau đó cho HS nêu phép tính tương tự.
- Y/c HS đặt tính và tính.
* Kết luận : Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo tong loại đơn vị. Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liên kề.
 Luyện tập:
Bài 1: Tính.
- Y/c HS làm bảng con.
- Nhận xét – bổ sung.
Bài 2:
- Y/c HS đọc đề.
- Phân tích đề.
- Tóm tắt và giải.
- Cho HS làm bài theo nhóm
- Lớp và GV nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố 
- Nhắc lại cách thực hiện cộng số đo thời gian
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò
- Học bài và chuẩn bị trước bài: Trừ số đo thời gian.
- Hát.
- HS tìm cách đặt tính và tính.
3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ?
 3 giờ 15 phút 
 + 2 giờ 35 phút
 5 giờ 50 phút
- HS đặt tính và tính.
 22 phút 58 giây
 + 32 phút 25 giây
 45 phút 83 giây
Vậy 83 giây = 1 phút 23 giây
45 phút 83 giây = 46 phút 23 giây
- HS làm bài
 7 năm 9 tháng 3 ngày 20 giờ
+ 5 năm 6 tháng + 4 ngày 15 giờ
 12 năm 15 tháng 8 ngày 11giờ
 3 giờ 5 phút 4 phút 13 giây
+ 6 giờ 32 phút + 5 phút 15 giây
 9 giờ 37 phút 9 phút 28 giây
- HS làm bài.
Bài giải
Thời gian Lâm đi từ nhà đến viện bảo tàng lịch sử là:
35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút
Đáp số: 2 giờ 55 phút
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................__________________________________
TIẾT 3 : KỂ CHUYỆN
Vè MUễN DÂN
I. Mục đích yêu cầu 
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc. Từ đó, HS hiểu thêm một truyền thống tốt đẹp của dân tộc, đó là truyền thống đoàn kết.
- Biết lắng nghe, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn
II. Chuẩn bị 
- GV :Tranh minh hoạ trang 73, SGK 
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS kể một việc tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em chứng kiến hoặc tham gia
- Nhận xét cho điểm HS
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
GV kể chuyện
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu trong SGK
- GV kể 1 lần: Giọng kể thong thả, chậm rãi
- Viết bảng và giải thích các từ ngữ
- GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng
 Hướng dẫn kể chuyện
* Kể chuyện theo nhóm
-Yêu cầu HS dựa vào lời kể của Gv và tranh minh hoạ, nêu nội dung của trừng tranh
- Gọi HS phát biểu, GV kết luận, ghi nhanh lên bảng
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm, mỗi HS kể theo nội dung của từng tranh. GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm, đảm bảo HS nào cũng được kể chuyện
-Yêu cầu HS: Sau khi các bạn trong nhóm đều đã được kể, các em hãy cùng trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện
* Thi kể chuyện trước lớp
- Tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện trước lớp theo hình thức nối tiếp
- Nhận xét cho điểm HS kể tốt
- Tổ chức cho HS kể toàn bộ câu 
chuyện
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện
-Nhận xét, cho điểm HS kể tốt
* Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- GV nêu câu hỏi hoặc cho HS hỏi - đáp nhau:
+ Câu chuyện kể về ai?
+ Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì?
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?
+ Câu chuyện khiến em suy nghĩ gì về truyền thống đoàn kết của dân tộc?
+Chuyện gì sẽ xảy ra nếu vua tôi nhà TRần không đoàn kết chống giặc?
+ Em biết những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nào nói về truyền thống đoàn kết của dân tộc?
4. Củng cố 
- Hỏi: Vì sao câu chuyện có tên là “Vì muôn dân”
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò
- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài Kể chuyện đó nghe,đó đọc ( Tr.82 )
- Hát
- 2 HS kể chuyện trước lớp, cả lớp nghe và nhận xét
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, tìm nội dung chính của từng tranh
- HS nối tiếp nhau phát biểu, bổ sung về nội dung chính của từng tranh cho hoàn chỉnh
- 4 HS tạo thanh một nhóm. Khi 1 HS kể các HS khác chú ý lắng nghe, nhận xét, sửa lỗi cho bạn
- HS hỏi - đáp trong nhóm về ý nghĩa câu chuyện
- 2 HS thi kể, mỗi nhóm 6 HS nối tiếp nhau kể chuyện (mỗi HS kể đoạn chuyện tương ứng với 1 tranh)
- HS cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm kể tốt, bạn kể hay
- 3 HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu và bình chọn bạn kể hay nhất
- HS nối tiếp nhau trả lời theo ý kiến của mình
+ Câu chuyện kể về Trần Hưng Đạo
+ Câu chuyện giúp em hiểu về truyền thống đoàn kết, hoà thuận của dân tộc
+ Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chông giặc
+ Đoàn kết là sức mạnh vô địch. Nhờ đoàn kết chúng ta đã chiến thắng được kẻ thù
+ Nếu không đoàn kết thì mất nước
- Nối tiếp nhau phát biểu. Ví dụ
+ Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau
+ Máu chảy ruột mềm
+ Môi hở răng lạnh
+ Anh em như thể tay chân - Rách lành đùm bọc, khó khăn đỡ đần
+ Chị ngã, em nâng
+ Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ
+ Một cây làm chẳng nên non – Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
+ Bầu ơi thương lấy bí cùng – Tuy cùng khác giống nhưng chung một giàn
+ Nhiễu điều phủ lấy giá gương – Người trong một nước phải thương nhau cùng
+ Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công
- HS trả lời
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................__________________________________________________________________
BUỔI CHIỀU: TIẾT 1: ễN TIẾNG VIỆT
LUYỆN VIẾT: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I./ Mục đích -yêu cầu 
- HS nghe viết được đoạn 1 của bài: Phong cảnh đền Hựng
- Viết đỳng được cỏc từ ngữ khú : Đền Thượng, Nghĩa Lĩnh, khúm hải đường, rực đỏ, dập dờn, 
II/ CHUẨN BỊ
- GV : SGK
- HS : Vở luyện viết
III/ Các hoạt động dạy học	
-GV đọc mẫu đoạn bài viết
- 2 HS đọc
- Xỏc định cỏc từ khú viết trong đoạn
- HS viết bảng con
-GV nhận xột
-GV đọc bài cho HS viết
-GV đọc cho HS soỏt lỗi
- GV chấm một số bài
- HS lắng nghe
- HS viết
- HS soỏt lỗi
VI. GIAO NHIỆM VỤ Ở NHÀ
- Về nhà cỏc em đọc lại bài viết nhiều lần, luyện viết lại ở nhà.
.................................
.
.
........... 
TIẾT 2: ễN TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC: CỬA SễNG
I. Mục đích yêu cầu 
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bó.
- Hs yếu đọc được 4 khổ thơ của bài
 - Học thuộc lòng khổ thơ 3, 4
II. Chuẩn bị 
- Gv : ND bài.
- HS : SGK
III/ Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
* Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài và nờu cỏch đọc
- Bài này cú thể chia làm mấy đoạn?
* Đoc nối tiếp đoạn lần 1
 - Yờu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS
- GV hướng và đọc mẫu cõu dài cách
 ngắt nhịp các dài.
- Cho nhiều HS đọc lại khổ thơ dài
* Đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải 
nghĩa từ
* Đọc theo cặp
-Yêu cầu HS đọc phần chú giải
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài
*Luyện đọc thuộc lòng 
- Yêu cầu 6 HS nối tiếp nhau đọc bài, HS cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay(như đã hướng dẫn)
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 4,5:
+ Treo bảng phụ có viết 2 khổ thơ
+ GV đọc mẫu
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng khổ thơ 4 – 5.
- Nhận xét, cho điểm HS
- Yêu cầu HS học thuộc lòng bài thơ
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng bài thơ theo hình thức nối tiếp từng khổ thơ
- Mời 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò
- Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ và soạn bài Nghĩa thầy trò
- Hát
- HS lắng nghe.
- 6 khổ thơ
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng khổ thơ (đọc 2 vòng)
- Luyện đọc theo cặp
- Hs đọc chỳ giải
- 1 HS đọc cho cả lớp nghe
- 6 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài, HS cả lớp theo dõi. Sau đó 1 HS nêu cách đọc, các HS khác bổ sung và đI đến thống nhất giọng đọc nêu như ở mục 2.2a
+ Theo dõi GV đọc mẫu, phát hiện cách ngắt giọng, nhấn giọng khi đọc bài
+ 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- 3 HS thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng từng khổ thơ
- 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng cả bài thơ
- Qua hình ảnh cửa sông, tác giả muốn ca ngợi tìm cảm thuỷ chung , uống nước nhớ nguồn
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................__________________________________________
TIẾT 3: ễN TOÁN
ễN: CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu
- Biết cách thực hiện cộng số đo thời gian
- Vận dụng giải các bài tập đơn giản.
- Hs yếu làm được BT1 ( 4 phần đầu )
- HS khỏ làm được BT1,2
II. chuẩn bị 
- GV : ND bài
- HS : VBT
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Nội dung
Bài 1: Tính.
- Y/c HS làm bảng con.
- Nhận xét – bổ sung.
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Y/c HS đọc đề.
- Phân tích đề.
- Cho HS làm bài theo nhóm
- Lớp và GV nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố 
- Nhắc lại cách thực hiện cộng số đo thời gian
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò
- Học bài và chuẩn bị trước bài: Trừ số đo thời gian.
- Hát.
- HS làm bài
 4 năm 3 tháng 3 ngày 14 giờ
+ 3 năm 7 tháng + 5 ngày 6 giờ
 7 năm 10 tháng 8 ngày 20giờ
 5 năm 7 tháng 12 ngày 6 giờ
+ 2 năm 9 tháng + 15 ngày 21 giờ
 7 năm 16 tháng 27 ngày 27 giờ
Hay: 8 năm 4 tháng 28 ngày 3 giờ
 23 giờ 15 phút 13 phút 35 giây
+ 8 giờ 32 phút + 3 phút 55 giây
 31 giờ 47 phút 16 phút 90 giây
Hay:1ngày7giờ 47 phút ; 17 phút 30 giây
- HS làm bài.
a. 7 năm 5 tháng b. 12 giờ 27 phút
+ 3 năm 7 tháng + 5 giờ 46 phút
10 năm 12 tháng 17 giờ 73 phút
 11 năm 18 giờ 13 phút
c. 6 ngày15 giờ d. 8 phút 23 giây
+ 8 ngày 9 giờ + 8 phút 52 giây
 14 ngày 24 giờ 16 phút 75 giây
 15 ngày 17 phút 15 giây
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTUẦN 25.doc