Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thị Ngọc Thúy

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

1. Ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ :

- 1 HS đọc lại màn kịch Xin thỏi sư tha cho đó viết lại.

3. Bài mới :

a. Giới thiệu bài :

- GV nờu mục đớch,yờu cầu của giờ học

b. Hướng dẫn HS luyện tập :

Bài 1:

- 1 HS đọc yờu cầu của bài1.

- 2 HS đọc nối tiếp hai phần trong truyện: Một vụ đắm tàu.

- Em hóy nờu tờn nhõn vật cú trong đoạn truyện?

- Em hóy nờu túm tắt nội dung chớnh của phần I?

- Dỏng điệu, vẻ mặt của họ lỳc đú ra sao?

Bài 2:

- Hướng dẫn HS làm bài tập 2.

- Mời HS đọc nội dung của bài tập 2.

- Mời 2 em đọc từng phần và giỳp HS nắm vững yờu cầu của bài.

- GV nhắc nhở HS : SGK đó cho gợi ý sẵn nhõn vật, cảnh trớ, thời gian, lời đối thoại; đoạn đối thoại giữa cỏc nhõn vật. Nhiệm vụ của cỏc em là viết tiếp cỏc lời hội thoại cho màn một hoặc màn hai để hoàn chỉnh màn kịch.

 + Khi viết, chỳ ý thể hiện tớnh cỏch của hai nhõn vật.

- GV chia lớp thành nhúm 2 và y/c thực hiện.

- Tổ chức cho cỏc nhúm thi diễn đạt trước lớp.

- GV và HS cựng nhận xột những nhúm soạn kịch giỏi, viết lời hội thoại thỳ vị, hợp lớ.

Bài 3:

- GV nhắc cỏc nhúm :

+ Cú thể chọn hỡnh thức đọc phõn vai hoặc diễn thử màn kịch, cố gắng đối đỏp tự nhiờn, khụng quỏ phụ thuộc vào màn kịch.

4. Củng cố :

- Để viết được đoạn hội thoại cần dựa vào đõu?

- Em học tập được gỡ về đức tớnh của 2 nhõn vật?

- GV nhận xột tiết học, biểu dương những nhúm viết lời hội thoại hay. Diễn kịch tốt.

5. Hướng dẫn về nhà :

- Về nhà ụn lại bài và chuẩn bị bài sau.

 

doc33 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 386 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thị Ngọc Thúy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh ảnh, SGK để hoàn thành bảng sau
Khí hậu
Thực,động vật
 Lục địa 
Ô-xtrây -li-a
 Các đảo và
 quần đảo
- Nhận xét, bổ sung.
c) Dân cư và hoạt động kinh tế:
* Hoạt động 3: HS làm việc nhóm đôi
- Nhận xét dân số của châu Đại Dương? Chủng tộc như thế nào?
- Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a?
2. Châu Nam Cực:
- Chỉ vị trí châu Nam Cực trên bản đồ, quả địa cầu? Nhận xét vị trí có gì đặc biệt?
- Đặc điểm khí hậu, động vật tiêu biểu của châu Nam Cực?
- GV nhận xét, chốt kiến thức
4. Củng cố :
- HS nêu lại nội dung của bài.
- GV nhận xét
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời
- Châu Đại Dương gồm lục địa Ô- xtrây- li- a, các đảo và quần đảo ở vùng trung tâm và tây nam Thái Bình Dương.
- HS trả lời.
- 
- Các nhóm thảo luận hoàn thành bảng nhóm.
- Đại diện HS trình bày
- Thảo luận, trả lời câu hỏi
- Dân số của châu Đại Dương 33 triệu người, (rất ít.) Đa số là người di cư da trắng và người bản địa da màu sẫm, mắt đen, tóc xoăn.
- Nền kinh tế phát triển, nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò và sữa.
- HS chỉ, nêu.
- HS nêu đặc điểm chính về nhiệt độ, ĐV chủ yếu của châu Nam Cực.
- HS nêu.
_______________________________________________
Luyện từ và câu
 Ôn tập về dấu câu
( Dấu chấm, dấu hỏi, dấu than )
I . / Mục tiêu :
- Tìm được các dấu chấm, dấu hỏi, chấm than trong mẫu chuyện (BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa được dấu câu cho đúng(BT3)
- Làm bài tập thành thạo.
- GD học sinh có ý thức sử dụng dấu câu đúng.
II . / Chuẩn bị :
 a. GV: - Bút dạ, phiếu giao bài khổ to; một tờ giấy phô tô mẩu chuyện Kỉ lục thế giới ; 3 tờ giấy phô tô bài Thiên đường của phụ nữ.
b. HS : SGK
III . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV nhận xét bài kiểm tra định kì giữa kì II.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập :
 Bài 1: 
- HS đọc kĩ yêu cầu của bài 
- Cả lớp đọc mẩu chuyên vui
- GV nhắc nhở HS muốn tìm đúng 3 loại dấu câu này, các em cần nhớ các loại dấu câu này đều được đặt ở cuối câu.
- GV và HS chốt lại câu trả lời đúng.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài 2
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm nội dung bài Thiên đường của phụ nữ trả lời câu hỏi
- Bài văn nói điều gì?
- GV hướng dẫn HS đọc thật nhanh để phát hiện tập hợp từ nào diễn tả một ý trọn vẹn, hoàn chỉnh thì đó là câu.
- Mời một số nhóm phát biểu.
- GV chốt lại kết quả.
Bài 3: 
- HS đọc nội dung bài tập .
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm mẩu chuyện vui Tỉ số chưa được mở.
- GV giúp HS nắm kĩ lại câu hỏi, câu cảm, câu khiến hay câu cảm.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi làm vào vở bài tập
- GVnhận xét một số bài.
- GVvà HS cùng chữa bài chốt lại lời giải đúng .
- Em hiểu câu trả lời của Hùng trong mẩu chuyện vui Tỉ số chưa được mở như thế nào?
4. Củng cố :
? Dấu chấm đặt ở cuối câu nào?
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt.
5. Hướng dẫn về nhà :
-Xem lại các kiến thức đã học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS theo dõi.
- 2 HS đọc. Lớp đọc thầm SGK.
- HS suy nghĩ
- Đại diện HS nêu kết quả.
* Đáp án:
+ Dấu chấm đặt cuối các câu 1, 2, 9 dùng để kết thúc các câu kể.
+ Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11 dùng để kết thúc các câu hỏi.
+ Dấu chấm than đặt ở cuối câu 4, 5 dùng để kết thúc câu cảm.
- HS nêu
- HS trao đổi theo nhóm đôi.
- 3 nhóm đại diện làm phiếu to rồi chữa bài.
- HS và GV chữa bài.
Đáp án:
Thiên đường của phụ nữ
Thành phố..... là thiên đường của phụ nữ. 
ở đây, đàn ông có vẻ mảnh mai, còn đẫy
đà, mạnh mẽ. Trong mỗi gia đình, .... tạ
ơn đấng tối cao.
Nhưng điều đáng nói... phụ nữ. Trong
bậc thang xã hội ở Giu- chi- tan, ... đàn 
ông. Điều này thể hiện  của xã hội.
Chẳng hạn, . , còn đàn ông: 70 pê- xô.
Nhiều chàng trai ... con gái.
- 1HS đọc mẩu chuyện.
- HS thảo luận làm bài trong vở bài tập, - Đại diện làm bài phiếu to và chữa bài.
* Đáp án:
+ Câu 1 là: câu hỏi 
 Câu 2 là: câu kể
 Câu 3 là: câu hỏi
 Câu 4 là: câu kể
- Nghĩa là Hùng được điểm 0 cả hai bài kiểm tra Tiếng Việt và Toán.
- 1 HS nêu.
______________________________________
Tập làm văn
Tập viết đoạn đối thoại
I . / Mục tiêu :
 Giúp HS:
- Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
- Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại .
-GD HS lối sống cao thượng, biết hi sinh vì người khác.
II . / Chuẩn bị :
GV:- Một số vật dụng, đồ dùng để đóng kịch.
HS : - SGK
III . / các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- 1 HS đọc lại màn kịch Xin thái sư tha cho đã viết lại.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
- GV nêu mục đích,yêu cầu của giờ học
b. Hướng dẫn HS luyện tập :
Bài 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài1.
- 2 HS đọc nối tiếp hai phần trong truyện: Một vụ đắm tàu.
- Em hãy nêu tên nhân vật có trong đoạn truyện?
- Em hãy nêu tóm tắt nội dung chính của phần I?
- Dáng điệu, vẻ mặt của họ lúc đó ra sao?
Bài 2: 
- Hướng dẫn HS làm bài tập 2.
- Mời HS đọc nội dung của bài tập 2.
- Mời 2 em đọc từng phần và giúp HS nắm vững yêu cầu của bài.
- GV nhắc nhở HS : SGK đã cho gợi ý sẵn nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại; đoạn đối thoại giữa các nhân vật. Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời hội thoại cho màn một hoặc màn hai để hoàn chỉnh màn kịch.
 + Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của hai nhân vật.
- GV chia lớp thành nhóm 2 và y/c thực hiện.
- Tổ chức cho các nhóm thi diễn đạt trước lớp.
- GV và HS cùng nhận xét những nhóm soạn kịch giỏi, viết lời hội thoại thú vị, hợp lí.
Bài 3: 
- GV nhắc các nhóm : 
+ Có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch, cố gắng đối đáp tự nhiên, không quá phụ thuộc vào màn kịch.
4. Củng cố :
- Để viết được đoạn hội thoại cần dựa vào đâu?
- Em học tập được gì về đức tính của 2 nhân vật?
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những nhóm viết lời hội thoại hay. Diễn kịch tốt.
5. Hướng dẫn về nhà :
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 1em đọc, lớp theo dõi.
- 1 HS đọc to đề và lớp theo dõi SGK.
- HS đọc lại đoạn truyện.
+ Có 2 nhân vật là Giu- li- ét - ta và Ma - ri - ô.
- Ma-ri-ô và Giu-li-ét - ta làm quen với nhau. Giu-li-ét-ta kể cho M- ri- ô nghe về cuộc sống và về chuyến đi của cô. Ma- ri- ô lặng lẽ không nói gì. Bờt thình lìnhmột con sóng ập đến làm Ma- ri- ô bị ngã. Giu- li - ét - ta đã chăm sóc Ma- ri - ô.
- Giu - ét - ta lúc đầu vui vẻ, hồn nhiên khi nói chuyện, sau đó hoảng hốt, ân cần, dịu dàng chăm sóc cho Ma- ri - ô. Ma- ri - ô giọng hơi buồn, mắt luôn nhìn xa.
- 3 em đọc nội dung bài 2.
HS 1: Đọc tên màn kịch, gợi ý nhân vật, cảnh trí.
HS 2: Đọc gợi ý về lời đối thoại.
HS 3: Đọc đoạn đối thoại.
- HS thảo luận theo nhóm và viết tiếp lời hội thoại cho hoàn chỉnh, một số nhóm làm bảng phụ để chữa bài.
- Một số nhóm đại diện trình bày trước lớp.
Các bạn theo dõi và nhận xét 
- Mời 2 em đọc đề bài.
- Tổ chức cho các nhóm chọn vai để đọc hoặc diễn kịch.
- Lớp theo dõi bình chọn nhóm đọc hoặc diễn kịch hay.
- HS nêu
Thể dục
 Môn thể thao tự chọn. 
Trò chơi “Nhảy đúng nhảy nhanh”
I . / Mục tiêu :
- Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng 2 tay (trước ngực).Yêu cầu: thực hiện cơ bản đúng đtác và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh. Yêu cầu: tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
- GD học sinh có ý thức rèn luyện thân thể.
II . / Chuẩn bị :
 a ) GV : Địa điểm sân trường, Còi, bóng rổ 
 b ) HS : Vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn tập luyện 
III . / Nội dung và phương pháp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu: 
- ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học.
- Cho HS khởi động: 
2. Phần cơ bản: 
a. Môn thể thao tự chọn: 
* Ném bóng:
+ Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay 
trớc ngực (tập theo tổ )
- GV quan sát nhắc nhở 
+ Thi đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay 
* Trò chơi: "Nhảy đúng, nhảy nhanh"
- GV nêu tên trò chơi, HS nhắc lại cách chơi, cả lớp chơi thử GV nhận xét rồi cho chơi chính thức.
- GV tổ chức cho HS cho HS chơi trò chơi
- GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc chơi.
3. Phần kết thúc: 
- Cho HS thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học , dặn dò.
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
- Lớp tập trung 4 hàng ngang cự li hẹp rồi chuyển sang cự li rộng.
- Giậm chân tại chỗ.
- Xoay các khớp.
- Trò chơi khởi động 
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
- Học sinh tập theo tổ dưới sự điều khiển của tổ trưởng 
- Đại diện các tổ lên thi 
- Tập hợp theo đội hình chơi.(Vòng tròn )
- HS lắng nghe 
- HS quan sát ,theo dõi bạn chơi trò chơi
- HS tham gia chơi trò chơi 
- HS thả lỏng, lắng nghe GV nhận xét 
- HS đi hàng đôi vào lớp
Thứ tư, ngày 25 tháng 3 năm 2015
Mĩ thuật
_________________________________________
Hát nhạc
____________________________________________
Toán
Ôn tập về số thập phân ( Tiếp theo )
I . / Mục tiêu :
 Giúp HS :
- Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dưới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân.
 BT cần làm: Bài 1, Bài 2 cột 2,3; Bài 3 cột 3,4; Bài 4
* BT phát triển-mở rộng :Bài 5
- Làm bài tập thành thạo.
- GD HS tính cẩn thận khi làm tính, giải toán.
II . / Chuẩn bị :
GV: - Bảng nhóm
HS : SGK
III . / các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Điền dấu , =
78,678,59
18,300 28,3
- Nhận xét
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.
b. Thực hành:
Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập.
? Phân số thập phân có dạng như thế nào?
-YC HS làm việc cá nhân.
Gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV và HS củng cố lại cách chuyển số thập phân về phân số thập phân.
Bài 2:
a.
- YC học sinh nhắc lại cách viết số thập phân dưới dạng tỉ số phần trăm
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi đổi vở cho nhau để nhận xét.
- GV và HS nhận xét, củng cố lại cách tính tỉ số phần trăm.
b. 
? 45% có nghĩa là thế nào?
Nhắc lại cách viết tỉ số phần trăm dưới dạng số thập phân
- YC học sinh làm cá nhân, chữa bài trên bảng.
- GV nhận xét
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc bài, phân tích và làm bài.
- GV hướng dẫn cách làm.
- GV nhận xét kết quả bài làm .
Bài 4: 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm rồi chữa bài
- HS và GV nhận xét đưa ra kết quả đúng:
* BT phát triển-mở rộng :
Bài 5: 
- GV cho HS làm bài dưới dạng trò chơi
- Củng cố cách so sánh số thập phân.
- GV nhận xét
4. Củng cố :
- Nêu cách so sánh các số thập phân
5. Hướng dẫn về nhà :
- Xem trước bài sau
-1 HS lên bảng viết.
- 1 HS nêu yêu cầu bài 
- HS nêu
- HS làm việc cá nhân.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
* Đáp án:
a. 0,3 = 0,72 = 
 1,5 = 9,347 = 
b. 
- 1 HS
- HS tự làm bài, 2 em làm bảng lớp
- HS thảo luận theo nhóm đôi và làm.
- Đại diện HS lên bảng chữa bài.
* Đáp án:
a. 0,35 = 35% 0,5 = 50%
 8,75 = 875%
1 HS
45%= 45/100
- HS nêu
- HS làm bài vào vở, 1 HS chữa bài trên bảng.
b. 45% = 0,45 5% = 0,05
 625% = 6,25
- HS thảo luận nhóm đôi làm bài vào vở và lên bảng chữa bài.
giờ = 0,5 giờ giờ = 0,75 giờ phút = 0,25 phút
 m= 3,5 m km= 0,3 km kg = 0,4 kg
- HS thảo luận nhóm bàn làm bài vào bảng nhóm và lên bảng chữa bài.
* Đáp án:
a) 4,203 ; 4,23 ; 4,5 ; 4,505
b) 69,78 ; 69,8 ; 71,2 ; 72,1.
- HS nêu yêu cầu 
- 3 HS thi điền nhanh, đúng
Đáp án:
 0,1 < 0,11....< 0,2
- 1 số HS nhắc lại .
__________________________________________
Kể chuyện
Lớp trưởng lớp tôi
I . / Mục tiêu :
- kể lại được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật.
- Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật (BT2) .
- GD học sinh xóa bỏ tư tưởng trọng nam khinh nữ.
II . / Chuẩn bị :
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK; Bảng phụ ghi tên các nhân vật.
- HS : SGK
III . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu HS kể chuyện mà em đã nghe, đã đọc.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
b. Hướng dẫn kể chuyện :
- GV kể lần 1 và giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện.
- GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ minh hoạ trên tranh
- GV hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
a) Yêu cầu 1:
 - Mời 1 HS đọc đề bài, GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý .
- Mời cả lớp quan sát tranh trong SGK và kể cho nhau nghe nội dung từng đoạn theo tranh.
- HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh cho cả lớp.
 GV và HS theo dõi nhận xét
b) Yêu cầu 2, 3
HS đọc yêu cầu 2,3.
- GV giải thích: Chuyện có 4 nhân vật , nhân vật tôi đã nhập vai lên các em phải chọn các nhân vật khác.
- GV gọi một em kể mẫu cả lớp theo dõi nhận xét.
 * GV cho HS thi kể trước lớp. 
- GV mời các tổ cử đại diện kể.
- GV đưa ra tiêu trí đánh giá, bình chọn, tuyên dương bạn kể hay nhất 
- Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện?
- Em rút ra bài học gì sau khi nghe câu chuyện?
4. Củng cố :
- Liên hệ giáo dục HS học tập tấm 
gương hiếu học, tinh thần gương mẫu chu đáo trước mọi công việc của lớp khiến ai cũng nể phục.
- GV nhận xét tiết học, khuyến khích HS về nhà tập kể cho người thân nghe.
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị trước nội dung bài tuần sau..
- 2, 3 HS kể kết hợp nêu ý nghĩa câu chuyện .
- HS theo dõi .
- HS đọc yêu cầu của tiết kể chuyện
- HS quan sát tranh và kể cho nhau nghe.
- HS kể theo tranh từng đoạn trước lớp.
- HS nêu yêu cầu 2,3
- HS lắng nghe.
- HS kể theo lời một nhân vật.
- Đại diện các tổ thi kể.
- HS và GV nhận xét đánh giá
- Câu chuyện khuyên chúng ta không nên coi thường bạn nữ.
- Câu chuyện giúp chúng ta hiểu nam nữ đều bình đẳng như nhau và có khả năng làm việc như nhau.
___________________________________________
Thứ năm, ngày 26 tháng 3 năm 2015
Tập đọc
Con gái
 (Theo Đỗ Thị Thu Hiên)
I . / Mục tiêu :
- Đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn.
- Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )
- GD học sinh biết tôn trọng các bạn nữ.
II . / Chuẩn bị :
 a.GV: Tranh minh hoạ bài đọc.
 b.HS : SGK
III . / các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu HS đọc bài một vụ đắm tàu nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ma-ri-ô và Giu- li- ét-ta?
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học
- Cho HS xem tranh SGK.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
* Luyện đọc :
- Yêu cầu 1 em học giỏi đọc bài.
- Mời từng tốp 5 em nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài.
- GV hướng dẫn HS đọc đúng, phát âm đúng một số từ ngữ khó.
- Lần 2 : 5 em đọc kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ khó trong bài.
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài, giọng kể thủ thỉ, tâm tình
* Tìm hiểu bài :	
- Yêu cầu HS đọc thầm, đọc lướt bài và trả lời câu hỏi.
+ Những chi tiết nào cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái?
+ Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai?
+ Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ đã thay đổi quan niệm về "con gái" như thế nào? Những chi tiết nào cho thấy điều đó?
+ Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì?
- Yêu cầu HS nêu nội dung của bài.
- GV tóm tắt ghi bảng nội dung chính.
Phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn.
c. HD đọc diễn cảm :
- GV mời 5 em đọc nối tiếp toàn bài .
- GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm đoạn 5.
- Từng tốp 3 HS thi đọc diễn cảm đoạn 5.
- GV và HS cùng nhận xét đánh giá và bình chọn bạn đọc hay .
4. Củng cố :
- Nêu nội dung ý nghĩa của bài.
- Liên hệ giáo dục: Yêu cầu HS kể thêm một số câu chuyện nói về trọng nam khinh nữ.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em học tốt.
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị bài sau
- 1 em đọc và trả lời câu hỏi trong nội dung bài.
- 1 em đọc, lớp theo dõi.
- 5 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS đọc nối tiếp ( mỗi em 1 đoạn ), lớp nhận xét bạn đọc.
- HS đọc kết hợp giải nghĩa 1 số từ ngữ khó trong sách.
- HS đọc
- HS chú ý theo dõi.
+ Lại một vịt trời nữa – thể hiện ý thất vọng; Cả bố và mẹ Mơ đều có vẻ buồn buồn.
+ ở lớp, Mơ luôn là HS giỏi. Đi học về, Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ, trong khi các bạn trai còn mải đá bóng.
+ Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ thay đổi quan niệm về con gái. Bố ôm Mơ đến ngợp thở, cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt, dì Hạnh nói: "Biết cháu tôi chưa? Con gái như nó thì một trăm đứa con trai cũng không bằng". 
+ Bạn Mơ là con gái nhưng rất giỏi, bạn chăm học, chăm làm, thương yêu, hiếu thảo với cha mẹ và dũng cảm như con trai.
- HS nêu
-5 HS đọc, nêu giọng đọc toàn bài.
- HS luyện đọc theo cặp ,theo hướng dẫn của GV, 
- HS thi đọc giữa các tổ. Mỗi tổ cử 1 bạn đại diện tham gia 
- 2 em nêu.
___________________________________________________
Toán
Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng
I . / Mục tiêu :
 Giúp HS củng cố:
- Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng.
- Viết các số đo độ dài, đo khối lượng dưới dạng số thập phân. 
 BT cần làm: Bài 1; Bài 2a; Bài 3 (a,b,c; mỗi câu 1 dòng) * Bài tập phát triển mở rộng : bài 2b ,Bài 3 (a,b,c; mỗi câu dòng 2, 3 )
- GD HS biết áp dụng những điều đã học vào thực tế.
II . / Chuẩn bị :
- GV: Bảng phụ
- HS : SGK
III . / các hoạt động dạy – học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu HS lên bảng viết các số sau dưới dạng phân số thập phân: 23,23; 10,01; 24,001.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
- GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.
b. Phát triển bài:
Bài 1:
- HS nêu yêu cầu bài tập và thực hiện nội dung bài tập theo nhóm bàn
- HS lên bảng chữa bài.
- Củng cố lại cách đọc đổi các đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng.
* GV cho học sinh chốt lại kiến thức 
- Trong bảng đơn vị đo độ dài hoặc bảng đơn vị đo khối 
lượng hai đơn vị liền nhau gấp hoặc kém nhau 10 lần . 
Bài 2: 
- Cho HS tự làm bài vào vở
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và các đơn vị đo khối lượng.
- GV và HS nhận xét bài làm.
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
- Yêu cầu HS đọc kĩ bài rồi tìm cách làm.
- GV chốt lại kết quả đúng
* Bài tập phát triển mở rộng
Bài 2: b
- Cho HS tự làm bài vào vở
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và các đơn vị đo khối lượng.
- GV và HS nhận xét bài làm.
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
Tổ chức cho HS chơi trò chơi : Ai nhanh, ai đúng.
4. Củng cố :
 - Nêu mối quan hệ 2 đơn vị đo độ dài liền kề nhau.
5. Hướng dẫn về nhà :
- Về ôn bài và xem trước bài sau. 
- 3 HS làm bảng, lớp nhận xét .
- HS làm bài theo nhóm bàn rồi chữa bài.
a. 
Lớn hơn mét
Mét
Bé hơn mét
Kí hiệu
km
hm
dam
m
dm
cm
mm
Quan hệ giữa các đơn vị đo
- HS làm bài.
- HS tự giải sau đó trao đổi với bạn cách làm và kết quả.
Đáp án:
a. 1m = 10dm = 100cm = 1000mm
 1km = 1000m 1kg = 1000g
 1 tấn = 1000kg
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
Đáp án: 
a. 5285m = 5km 285m = 5,285km
 * 1827m = 1km 827m = 1,827km
b. 34dm = 3m 4dm = 3,4m
 * 786cm = 7m 86cm = 7,86m
........
b. 1m = dam = 0,1dam
 1m = km = 0,001km
 1g = kg = 0,001kg
 1kg = tấn = 0,001 tấn
HS thi nêu kết quả nhanh
* 2063m = 2km 63m = 2,063km
 * 702m = 0km 702m = 0,702km
 * 408cm = 4m 8cm = 4,08m
........
- 1 HS
__________________________________________
Luyện từ và câu
 Ôn tập về dấu câu
( Dấu chấm, dấu hỏi, chấm than )
I . / Mục tiêu :
- Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
- Củng cố kĩ năng sử dụng 3 loại câu trên.
- GD học sinh có ý thức trong việc sử dụng đúng dấu câu trong đặt câu và làm văn.
II . / Chuẩn bị :
a. GV: Bút d

File đính kèm:

  • docTuan 29- TH.doc