Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2010-2011

I . Mục tiêu

HS ôn lại và thưch hiện một số hành vi đạo đức tốt liên quan đến bài 10 13

Vận dụng vào thực tế cuộc sống

II . Chuẩn bị

GV: đ d đóng vai

III. Các hoạt đông dạy học

1, Ôn tập

-GV nêu câu hỏi

-HS trả lời- Nhận xét

- HS đọc lại nd bài học

2, Thực hành

-GV nêu tình huống- chia hóm

-HSTL - trình bày

-Nhận xét

-GV nhận xét chung : cách xử lý tình huống,cách diễn đạt,những điểm cần lưu ý

3, Củng cố ,tổng kết

- Nhận xét giờ.

 

doc17 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 03/01/2022 | Lượt xem: 211 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tỉ số phần trăm của số học sinh của cả lớp.
	A. 18%	B. 30%	C. 40%	D. 60%
Bài 2: Biết 25% của một số là 10. Hỏi số đó bằng bao nhiêu?
	A. 10	B. 20	C. 30	D. 40
Bài 3: Kết quả điều tra về ý thích đối với một số môn thể thao của 100 học sinh lớp 5 được thể hiện trên biểu đồ hình quạt bên. 
Trong 100 học sinh đó, số học sinh thich bơi là:A. 12 học sinh	C. 15 học sinh
B. 13 học sinh	D. 60 học sinh.
Bài 4: Diện tích của phần đã tô đậm trong hình chữ nhật dưới đây là:
Bài 5: Diện tích của phần đã tô đậm trong hình dưới đây là:
Phần II: 
Bài 1: Viết tên của mỗi hình sau vào chỗ chấm:
Bài 2: Giải bài toán.
	Một phòng học dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 10 m, chiều rộng 5,5 m, chiều cao 3,8 m. Nếu mỗi người làm việc trong phòng đó đều cần có 6 m3 không khí thì có thể có nhiều nhất bao nhiêu học sinh học trong phòng đó, biết rằng lớp học chỉ có 1 giáo viên và thể tích đồ đạc trong phòng chiếm 3m3. 
* Hướng dẫn đánh giá:
Phần I: (6 điểm) 
	Mỗi lần khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng của các bài 1, 2, 3 được 1 điểm; của các bài 4, 5 được 1,5 điểm. Kết quả là:
	Bài 1: khoanh vào D
	Bài 2: khoanh vào D
	Bài 3: khoanh vào C
	Bài 4: khoanh vào A
	Bài 5: khoanh vào C
Phần II: (4 điểm)
	Bài 1: (1 điểm)
	Viết đúng tên mỗi hình được 0,25 điểm
	Bài 2: (3 điểm)
	- Nêu câu lời giải và tính đúng thể tích của phòng học được 1 điểm.
	- Nêu câu lời giải và tính đúng một số người có thể nhiều nhất trong phòng học được 1 điểm.
	- Nêu câu lời giải và tính đúng số học sinh có thể nhiều nhất trong phòng học và nêu đáp số đúng được 0,5 điểm.
	4. Củng cố:	- Thu bài nhắc lại ý chính, nhận xét.
 5. Dặn dò:	- Về học, ôn g kiểm tra
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chiều Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011
 Đạo đức
Tiết 25: Thực hành giữa học kỳ hai
I . Mục tiêu
HS ôn lại và thưch hiện một số hành vi đạo đức tốt liên quan đến bài 1013
Vận dụng vào thực tế cuộc sống
II . Chuẩn bị
GV: đ d đóng vai
III. Các hoạt đông dạy học
1, Ôn tập
-GV nêu câu hỏi
-HS trả lời- Nhận xét
- HS đọc lại nd bài học
2, Thực hành
-GV nêu tình huống- chia hóm
-HSTL - trình bày
-Nhận xét
-GV nhận xét chung : cách xử lý tình huống,cách diễn đạt,những điểm cần lưu ý
3, Củng cố ,tổng kết
- Nhận xét giờ.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 01 tháng 3 năm 2011
Toán
Tiết 122: Bảng đơn vị đo thời gian
I) Mục tiêu :
 Giúp HS ôn lại các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thời gian thông dụng. Quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng
 Một năm nào đó thuộc thế kỷ nào?
 Đổi đơn vị đo thời gian
II) Đồ dùng dạy - học :
 Bảng đơn vị đo thời gian phóng to.
III) Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
 A - Kiểm tra bài cũ.
 B - Dạy bài mới :
 1. Ôn tập các đơn vị đo thời gian :
 a) Các đơn vị đo thời gian :
 - HS nhắc lại những đơn vị đo thời gian đã học.
 - HS nêu mối quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thời gian.
 b) VD về đổi đơn vị đo thời gian :
 - Đổi từ năm ra tháng.
 - Đổi từ giờ ra phút.
 - Đổi từ phút ra giờ.
 2. Luyện tập :
Bài 1 : Ôn tập về thế kỉ, nhắc lại các sự kiện lịch sử.
Giải: Kính viễn vọng năm 1671 ở thế kỉ 17
 Bút chì ở thế kỉ 18
 Xe đạp ở thế kỉ 19
 Đầu máy xe lửa thế kỉ 19
 ô tô ở thế kỉ 19
 Máy bay ở thế kỉ 20
 Máy tính điện tử ở thế kỉ 20
 Vệ tinh nhân tạo ở thế kỉ 20
Bài 2 : GV chú ý : 3 năm rưỡi = 3,5 năm = 12 tháng 3,5 = 42 tháng.
Giải:
a) 6 năm = 72 tháng b) 3 giờ = 180 phút
 4 năm 2 tháng = 50 tháng 1,5 giờ = 90 phút
 3năm rưỡi = 3,5 năm = 42 tháng 6 phút = 360 giây
Bài 3 : GV cho HS tự làm, sau đó cả lớp thống nhất kết quả. 
72 phút = 1,2 giờ 270 phút = 4,5 giờ
 C - Củng cố, dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chính tả
Tiết 25: Nghe - viết :Ai là thuỷ tổ loài người 
I) Mục tiêu:
 1. Nghe - viết đúng chính tả bài Ai là thuỷ tổ loài người ?
 2. Tìm được các tên riêng trong bài .Nắm được quy tắc vết hoa tên riêng
II) Đồ dùng dạy - học :
 Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài.
III) Các hoạt động dạy - học :
 A - Kiểm tra bài cũ.
 B - Dạy bài mới :
 1. Giới thiệu bài.
 2. Hướng dẫn HS nghe - viết :
 - GV đọc toàn bài chính tả Ai là thuỷ tổ loài người ? - Cả lớp theo dõi SGK.
 - Một HS đọc lại thành tiếng bài chính tả - trả lời câu hỏi.
 - Cả lớp đọc thầm lại bài chính tả.
 - GV gọi 2 HS lên bảng viết - Lớp viết nháp.
 - GV đọc từng câu ngắn - HS viết.
 - GV đọc lại - HS soát.
 3. Hướng dẫn HS làm BT chính tả :
 - Một HS đọc thành tiếng nội dung BT 2 - Một HS đọc chú giải.
 - Lớp đọc thầm mẩu chuyện vui Dân chơi đồ cổ, suy nghĩ, làm bài.
 - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến - Lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.
 - HS đọc thầm lại mẩu chuyện vui Dân chơi đồ cổ, suy nghĩ, nói về tính cách của anh chàng mê đồ cổ.
 4. Củng cố, dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Tiết 49: Liên kết các câu trong bài 
bằng cách lặp từ ngữ
I) Mục tiêu:
 1. Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp để liên kết câu
 2. Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu.
II) Đồ dùng dạy - học :
 Bút dạ và 2 tờ phiếu khổ to.
III) Các hoạt động dạy - học :
 A - Kiểm tra bài cũ.
 B - Dạy bài mới :
 1. Giới thiệu bài.
 2. Phần nhận xét :
Bài tập 1:
 HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, trả lời câu hỏi - GV chốt lại lời giải.
Bài tập 2 :
 - HS đọc yêu cầu của bài, thử thay thế từ "đền" ở câu thứ 2 bằng 1 trong các từ "nhà, chùa, trường, lớp" và nhận xét kết quả thay thế.
 - HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng;Không thể thay thế vì khi thay thế sẽ làm giảm sự liên kết của các ý trong câu
Bài tập 3 : 
 HS đọc yêu cầu của BT, suy nghĩ phát biểu. GV kết luận.
 3. Phần Ghi nhớ :
 - Hai HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ SGK.
 - Một, hai HS nói lại nội dung cần ghi nhớ (Không nhìn SGK).
 4. Phần Luyện tập :
Bài tập 1 :
 - Hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu BT 1.
 - HS đọc thầm 2 đoạn văn, làm bài cá nhân vào vở BT.
 - HS phát biểu ý kiến - GV dán 2 tờ phiếu 2 HS lên bảng làm, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2 :
 - GV nêu yêu cầu của BT.
 - Cả lớp đọc thầm từng câu, từng đoạn văn, suy nghĩ...
 - HS phát biểu ý kiến. cả lớp và GV nhận xét.
 - Hai HS làm bài trên phiếu dán - GV nhận xét, bổ sung chốt lại lời giải đúng.
 5. Củng cố, dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS. 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Lịch sử
Tiết 25: Sấm sét đêm giao thừa
I) Mục tiêu :
 Học xong bài này, HS biết :
 - Vào dịp Tết Mậu Thân (1968), quân dân miền Nam tiến hành Tổng tiến công và nổi dậy ở khắp các thành phố thị trấn thị xã
- Trong đó tiêu biểu là trận đánh vào Sứ quán Mĩ ở Sài Gòn. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lời cho quân dân ta.
II) Đồ dùng dạy - học :
 ảnh tư liệu về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968).
III) Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
 A - Kiểm tra bài cũ.
 B - Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
 * Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp.
 - GV giới thiệu tình hình nước ta trong những năm 1965 - 1968.
 - GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS.
 * Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm.
 GV hướng dẫn HS tìm chi tiết nói lên sự tấn công bất ngờ và đồng loạt của quân và dân ta vào dịp Tết Mậu Thân 1968.
 * Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp.
 HS thảo luận trong nhóm và cử đại diện lên trình bày : Kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phóng ở Sứ quán Mĩ tại Sài Gòn.
 * Hoạt động 4 : Làm việc cả lớp.
 - GV cho HS tìm hiểu về ý nghĩa cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.
 - HS thảo luận về thời điểm, cách đánh, tinh thần của quân dân ta, từ đó rút ra nhận định.
 * Củng cố, dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS. 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chiều thứ ba ngày 01 tháng 3 năm 2011
Kỹ thuật
Tiết 25: Lắp xe ben (t2)
	I . Mục tiêu:
 - Củng cố cách chọn ,lắp xe ben
 - HS lắp được mô hình xe ben
	II,Chuẩn bị
GV mô hìn h xe ben,hộp thực hành
III. Các hoạt động dạy học
1.KTBC
2 . Bài mới
GTB
Hs nêu lại các chi tiết,các bộ phận,cách lắp
HS thực hành theo nhóm
Nhận xét
3. Củng cố
Nhận xét giờ
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 2 tháng 3 năm 2011
Kể chuyện
Tiết 25: Vì muôn dân
I) Mục tiêu :
 1. Rèn kĩ năng nói :
 - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân.
 - Biết trao đổi và làm rõ ý nghĩa của câu truyện :THĐ là người cao thượng biết cách cư sử vì đại nghĩa
2. Rèn kĩ năng nghe :
 - Nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ câu chuyện.
 - Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II) Đồ dùng dạy - học :
 Tranh minh hoạ chuyện trong SGK.
III) Các hoạt động dạy - học :
 A - Kiểm tra bài cũ.
 B - Dạy bài mới :
 1. Giới thiệu bài.
 2. GV kể chuyện Vì muôn dân 2 - 3 lần.
 - GV kể lần 1 cho HS nghe ...
 - GV kể lần 2, vừa kề vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng lớp, HS vừa nghe kể vừa quan sát tranh.
 3. Hướng dẫn HS kể chuyện :
 a) Kể chuyện trong nhóm.
 b) Thi kể trước lớp :
 - GV mời 2 - 3 tốp HS thi kể theo tranh.
 - Hai HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
 - HS trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 - Lớp bình chọn cá nhân kể chuyện hấp dẫn, hiểu ý nghĩa câu chuyện sâu sắc nhất.
 4. Củng cố, dặn dò :
 - HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.
 - GV nhận xét tiết học, dặn
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập đọc
Tiết 50: Cửa sông
I) Mục tiêu :
 1. Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ; giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết, giàu tình cảm.
 2. Hiểu các từ ngữ khó trong bài.
 Hiểu ý nghĩa bài thơ : Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn.
 3. Học thuộc lòng bài thơ.
II) Đồ dùng dạy - học :
 Tranh minh hoạ cảnh cửa sông. Tranh ảnh về phong cảnh vùng cửa sông, những ngọn sóng bạc đầu.
III) Các hoạt động dạy - học :
 A - Kiểm tra bài cũ.
 B - Dạy bài mới :
 1. Giới thiệu bài.
 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
 a) Luyện đọc :
 - Một HS khá giỏi đọc bài thơ.
 - GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ - Một HS đọc chú giải từ cửa sông.
 - Tốp 6 HS tiếp nối đọc 6 khổ thơ - GV nhắc HS phát âm đúng từ ngữ thường dễ viết sai chính tả.
 - HS luyện đọc theo cặp.
 - Hai HS đọc cả bài.
 - GV đọc diễn cảm toàn bài.
 b) Tìm hiểu bài:
 - Trong khổ thơ đầu tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển ? Cách giới thiệu có gì hay ?
 - Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào ?
 - Phép nhân hoá khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn ?
 c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
 - Ba HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm 6 khổ thơ - GV hướng dẫn đọc thể hiện diễn cảm đúng nội dung từng khổ.
 - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ (4, 5).
 - HS nhẩm đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
 - HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
 3. Củng cố, dặn dò :
 - HS nhắc lại ý nghĩa của bài thơ.
 - GV nhận xét tiết học – dặn dò HS. 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 123: Cộng số đo thời gian
I) Mục tiêu :
 Giúp HS :
 - Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian.
 - Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
II) Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
 A - Kiểm tra.
 B - Bài mới :
 1. Thực hiện phép cộng số đo thời gian.
 - Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị.
 - Trường hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề.
 2. Thực hành :
Bài 1 :
 - GV cho HS tự làm bài, sau đó thống nhất kết quả.
 - GV hướng dẫn HS yếu cách đặt và tính chú ý phần đổi đơn vị đo thời gian.
Giải: 7 năm 9 tháng 3 ngày 20 giờ
 + 5 năm 6 tháng + 4 ngày 15 giờ
 12 năm15 tháng 7 ngày 35 giờ
 Hay13 năm 3 tháng hay 8 ngày 11 giờ
Bài 2 :
 - HS đọc bài rồi thống nhất phép tính tương ứng.
 - HS tự tính và viết lời giải.
 - Một HS lên bảng làm - Lớp nhận xét.
 Bài giải
Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo Tàng lịch sử là:
35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút
 Đáp số: 2 giờ 55 phút
 C - Củng cố, dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 3 tháng 3 năm 2011
 Khoa học
Tiết 49: Ôn tập : Vật chất và năng lượng(Tiết 1)
I) Mục tiêu :
 Sau bài học, HS được củng cố về :
 - Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng, kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
 - Kĩ năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
 - Yêu thiên nhiên, có thái độ trân trọng các thành tựu KHKT.
II) Đồ dùng dạy - học :
 - Tranh ảnh sưu tầm việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày,...
 - Pin, bóng đèn, dây dẫn, ...
 - Một cái chuông nhỏ.
III) Hoạt động dạy - học :
 A - Kiểm tra.
 B - Dạy bài mới :
Hoạt động 1 : Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng ?"
Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn.
Bước 2 : Tiến hành chơi.
Hoạt động 2 : Quan sát và trả lời câu hỏi.
HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 102 SGK.
 C - Củng cố, dặn dò :- GV nhận xét tiết học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Tiết 50: Liên kết các câu trong bài 
bằng cách thay thế từ ngữ
I) Mục tiêu :
 1. Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
 2. Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu.Hiểu tác dụng của việc thay thế đó
II) Đồ dùng dạy - học :
 Phiếu học tập.
III) Các hoạt động dạy - học :
 A - Kiểm tra bài cũ.
 B - Dạy bài mới :
 1. Giới thiệu bài.
 2 . Phần nhận xét :
Bài tập 1 :
 - Một HS đọc nội dung BT1.
 - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, GV nhắc các em chú ý từng câu văn. HS phát biểu. GV kết luận.
 - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, gạch dưới những từ ngữ đều cùng chỉ Trần Quốc Tuấn.
 - HS phát biểu ý kiến
 - Một HS lên bảng làm bài trên phiếu 
 - GV chốt lại.
Bài tập 2 : 
 - Một HS đọc nội dung BT2.
 - Lớp đọc thầm đoạn văn BT2 so sánh với đoạn văn BT1 phát biểu ý kiến.
 - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 3. Phần Ghi nhớ :
 - Hai HS đọc nội dung cần Ghi nhớ - lớp đọc thầm.
 - Hai HS nói nội dung cần Ghi nhớ không nhìn SGK.
 4. Phần Luyện tập :
Bài tập 1 : 
 - Một HS đọc yêu cầu của bài.
 - Cả lớp đọc thầm. đánh số thứ tự các câu văn, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
 - Hai HS lên bảng trình bày.
 - Lớp và GV nhận xét, chốt lại.
Bài tập 2 :
 - Một HS đọc yêu càu BT.
 - Lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài cá nhân.
 - Nhiều HS đọc kết quả bài làm. Cả lớp và GV nhận xét.
 - Cả lớp sửa lại bài làm theo lời giải đúng.
 5. Củng cố, dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS
------------------------------------------------------------------------------------------------------- Toán
Tiết 124: Trừ số đo thời gian
I) Mục tiêu:
 Giúp HS :
 - Biết cách thực hiện phép trừ hai số đo thời gian.
 - Vận dụng giảicác bài toán đơn giản.
II) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 A Kiểm tra.
 B Dạy bài mới:
 1. Thực hiện phép trừ số đo thời gian:
 Ví dụ 1:
 GV nêu VD SGK, cho HS phép tính tương ứng.
 GV tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính.
 Ví dụ 2:
 - GV cho HS đọc bài toán và nêu phép tính tương ứng.
 - GV cho 1 HS lên bảng đặt tính.
 - HS nhận xét 20 giây không trừ được cho 45 giây, vì vậy cần lấy 1 phút đổi ra giây. 
 HS nhận xét
 2. Luyện tập :
 Bài 1 :
 GV cho HS tự làm bài, sau đó thống nhất kết quả.
 Bài 2 :
 GV cho HS làm bài vào vở, GV hướng dẫn những HS yếu về cách đặt tính và tính, chú ýphần đổi đơn vị đo thời gian.
 C – Củng cố, dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học – Dặn dò HS.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chiều thứ năm ngày 3 tháng 3 năm 2011
Mĩ thuật
Tiết 25:Thường thức mĩ thuật
Xem tranh bác hồ đI công tác
I. Mục tiêu
- HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm Bác Hồ đi công tác và hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Thụ
- HS nhận xét được sơ lược về mầu sắc và hình ảnh trong tranh.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh.
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
- Sưu tầm tranh Bác Hồ đi công tác, một số tác phẩm khác của các hoạ sĩ 
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: giới thiệu vài nét về hoạ sĩ (10’)
GV : Hoạ sĩ Nguyễn Thụ quê ở xã đắc sở huyện hoài đức tỉnh hà tây. ông là hiệu trưởng trường đại học mĩ thuật hà nội từ 1985- 1992. ông được phong phó giáo sư năm 1984 và danh hiệu nhà giáo nhân dân năm 1988
+hoạ sĩ Nguyễn Thụ trưởng thành trong kháng chiến ông vè trnh bằng nhiều chất liệu khác nhau nhưng thành công nhất là tranh lụa
+ đề tàI yêu thích nhất là phong cảnh và sinh hoạt của nhân dân ở miền núi phía bắc
+ ông có nhiều tranh được giảI thưởng trong nước và quốc tế : dân quân , làng ven núi. Bác Hồ đi công tác, mùa đông.
+ với đóng góp to lớn cho nền mĩ thuạt năm 2001 ông được tặng thưởng giải thưởng nhà nước về văn họcHoạt động 2: xem tranh Bác Hồ đi công tác (20’)
GV đặt câu hỏi:
+ hình ảnh chính của bức tranh là gì?nghệ thuật 
+ dáng vẻ trong từng nhân vật trong tranh như thế nào?
+ hình dáng của hai con ngựa như thế nào?
+ mầu sắc của tranh trầm ấm hay rực rỡ?
GV kết luận : hình ảnh chính của tranh là Bác Hồ và anh cảnh vệ cưỡi ngựa qua suối trên đường đi công tác . Bác ngồi ung dung thư thái trên lưng ngựa với chiếc túi khoác trên vai cho thấy phong cách giản dị của người .
Hoạt động 3: nhận xét đánh giá (5’)
GV nhận xét chung tiết học , khen ngợi các nhóm và cá nhân tích cực phát biểu ýkiến
xây dựng bài
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011
Tập làm văn
Tiết 50: Tập viết đoạn đối thoại
I) Mục tiêu :
 1. Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ, biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh 1 đoạn đối thoại trong kịch.
 2. Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.( hs khá giỏi)
3. GDKNS: - Thể hiện sự tự tin ( đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng vad hoàn cảnh giao tiếp )
- Kĩ năng hợp tác ( hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch ).
II) Đồ dùng dạy - học :
 - Tranh minh hoạ phần đầu truyện Thái sư Trần Thủ Độ.
 - Một số tờ giấy A4.
 - Một số vật dụng HS sắm vai.
III) Các hoạt động dạy - học :
 1. Giới thiệu bài.
 2. Hướng dẫn HS luyện tập :
Bài tập 1 :
 - Một HS đọc nội dung BT1.
 - Lớp đọc thầm trích đoạn Thái sư Trần Thủ Độ.
Bài tập 2 :
 - Ba HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2.
 - Cả lớp đọc thầm.
 - Một HS đọc lại to, rõ 7 gợi ý về lời đối thoại.
 - HS tự hình thành các nhóm trao đổi, viết tiếp các lời đối thoại.
 - Đại diện các nhóm tiếp nối nhau đọc lời đối thoại.
 - Lớp và GV nhận xét, bình chọn.
Bài tập 3 :
 - Một HS đọc yêu cầu BT3.
 - HS mỗi nhóm tự phân vai.
 - Từng nhóm HS tiếp nối nhau thi đọc lại trước lớp.
 - Lớp và GV bình chọn nhóm đọc sinh dộng, tự nhiên, hấp dẫn nhất.
 3. Củng cố, dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 125: Luyện tập
I) Mục tiêu :
 - Rèn luyện kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán thực tiễn.
II) Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 A Kiểm tra.
 B Bài mới :
 GV cho HS nêu cách thực hiện phép cộng và phép trừ số đo thời gian.
 Bài 1b : 
GV cho HS tự làm bài rồi thống nhất kết quả.
b) 	1,6 giờ = 96 phút
	2 giờ 15 phút = 135 phút.
	2,5 giờ = 150 giây.
	4 phút 25giây = 265 giây
 Bài 2 :
Thực hiện phép cộng số đo thời gian.
GV cho HS tự làm

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_25_nam_hoc_2010_2011.doc