Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 23

I. Mục tiêu: Giúp HS:

 - Có biểu tượng về cm3; dm3

 - Biết tên gọi , kí hiệu, “Độ lớn”của đơn vị đo thể tích: cm3 và dm3

 - Biết mối quan hệ giữa cm3 và dm3.

 - Biết giải một số bài toán liên quan đến cm3, dm3

 II.Chuẩn bị: Vở bài tập, sách giáo khoa.

 - Bộ đồ dùng dạy toán lớp 5.

 III.Các h/động dạy học chủ yếu.

 

doc25 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 969 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 23, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp nhận xét.
-HS đọc nối tiếp yêu cầu BT3.
-1 số Lên bảng phân tích câu ghép.
- Lớp nhận xét.
-Hs nêu ghi nhớ.
-HS lắng nghe.
Toán:
MÉT KHỐI
 I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Có biểu tượng đúng về mét khối., biết đọc và viết đúng đơn vị đo mét khối
- Nhận biết được mối quan hệ về mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối dựa trên mô hình
- Chuyển đổi đúng các số đo từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ và ngược lại
- Áp dụng để giải các bài toán thực tiễn có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Tranh vẽ mét khối
+ Bảng đơn vị đo thể tích và các tấm thẻ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/ Bài cũ: 
* GV treo bảng phụ yêu cầu HS đọc đề bài
+ Gọi 2 HS làm bài trên bảng, lớp làm vở nháp.
+ HS nhận xét
* GV nhận xét đánh giá
II/ Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hình thành biểu tượng và quan hệ m3, dm3, cm3
a) Mét khối
+ Xăng-ti-mét khối là gì?
+ Đề-xi-mét khối là gì?
+ Vậy mét khối là gì ?
+ Vậy 1m3 bằng bao nhiêu dm3?
b) Nhận xét
* GV: treo bảng phụ 
+ Gọi 4 HS lên bảng, lần lượt viết vào  trong bảng.
m3
dm3
cm3
1m3 = ..dm3
1dm3 = cm3
 = m3
1cm3 = dm3
+ Hãy so sánh mỗi đơn vị đo thể tích với đơn vị đo thể tích bé hơn, liền sau. (liền trước)
3. Luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
+ Yêu cầu HS làm bài vào vở
+ Gọi HS đọc bài làm , chữa bài
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài 
+ Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài trên bảng.
* GV nhận xét đánh giá
Bài 3: Luyện thêm cho HS
Yêu cầu HS đọc đề bài 
+ HS thảo luận nhóm đôi để làm bài
 III/ Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà xem lại bài .
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm
a) 1dm3 = cm3; 25dm3 =cm3
b) 5000cm3 = dm3
 2860000cm3 = dm3
- HS trao đổ, trả lời
- HS nhắc lại
- HS nêu và giải thích
- 1m3 = 1000dm3
- Vì 1dm3 = 1000cm3 nên
1m3 = 1000dm3 = 1000000cm3
- Mét khối, đề-xi-mét khối , xăng-ti-mét khối
- HS làm bài
+ HS nhận xét
- Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị đo thể tích bé hơn, liền sau và bé bằng đơn vị đo thể tích lớn hơn liền trước.
- HS chữa bài
Luyện toán :
 XĂNG-TI-MÉT KHỐI, ĐỀ- XI- MÉT KHỐI
I/MỤC TIÊU: HS nắm được mối quan hệ giữa cm3, dm3.
 - Biết đổi các đơn vị đo.
 - Rèn kỹ năng đổi. 
II/ĐỒ DÙNG: - Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
GV cho HS nêu mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
2/Thực hành vở bài tập:
Bài 1: 
a/ HS đọc số:
b/ HS viết số 
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
1 dm3 = 1000 cm3 215 dm3= 215 000cm3
- HS nêu lại mối quan hệ giữa cm3, dm3.
- HS đọc nối tiếp.
- HS viết vào vở bài tập.
4,5 dm3 = 450 cm3 dm3 = 400 cm3
5000 cm3 =5 dm3 372 000cm3 = 372dm3
940 000cm3 = 940dm3 
606dm3 = 606 000cm3 
2100 cm3 = 2 dm3 100 cm3 
Bài 3: 
 >
 <
 =
 2020 cm3 = 2,02 dm3 
 2020 cm3 < 2,202 dm3 
 2020 cm3 < 2,2 dm3 
 2020 cm3 < 20,2 dm3 
3/Củng cố- Dặn dò:- Nhận xét tiết học.
- 3 em làm vào bảng phụ 
- Đính bảng phụ lên bảng.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- 1 em lên bảng
- Lớp làm vở bài tập
Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: 
 - Kể lại được một câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh.sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí , kể rõ ý; biết và biết trao đổi về nội dung câu chuyện 
II. Đồ dùng dạy – học:
 - Bảng lớp viết đề bài.
 - Một số sách, truyện (truyện thiếu nhi, truyện danh nhân, truyện người tốt việc tốt, Truyện đọc lớp 5), bài báo viết về các chiến sĩ an ninh, công an, bảo vệ,(gv cùng HS sưu tầm)
III. Các h/động dạy – học:
H/động của GV
H/động của HS
1.K/tra bài cũ:
GV nhận xét đánh giá.
2.Bài mới. Giới thiệu bài
HĐ1: H/dẫn HS kể chuyện
+H/dẫn HS hiểu y/cầu của đề bài.
- GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý: Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh.
- GV giải nghĩa cụm từ: Bảo vệ trật tự, an ninh
*Lưu ý: Chọn đúng câu chuyện em đã đọc hoặc đã nghe. Những nhân vật đã góp sức mình bảo vệ trật tự trị an được nêu ví dụ (anh thương binh – truyện Tiếng rao đêm, ông Nguyễn Khoa Đăng – truyện Ông Nguyễn Khoa Đăng, nhà tình báo Vũ Ngọc Nhạ- truyện Hộp thư mật) là những nhân vật các em đã biết qua các bài đọc. 
- GV k/tra HS tìm đọc truyện ở nhà
 HĐ2: Thực hành k/chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Nhắc lại HS cần KC có đầu có cuối. Với những câu chuyện khá dài, có thể chỉ kể 1 – 2 đoạn.
* KC theo nhóm:
 * Thi KC trước lớp:
GV dán Tờ phiếu đã viết tiêu chí đánh giá giá bài KC lên bảng 
- Cả lớp và GV n/xét, tính điểm theo tiêu chuẩn đã nêu; bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn KC tự nhiên, hấp dẫn nhất.
3.Củng cố dặn dò:
- GV n/xét tiết học.
-HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng
 Một HS đọc đề bài
- Ba HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Một số HS tiếp nối nhau g/thiệu câu chuyện mình chọn. Nói rõ câu chuyện kể về ai, đã đọc truyện đó ở đâu.
-1 HS đọc lại gợi ý 3 (dàn ý bài KC);
- HS viết nhanh dàn ý câu chuyện trên nháp.
-Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi KC hoặc các nhóm cử đại diện thi kể.
- Mỗi HS kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện, và trả lời câu hỏi của các bạn 
(VD: bạn thích chi tiết nào nhất trong câu chuyện? Chi tiết nào làm bạn cảm động nhất? Vì sao bạn yêu thích nhân vật chính trong câu chuyện? Câu chuyện muốn nói điều gì?)
- HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân.
- chuẩn bị bài sau 
Thứ tư ngày 4 tháng 2 năm 2015 
Tập đọc:
CHÚ ĐI TUẦN
 I. Mục tiêu : 
 1. Biết đọc diễn cảm bài thơ
 2. Hiểu được sự hi sinh thầm lặng , bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần .(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; học thuộc lòng những câu thơ yêu thích )
 3. N/dung, ý nghĩa bài thơ: Các chiến sĩ công an yêu thương các cháu HS; sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ c/sống bình yên và tương lai tươi đẹp của các cháu .
 II. Đồ dùng dạy học :
	 Tranh ảnh chiến sĩ đi tuần tra ( nếu có ) .
 III. Các h/động dạy học: 
H/động của GV
H/động của HS
1.K/tra: 
 - Đọc bài Phân xử tài tình .
 - GV đánh giá nhận xét
2. Bài mới : G/thiệu bài 
HĐ1: HD HS luyện đọc 
- GV H/dẫn HS đọc tiếp nối .
- GV k/hợp sửa lỗi phát âm cho HS .
- GV H/dẫn HS giải nghĩa một số từ khó trong bài .
 - GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng đọc nhẹ nhàng, trầm lắng, trìu mến, thiết tha. 
HĐ2: Tìm hiểu bài 
 + Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh ntn? 
+ T/cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu HS được thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào ?
GV: Các chiến sĩ công an yêu thương các cháu HS; q/tâm, lo, lắng, cho, các cháu, sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để giúp cho c/sống của các cháu bình yên, học hành giỏi giang, có một tương lai tốt đẹp .
+ Hãy tìm n/dung bài thơ ? 
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm.
- GV đọc lại toàn bài thơ và HD HS luyện đọc diễn cảm toàn bài.
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc, diễn cảm bài thơ.
- GV đánh giá cho điểm HS.
3.Củng cố dặn dò:
- GV đánh giá chung giờ học.
- 4 HS đọc phân vai bài Phân xử tài tình 
- HS n/xét 
- HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ.(Đọc 3 lượt) 
- HS luyện đọc theo cặp . 
- 2 HS đọc cả bài . 
- 2 HS đọc phần chú thích trong SGK .
- HS chú ý lắng nghe .
- HS trao đổi nhóm
+ Đêm khuya, gió rét, mọi người đang yên giấc ngủ ngon.
- T/cảm : 
+Từ ngữ : Chú, cháu, các cháu ơi, yêu mến, thiết tha, lưu luyến . 
+ Chi tiết: Hỏi thăm giấc ngủ có ngon không, dặn cứ yên tâm ngủ nhé , 
Tự nhủ đi tuần tra để giữ mãi ấm nơi cháu nằm .
- Mong ước: Mai các cháu tung bay .
* N/dung: Bài thơ ca ngợi các chiến sĩ công an yêu thương các cháu HS; sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ c/sống bình yên và tương lai tươi đẹp của các cháu.
- 4 HS tiếp nối đọc lại 4 khổ thơ.
- HS tìm cách ngắt nhịp, nhấn giọng các câu thơ.
- HS luyện đọc nhẩm từng khổ, cả bài.
-HS thi đọc HTL, diễn cảm 
- Cả lớp n/xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
-HS HTL bài thơ và chuẩn bị bài sau.
Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
 - Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối và mối q/hệ giữa chúng 
 -Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các đơn vị đo thể tích
II. Chuẩn bị : - Vở bài tập, sách giáo khoa.
III. Các h/động dạy học chủ yếu.
H/động của GV
H/động của HS
1.Bài cũ:- GV y/cầu 2HS lên bảng chữa bài tập 1, 2 VBT .
 - GV đánh giá, nhận xét.
2.Bài mới : G/thiệu bài 
HĐ1: Ôn tập kiến thức 
-Ycầu hs nhắc lại bảng đơn vị đo thể tích .
- Mỗi đơn vị đo thể tích gấp mấy lần đơn vị bé hơn tiếp liền ?
- Mỗi đơn vị đo thể tích bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền ?
HĐ2: Thực hành:
GV giao bài tập 1,2,3 SGK .
(GV bao quát lớp, giúp đỡ hs lúng túng)
 - Chấm, chữa bài .
Bài 1: Rèn kĩ năng đọc, viết đúng số đo thể tích có đơn vị đo là mét khối .
Gọi HS đọc y/cầu bài tập .
Ycầu HS tự làm .
Goị 1HS lên bảng chữa bài .
GV n/xét, k/luận .
Bài 2:
 - Gọi HS đọc y/cầu bài tập .
Ycầu HS tự làm .
Goị 1HS chữa bài .
GV n/xét , k/luận .
Bài 3: So sánh các số đo thể tích .
 - Để so sánh đúng các em cần: Đổi các số đo cần so sánh với nhau về cùng 1đơn vị. Rồi so sánh như với các đại lượng khác .
GV n/xét, k/luận .
3.Cñng cè, dÆn dß :
- GV n/xÐt tiÕt häc 
- DÆn dß HS .
- 2HS lên bảng chữa bài .
- HS n/xét .
HS trả lời .
HS n/xét .
HS lần lượt đọc y/cầu từng bài và làm vào VBT .
- HS đọc y/cầu bài tập .
- HS tự làm .
- 1HS lên bảng chữa bài .
 HS khác n/xét .
- 1HS chữa bài (đọc kết quả ). Đáp án a.
- HS khác n/xét. 1số HS đọc lại .
- HS tự làm .
- 1HS lên bảng chữa bài . 
- HS khác n/xét .
Về nhà làm bài tập VBT.
- Chuẩn bị tiết sau .
Tập làm văn:
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu: Lập được một CTHĐ tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh.(Theo gợi ý trong SGK)
 *GDKNS: -Hợp tác (ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động).
Thể hiện sự tự tin. Đảm nhận trách nhiệm
II . Đồ dùng dạy học
	1. Bảng phụ viết vắn tắt cấu trúc 3 phần của CTHĐ 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A-Kiểm tra
-Cho HS nhắc lại các bước lập chương trình hoạt động
-Chữa bài tập tiết trước (bài 3)
*Nhận xét, đánh giá	
-HS thực hiện; nhận xét.
-1HS làm trên bảng
B-Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS lập CTHĐ
*HĐ1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài
-Cho HS đọc đề bài + gợi ý trong SGK.
*HĐ2 Hướng dẫn HS lập CTHĐ
-1 HS đọc đề bài, HS đọc gợi ý trong SGK.
-Cả lớp đọc thầm, chọn 1 trong 5 hoạt động trong SGK.
-Cho HS nói hoạt động mình chọn để lập chương trình 
-Một số HS lần lượt nói tên hoạt động mình chọn.
-GV treo bảng phụ đã viết sẵn cấu trúc chương trình của chương trình hoạt động.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
*HĐ3 : HS lập chương trình hoạt động
-Cho HS lập chương trình hoạt động 
Giao cho 4 tổ làm trên bảng nhóm.
-HS làm vào vở. 
-Những HS làm bài vào phiếu. Làm xong dán lên bảng lớp.
-GV nhận xét từng chương trình hoạt động. GV hướng dẫn HS bổ sung thêm vào 1 chương trình hoạt động của HS để hoàn thiện.
-Lớp nhận ét
-HS phát biểu ý kiến bổ sung chương trình hoạt động
-HS cả lớp dựa vào CTHĐ đã được bổ sung để tự hoàn thiện CTHĐ của mình.
-GV cùng HS bình chọn HS lập được chương trình hoạt động tốt nhất.
3. Củng cố, dặn dò-GV nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại CTHĐ đã viết ở lớp, viết lại vào vở.
Luyện Tiếng Việt:
LUYỆN TẬP VỀ CÂU GHÉP
I-Mục tiêu:
-Rèn luyện kĩ năng viết câu ghép.
II-Chuẩn bị:
	*HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT 
	*GV: Tổng hợp kiến thức; câu hỏi luyện tập, bài tập thực hành 
III-Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức:
-Tổ chức cho HS trao đổi trong nhóm tự ôn tập kiến thức về câu ghép đã học
*GV nhận xét, kết luận chung
2-Luyện tập thực hành
-Bài 1:
-Phân tích cấu tạo câu ghép sau:
Mặt trời vữa mọc, các bác nông dân đã ra đòng làm việc.
*GV nhận xét chốt ý: 
-Bài 2:
-Hày viết đoạn văn tả hoạt động của người mà em yêu quý, có sử dụng câu ghép (Phân tích câu ghép đó).
3-Chấm, chữa bài trong vở bài tập
Nhận xét tiết học
-HS trao đổi về câu ghép (Ghi nhớ SGK)
*Cá nhân
-HS làm bài cá nân
Mặt trời/ vữa mọc,// các bác nông dân/ đã ra đồng làm việc.
-HS làm bài, bổ sung sữa chữa
-HS làm bài cá nhân
-Một số em trình bày , lớp nhận xét
Thứ năm ngày 5 tháng 2 năm 2015
Toán:
THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I.Mục tiêu:
- Có biểu tượng về thể tích hình hộp CN. 
- Biết tính và công tác tính thể tích của hình hộp CN. 
- Biết vận dụng công thức để giải một số bài tập có liên quan. 
II. Đồ dùng dạy học. 
 - GV chuẩn bị hình hộp CN có kích thước x/định trước (theo đơn vị đêximet) và một số hình LP có cạnh 1cm, hình vẽ hình hộp CN và hình hộp CN có hình LP xếp ở trong. 
III.Các h/động dạy học chủ yếu. 
H/động của GV
H/động của HS
1.Bài cũ: - GV y/cầu 2HS lên bảng chữa bài tập 2,3 VBT .
 - GV đánh giá, nhận xét
2.Bài mới : G/thiệu bài :
HĐ1: H/thành công thức tính thể tích HHCN
- GV y/cầu HS đọc bài toán (SGK) GV ghi sẵn bảng .
- Bài cho biết gì ? bài toán hỏi gì ?
- GV đưa mô hình thể tích hình của hộp CN trong bài toán (SGK)y/cầu HS q/sát và g/thiệu .
+ Để tính thể tích hình hộp CN trên ta cần tìm số hình LP 1cm3 xếp đầy hộp .
+ Ycầu HS suy nghĩ tìm cách tính số hình LP 1cm3 .
+ Muốn tính được số hình LP 1cm3 em làm thế nào ?
- GV nêu :Thể tích của hinhg hộp CN (trên) là 3200hình LP 1cm3 hay chính là 3200 cm3 .
- Ycầu 1HS lên bảng giải .
- GV H/dẫn HS n/xét để rút ra công thức tính thể tích hình hộp CN . 
 + 20 cm là gì của hình hộp CN ?
 + 16 cm là gì của hình hộp CN ?
 + 10 cm là gì của hình hộp CN ?
 => Để tính thể tích của hình hộp CN chúng ta đã làm như thế nào ?
 GV: Đó chính là quy tắc tính thể tích thể tích hình hộp CN nói chung .
 HĐ2: Thực hành
- GV giao bài tập 1,2,3 SGK .
 - Chấm, chữa bài .
 Bài 1: 
- Gọi HS đọc y/cầu bài tập .(Vận dụng trực tiếp công thức tính thể tích hình hộp CN)
Gọi 3HS lên bảng chữa bài .
GV n/xét, k/luận .
Bài 2: Luyện thêm cho HS
- Gọi HS đọc y/cầu bài tập và q/sát hình minh hoạ .
- Muốn tính được thể tích khối gỗ ta có thể làm thế nào ?
- Gọi 2HS lên bảng chữa bài .
- GV n/xét, k/luận .
Bài 3:Luyện thêm cho HS
- GV y/cầu HS q/sát hình vẽ khối gỗ, tự n/xét. 
- GV nêu câu hỏi: “Muốn tính được thể tích của hòn đá ta có thể làm như thế nào ?”.
- GV gọi ý HS có thể giải bài toán bằng hai cách. 
- GV n/xét, k/luận .
3.Củng cố , dặn dò :
- GV n/xét tiết học 
- Dặn dò HS .
- 2HS lên bảng chữa bài .
- HS n/xét .
-3HS đọc bài toán .
- HS nêu .
- HS q/sát, nắm được biểu tượng thể tích của hình LP.
 - HS nêu : Tính số hình LP của 1lớp rồi nhân với 10 (vì có 10 lớp)
 Số hình LP của 1lớp là :
 20 x 16 = 320 (hình LP 1cm2)
10 lớp có : 320 x 10 = 3200 (hình LP )
1 HS lên bảng giải :
Thể tích của hình hộp CN là :
20 x 16 x 10 = 3200(cm3)
Đáp số : 3200 cm3
- ...là chiều dài của hình hộp CN .
- ...là chiều rộng của hình hộp CN .
- ...là chiều cao của hình hộp CN .
*.... lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo)
- 1số HS đọc quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp CN SGK .
- HS lần lượt đọc y/cầu từng bài và làm vào VBT .
- 1HS đọc y/cầu bài tập và tự làm .
- 3HS lên bảng chữa bài .
 a)180cm3 , b) 0,825m3 , c) dm3 
 HS khác n/xét .
- 1HS đọc y/cầu bài tập và q/sát hình minh hoạ .
+Chia khối gỗ thành 2hình hộp CN .
+Tính tổng thể tích của 2hình hộp CN 
- 2HS lên bảng chữa bài (mỗi HS chữa 1cách )
 Đáp số :690cm3
 + Cách 1:Tính chiều cao của nước dâng lên rồi tính thể tích hòn đá .
 + Cách 2: Tính thể tích nước trước khi có đá, thể tích nước sau khi có đá rồi trừ 2 thể tích cho nhau để được thể tích hòn đá 
- HS nêu bài làm . Đáp số:200cm3
- HS khác n/xét .
-Chuẩn bị tiết sau .
Luyện toán: 
THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I/MỤC TIÊU :
- HS nắm được cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
- Rèn kỹ năng tính thể tích hình hộp chữ nhật. 
II/ĐỒ DÙNG: - Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Củng cố kiến thức:
- Nêu công thức và quy tắc tính hình hộp chữ nhật?
2/Thực hành vở bài tập:
Bài 1: Vết số đo thích hợp vào chỗ trống
HHCN
1
2
3
Chiều dài
6cm
2,5m
dm
Chiều rộng
4cm
1,8m
dm
Chiều cao
5cm
1,1m
dm
Thể tích
120 cm3
4,95 m3
dm3
Bài 2: Tính rồi so sánh thể tích của 2 hình hộp
 A B
1,5 m
1 m
0,8 m
1 m
0,8 m
1,5 m
Bài 3: Thể tích của khối gỗ có dạng như hình bên
20cm
 10cm
8 cm
 12cm
 5 cm
3/Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời nối tiếp
- HS làm theo mẫu.
- 1 em làm vào bảng phụ 
- Đính bảng phụ lên bảng.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
Thể tích của hình A là:
1,5 x 0,8 x 1 = 1,2 (m3)
Thể tích của hình B là:
0,8 x 1 x 1,5 = 1,2 (m3)
Vậy thể tích của hai hình hộp bằng nhau
- Gợi ý HS chia hình hộp thành nhiều cách khác nhau
Giải
Ta chia hình hộp thành 2 hình
Diện tích khối gỗ đó là:
(20-12) x 10 x 8 + 12 x 8 x 5 = 1120 ( cm2)
 Đáp số: 1120 m2
Thứ sáu ngày 6 tháng 2 năm 2015
Tập làm văn:
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I- Mục tiêu: 
 - Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn
II - Đồ dùng dạy học: VBT
III- Các hoạt động dạy học:
H/động của GV
H/động của HS
1. Bài cũ: Giáo viên chấm một số vở của học sinh về nhà viết lại vào vở chương trình hành động đã lập trong tiết học trước.
2. Giới thiệu bài mới: 	
3. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: Nhận xét chung kết quả bài làm của học sinh.Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn 2 đề bài của tiết kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý 
Giáo viên nhận xét kết quả làm của học sinh.
VD: Giáo viên nêu những ưu điểm chính:
- Xác định đề: đúng với nội dung yêu cầu bài.
- Bố cục: đầy đủ, hợp lý, ý diễn đạt mạch lạc, trong sáng .
- Nêu những thiếu sót hạn chế (Lỗi chính tả: dấu hỏi/ngã; o/ô; s/x....
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi.
Yêu cầu thực hiện theo các nhiệm vụ sau:
  Đọc lời nhận xét của thầy (cô)  Đọc những chỗ cô chỉ lỗi.  Sửa lỗi ngay bên lề vở.
  Đổi bài làm cho bạn ngồi cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi.
* Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung.
* Hướng dẫn học sinh học tập đoạn văn bài văn 
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Giáo viên lưu ý học sinh: có thẻ chọn viết lại đoạn văn nào trong bài cũng được. Tuy nhiên khi viết tránh những lỗi em đã phạm phải.
Học sinh nào viết bài chưa đạt yêu cầu thì cần viết lại cả bài.
Củng cố,dặn dò:
Yêu cầu học sinh về viết lại đoạn văn hoặc cả bài văn cho hay hơn.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh cả lớp làm theo yêu cầu của các em tự sửa lỗi trong bài làm của mình.
- Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau.
Học sinh lần lượt lên bảng sửa lỗi, cả lớp sửa vào nháp.
Học sinh trao đổi theo nhóm về bài sửa trên bảng và nêu nhận xét.
Học sinh chép bài sửa vào vở.
Học sinh trao đổi, thảo luận nhóm tìm cái hay của đoạn văn, bài văn.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài (chọn một đoạn trong bài văn của em viết lại theo cách hay hơn).
Đọc đoạn, bài văn tiêu biểu ® phân tích cái hay.
Toán:
THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG 
I. Mục tiêu: 
- Biết công thức tính thể tích hình LP 
- biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải các bài tập có liên quan. 
II. Đồ dùng dạy học. 
GV chuẩn bị mô hình trực quan về hình LP có số đo độ dài cạnh là số tự nhiên (đơn vị đo xăng ti met) và một số hình LP có cạnh 1cm, hình vẽ hình LP. 
III. Các h/động dạy học chủ yếu.
H/động của GV
H/động của HS
1.Bài cũ :- GV y/cầu 2HS lên bảng chữa bài tập 2,3 VBT .
 - Nêu công thức tính thể tích HHCN .
 - GV đánh giá, nhận xét
2.Bài mới : G/thiệu bài 
HĐ1:H/thành công thức tính thể tích hình LP 
- GV nêu bài toán: Tính thể tích của hình LP có cạnh là 3cm.
Gợi ý: Hình LP có phải là hình hộp CN không?
- Ycầu HS th/luận theo nhóm đôi tìm cách tính thể tích của hình LP .
 +Như vậy, trong bài toán trên để tính thể tích của hình LP chúng ta đã làm như thế nào ?
GV: Đó chính là quy tắc tính thể tích thể tích hình hộp CN nói chung .
-Dựa vào quy tắc, em hãy nêu công thức tính thể tích của hình LP có

File đính kèm:

  • docGiao an T23.doc